1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi k9

7 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM DỰ THI MÔN NGỮ VĂN: LỚP 9 HỌC KÌ I Ngày tháng năm ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LỚP 9 Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên đáp án đúng: Câu 1: Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh” theo tác giả quan niệm : “thẩm mĩ về cuộc sống” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là?(NB) 1 Họ tên người ra đề: HOÀNG THỊ HIỀN Đơn vị dự thi :Trường THCS Đạ M’rông A.Phải tạo cho mình một lối sống khác đời ,hơn người. B.Cái đẹp ở sự giản dị ,tự nhiên mà thanh cao. C.Có hiểu biết cao,sâu rộng để mọi người tôn sùng. D.Con người phải có đạo đức ,có nhân cách . Câu 3: Nội dung nào không được đặt ra trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” của Mac-két?.(NB) A.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất. B.Làm cho khoa học phát triển nhưng không phải bằng con đường chạy đua vũ trang. C.Cần chạy đua vũ trang để ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. D.Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là đấu tranh ngăn chặn nguy cơ đó. Câu 9: Nhận định nào sau đây nhận định đúng về truyện truyền kì ?(NB) A.Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn có thật . B.Là những truyện kể có đan xen giữa yếu tố có thật và yếu tố hoang đường. C.Là những truyện kể do tác giả tưởng tượng ra. D.Là những truyện kể về các sự kiện liên quan đến lịch sử. Câu 10: Câu nào nhận định không đúng về nghệ thuật truyện Kiều ?(NB) A. Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý khéo léo. B. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo. C. Ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao. D. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình. Câu 12: Từ “Bẽ bàng” trong đoạn trích được hiểu theo cách nào ?(NB) A.Hổ thẹn B.Buồn bã. C.Chán ngán. D. Cô đơn Câu 14: Câu văn “Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa” được gọi là ?(NB) A.Khái niệm B. Thuật ngữ. C. Thành ngữ. Câu 27: Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kì nào ?(NB) A. Trước cách mạng tháng tám. B.Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống pháp C.Thời kì sau cuộc kháng chiến chống Pháp D.Trong kháng chiến chống Mĩ. Câu 21: Cụm từ “nghề riêng” trong câu thơ “nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương” nói về tài nào của Thúy Kiều ?(NB) A. Làm thơ. B.Tài chơi cờ. C.Tài vẽ D.Tài đánh đàn. Câu 30: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa gì ?.(NB) A.Tả thực. B.Biểu tượng. C.Vừa tả thực vừa biểu tượng. D.cả A,B ,C đều sai. Câu 31: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?(NB) A.Đầu bạc răng long. C.Đầu non cuối bể. B.Đầu súng trăng treo D.Đầu song ngọn gió. Câu 4: Luận cứ nào không chứng minh cho luận điểm “nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất” ?(VD) A.Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người trên trái đất. B.Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý trí con người mà còn đi ngược lạil ý trí tự nhiên nữa. C.Kho vũ khí hạt nhân có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời . D.Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển với nhiều phát minh mới ra đời. Câu 13: Cụm từ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào ?(VD) 2 A. Ẩn dụ. B.Hoán dụ . C. Nhân hóa. D. So sánh. Câu 15: Khi miêu tả Thúy Vân và Thúy Kiều tác giả Nguyễn Du đã sử dụng nghệ thuật gì? .(VD) A. So sánh . B.Nhân hóa. C.Ước lệ . D. Ẩn dụ. Câu 17: trong các câu văn sau câu nào sai về lỗi dùng từ ?(VD) A. Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học của Nguyễn Du. B. Bố tôi chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật. C. Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự. D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. Câu 6: “Nói giảm nói tránh” là phép tu từ liên quan tới phương châm hội thoại nào ? A. Phương châm về lượng C.Phương châm về chất. B.Phương châm lịch sự. D.Phương châm quan hệ. Câu 32:Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào ? A.Cùng viết theo thể thơ tự do. B.Cùng nói lên sự hy sinh của người lính. C. Cùng nói về những khó khăn gian khổ của người lính. D. Cùng đề tài ,cùng thể thơ. Câu 33: Trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy có câu thơ: “Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì ? A.Hạnh phúc viên mãn tròn đầy . B.Quá khứ đẹp đẽ ,vẹn nguyên ,không phai mờ. C.Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn (trăng khuyết lại đầy). Câu 35: Câu văn nào trong những câu văn sau là lời độc thoại nội tâm ? A.Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? B.Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!. C.Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. D.Hà nắng gớm,về nào… Câu 36: Trong câu văn : “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây” cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông. Phần gạch chân là ? A.Lời dẫn trực tiếp C. Lời dẫn gián tiếp. B.Ý dẫn trực tiếp D.Ý dẫn gián tiếp. Câu 40: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” được miêu tả bằng cách nào ? A. Hiện lên qua sự nhìn nhận đánh giá của các nhân vật khác. B. Được tác giả miêu tả trực tiếp. C. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ . D. Được giới thiệu qua lời kể của bác lái xe. Câu 38: Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” ?THI A. Đặt nhân vật vào tình huống đặc biệt qua đó bộc lộ tính cách . B. Xây dựng một cốt truyện chặt chẽ ,có nhiều yếu tố bất ngờ. C. Nghệ thuật tả cảnh và độc thoại nội tâm. D. Người kể chuyện và ngôi kể thích hợp. 3 Câu 8: Nhận định nào không phải là nguyên nhân của các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ?(THI) A. Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. B. Người nói nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. C. Người nói vô ý vụng về ,thiếu văn hóa giao tiếp. D. Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác. Câu 25: Hai câu thơ : “Vân Tiên tả đột hữu xông –khác nào Triệu Tử phá vòng Đương dang” sử dụng phép tu từ nào ? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D.Nói quá. Câu 34: Trong các câu tục ngữ sau câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” A.Ăn cây nào rào cây ấy C. Gieo gió gặp bão. B.Uống nước nhớ nguồn. D.Yêu nên tốt ghét nên xấu. Câu 16: Câu thơ “Làn thu thủy nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Thúy Kiều? (THI) A. Vẻ đẹp của đôi mắt,lông mày. C.Vẻ đẹp của mái tóc. B. Vẻ đẹp của làn da. D. Vẻ đẹp của dáng đi. Câu 39 : Ai là người kể truyện trong đoạn văn sau :THI Tôi và ông theo bậc cấp bước xuống đồi , đến mặt đường nhìn lên ,không thấy người con trai đứng đấy nữa .Anh ta đã vào nhà trong . Ông xách làn trứng còn tôi ôm bó hoa to .Lúc bấy giờ ,nắng đã mạ bạc cả con đèo ,đốt cháy rừng cây hừng hực như bó đuốc lớn .Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho tôi cảm thấy mình cũng rực rỡ theo .Hai chúng tôi lững thững đi về phía chiếc xe đỗ ,im lặng rất lâu.Bỗng bác già nhìn đồng hồ nói một mình :Thanh niên bây giờ lạ thật ! Các anh chị như con bướm .Mà đã mười một giờ đến giờ ốp đau ? Tại sao anh ta không tiễn mình ra tận xe nhỉ ?. A.Bác lái xe. C. Tác giả E. B.Cô kỹ sư D.Ông họa sĩ già. Câu 18: Các từ ‘hoa” trong những câu thơ sau từ nào được dùng theo nghĩa gốc ? (THI) A.Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa B. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai. C. Nặng lòng xót liễu vì hoa D. Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa Câu 29: Trong bài “Đồng chí” ,từ Đồng Chí ! được tách ra thành câu thơ riêng .Điều đó có ý nghĩa gì?(THI) A. Tạo sự ngăn cách để thể hiện rõ cơ sở và biểu hiện của tình đồng chí. B.Nhằm nâng cao ý thơ đoạn trước mở ra ý thơ đoạn sau. C.Là sự phát hiện ,lời khẳng định tình cảm của những người lính . D. Thay đổi giọng điệu, tạo sự phong phú cho thể thơ. Câu 24: Truyện “Lục Vân Tiên” được viết bằng ngôn ngữ nào ? A.Chữ Hán B. Chữ Nôm C.Chữ Quốc ngữ. 4 Câu 28: Tác giả khai thác đề tài người lính ở khía cạnh nào là chủ yếu ? .A. Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con người giản dị ,bình thường . B.Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những hình ảnh ước lệ . C.Cảm hứng về một hiện thực vô cùng khắc nghiệt của chiến tranh. D.Vẻ đẹp của những miền quê đã gắn bó với những người lính. Câu 26: Những câu thơ sau chủ yếu miêu tả điều gì ?(TH) Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng, Ngại ngùng rợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai. A.Cử chỉ của Thúy Kiều B.Nét mặt của Thúy Kiều C.Nội tâm của Thúy Kiều D.dáng đi của Thúy Kiều. Câu 37: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :TH “….Nó bỗng kêu thét lên : - Ba ….a ba. tiếng kêu như tiếng xé,xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người ,nghe thật sót xa……… nhanh như một con sóc ,nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó .Tôi thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên. Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc : - Ba! Không cho ba đi nữa ! ba ở nhà với con! Ba nó bế nó lên .Nó hôn ba nó cùng khắp.Nó hôn tóc ,hôn cổ ,hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa. Nội dung đoạn trích trên thể hiện điều gì ? A. Tâm trạng sợ hãi của bé Thu khi biết cha mình sắp đi . B. Tình cảm thắm thiết giữa cha con ông Sáu. C. Thể hiện tình yêu nỗi nhớ người cha của bé Thu đang bùng lên mạnh mẽ ,cuống quýt D. Bé Thu đã tỉnh ngộ sau một thời gian hiểu lầm người cha và muốn giữ cha ở nhà. Câu 2: Trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh” tác giả đã so sánh lối sống của Bác Hồ với lối sống của những ai?(TH) A.Các danh nho Việt Nam thời xưa. B.Các vị lãnh tụ của thế giới. C.Các nhà nho Trung Quốc thời xưa. D.Các vị lãnh đạo nhà nước ta đương thời Câu 11: Đoạn thơ sau đây sử dụng phương thức biểu đạt nào ?(TH) Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những dày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai . 5 A.Tự sự kết hợp miêu tả ngoại hình . C.Biểu cảm kết hợp miêu tả nội tâm. B.Biểu cảm kết hợp miêu tả ngoại hình. D.Tự sự kết hợp miêu tả nội tâm. D.Cuộc sống hiện tại luôn tràn đầy ,no đủ ,sung sướng. Câu 5: Câu tục ngữ sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp ? “Biết thì thưa thốt Không biết thì dựa cột mà nghe”(TH) A. Phương châm về lượng C.Phương châm về chất. B.Phương châm cách thức D.Phương châm quan hệ. Câu 7: Câu văn sau vi phạm phương châm hội thoại nào ?(TH) Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. A. Phương châm về lượng C.Phương châm về chất. B.Phương châm lịch sự. D.Phương châm quan hệ. Câu 19: Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều’ trích truyện Kiều của Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật gì ?(TH) A. Khắc họa nhân vật bằng bút pháp ước lệ. B. Khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại. C. Khắc họa nhân vật qua miêu tả ngoại hình,tính cách. D. Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại. Câu 20: Dòng nào không gồm những từ ngữ trong một trường từ vựng.(TH) A. trâu ,ruộng ,cày ,bừa,giống C.Nhà máy ,phân xưởng, quản đốc. B.Tướng ,tá, binh nhất,binh nhì. D.Học sinh ,thầy giáo ,kỹ sư ,sổ đăng bộ Câu 22: Ý nào nói đúng nhất vẻ đẹp của mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau ? (TH) Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. A.Mới mẻ ,tinh khôi và giàu sức sống. B. khoáng đạt và trong trẻo. C.Nhẹ nhàng và thanh khiết. D.Cả A,B,C. Câu 23: Nghĩa gốc của từ ‘chân’ là gì ?(TH) A. Chân con người được coi là biểu tượng của cương vị ,phận sự của một người. B. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật có tác dụng đỡ cho bộ phận khác khỏi đổ C. Phần dưới cùng tiếp giáp và bám vào mặt nền. D. Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật dùng để đi đứng. 6 ĐÁP ÁN Câu 1 B Câu 11 D Câu 21 D Câu 31 A Câu 2 A Câu 12 D Câu 22 D Câu 32 D Câu 3 C Câu 13 A Câu 23 D Câu 33 B Câu 4 D Câu 14 B Câu 24 B Câu 34 B Câu 5 C Câu 15 C Câu 25 B Câu 35 A Câu 6 B Câu 16 A Câu 26 C Câu 36 B Câu 7 A Câu 17 C Câu 27 C Câu 37 C Câu 8 D Câu 18 A Câu 28 A Câu 38 C Câu 9 B Câu 19 C Câu 29 C Câu 39 B Câu 10 A Câu 20 D Câu 30 C Câu 40 A 7 . PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAM RÔNG TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG ĐỀ TRẮC NGHIỆM DỰ THI MÔN NGỮ VĂN: LỚP 9 HỌC KÌ I Ngày tháng năm ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM LỚP 9 Đọc và trả lời câu hỏi bằng. giới thi u qua lời kể của ông họa sĩ . D. Được giới thi u qua lời kể của bác lái xe. Câu 38: Nhận định nào sau đây không phù hợp với giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Chiếc Lược Ngà” ?THI A niệm : “thẩm mĩ về cuộc sống” của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là?(NB) 1 Họ tên người ra đề: HOÀNG THỊ HIỀN Đơn vị dự thi :Trường THCS Đạ M’rông A.Phải tạo cho mình một lối sống khác đời ,hơn người.

Ngày đăng: 06/07/2014, 18:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w