1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN NĂM 2010

6 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Những suy nghĩ bớc đầu về luyện tập sáng tạo khi dạy học tác phẩm văn chơng trong chơng trình SGK ngữ văn Phần thứ nhất: Mở đầu I- Lý do chọn đề tài: Trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn hiện nay ở trờng THCS nói chung và trờng THCS Vân Am nói riêng, bản thân là ngời giáo viên, tôi rất lo lắng và trăn trở về việc dạy và học văn chơng hiện nay trong nhà trờng. Bản thân bộ môn không đợc các bậc phụ huynh quan tâm nhiều bằng những môn học tự nhiên khác. Bên cạnh đó học sinh lại lời học, ngại su tầm các tác phẩm văn học để học, để tìm hiểu, mà thay vào đó các em lại tìm hiểu với những cuốn truyện tranh, các câu chuyện kinh dị. Chính vì thế chất lợng học của học sinh không đợc nâng cao, giờ học văn các em học tẻ nhạt dần các bài văn các em khô cứng, sáo rỗng, bắt chớc theo khuôn mẫu không thể hiện đợc cảm nhận của chính mình. Hơn nữa hiện nay trong các hiệu sách có lu hành rất nhiều các loại sách văn mẫu, các bài tập giải sẵn điều này lại càng làm cho các em vốn đã lời học văn nay lại càng lời và ỷ lại trông chờ vào các loại bài tập làm sẵn nhiều hơn. Xuất phát từ thực tế chất l ợng môn văn trong nhà trờng tôi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu làm thế nào đa chất lợng môn học trong nhà trờng đợc nâng lên một cách thực sự tạo sự ham muốn học văn trong học sinh để các em có thể vận động một cách sáng tạo kiến thức môn văn để làm một bài văn theo sự cảm nhận bằng chính tâm hồn mình. Đó chính là lý do tôi chọn đề tài này. II- Phạm vi nghiên cứu Các hình thức luyện tập sáng tạo của học sinh trong dạy học tác phẩm văn chơng ở ch- ơng trình sách giáo khoa. III- Nhiệm vụ nghiên cứu - Tiến hành đọc, kể diễn cảm toàn bộ hoặc trích đoạn tác phẩm hoặc đọc phân vai. - Tái hiện một tình huống then chốt trong tác phẩm hoặc toàn bộ tác phẩm. - Hình dung, dự đoán đoạn kết thúc tác phẩm. - Đặt lại tên tác phẩm. - Tập so sánh khái quát. - Vẽ tranh minh họa. - Trình bày cảm nhận của bản thân. - Viết một đoạn văn ngắn. IV- Thời gian nghiên cứu: - Từ 18/08/2009 đến 05/02/2010. V- Đối t ợng thực nghiệm đề tài: Học sinh trờng THCS Vân Am. Phần thứ hai: Nội dung I- Cơ sở lý luận: Trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc, nói về phát triển giáo dục đào tạo hội nghị lần hai BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 8 đã phân tích và nhận định sâu sắc thực trạng phơng pháp giáo dục ở nớc ta thời gian qua chậm đổi mới, cha phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của ngời học, đồng thời nêu bật yêu cầu: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thị một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ng- ời học. Quan điểm của Đảng từng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, nay lại càng đợc nhận thức sâu sắc toàn diện hơn, đó là từ khi tất cả các trờng trong toàn quốc thống nhất dạy học chính thức theo chơng trình SGK mới. Chơng trình SGK ở khối THCS có rất nhiều thay đổi so với chơng trình SGK cũ. Chính vì vậy đến nay vẫn gây khá nhiều những tranh cãi, tranh luận trong anh chị em giáo viên nói riêng và d luận xã hội nói chung. Có những phần giảng dạy khó, có phần nâng cao quá, có phần quá tải so với thời gian học một tiết trên lớp. Chính vì thế có nhiều giáo viên không bố trí nổi thời gian để truyền thụ đầy đủ nội dung kiến thức cho học sinh, đặc biệt là trong phần giảng dạy tác phẩm văn chơng mà nh chúng ta đã biết phân tích tác phẩm văn chơng trong lịch sử nghiên cứu phê bình văn học không phải là một chuyện hoàn 1 toàn mới. Xét trong nhà trờng cũng vậy. Phân tích tác phẩm văn chơng đã trở thành một hoạt động nghệ thuật chuyên môn, một loại thử thách nghề nghiệp đối với giáo viên Ngữ văn. II- Cơ sở thực tế: Trong dạy học tác phẩm văn chơng nh đã đề cập ở trên, phần luyện của học sinh thờng đợc thực hiện trong giai đoạn cuối cùng của một bài học, ở đây sau quá trình đánh giá phân tích giá trị nghệ thuật và nội dung và nghệ thuật, khái quát chủ đề tác phẩm, tức sau quá trình tiếp cận, lĩnh hội, cắt nghĩa và đánh giá nghệ thuật, hình thức luyện tập không chỉ là việc làm tái hiện mà còn thể hiện sự thông hiểu và vận dụng một cách cơ bản nhất để giáo viên có thể đánh giá năng lực văn học của học sinh. Trong hệ thống thao tác của phơng pháp ngữ văn mới, hình thức luyện tập đợc khẳng định là một việc làm không kém phần quan trọng so với các việc làm tích cực và đợc thực hiện theo yêu cầu s phạm chặt chẽ. Luyện tập là thao tác s phạm nhằm kiểm tra đánh giá cũng là biện pháp để giáo viên thu nhận Tín hiệu phản hồi từ kết quả tiếp nhau của học sinh, đồng thời qua đó khắc sâu kiến thức của học sinh theo định hớng giáo dục. Nh vậy, phần luyện tập của học sinh trong dạy học Ngữ văn, đặc biệt là dạy học tác phẩm văn chơng lớp 6, 7 là rất quan trọng. Song cả trớc đây và hiện nay vẫn rất nhiều giáo viên giảng dạy không quan tâm nhiều đến mục này. Có rất nhiều lý do: Có thể là thấy phần đó không quan trọng, có thể là xem nhẹ nghề nghiệp, xem nhẹ học sinh cũng có thể là do không bố trí đủ thời gian để quan tâm tới phần luyện tập, nhng dù thế nào đi chăng nữa cũng cha thực hiện đúng, đủ và sáng tạo nhiệm vụ của ngời giáo viên có tâm huyết với nghề. Từ những thực tế trên qua gần mời năm thực hiện chơng trình thay sách lớp 6 và lớp 7. Khi đi dự giờ tôi đã có nhiều suy nghĩ và trăn trở về việc giảng dạy môn Ngữ văn nói chung và dạy tác phẩm văn chơng nói riêng, đặc biệt là phần luyện tập, khâu cuối cùng trong tiến trình dạy học. Làm thế nào để có một tiết luyện tâp mang tính sáng tạo để cho học sinh hứng khởi tiếp nhận một cách thoải mái không gò bó mà mang lại hiệu quả cao? Đó là một câu hỏi tôi luôn luôn phải suy nghĩ để tìm ra lời giải đáp và cũng là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu về vấn đề này. III- Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện vấn đề này: 1- Thuận lợi: Thực tế một số năm học gần đây xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng rất quan tâm đến chất lợng giáo dục đặc biệt là chất lợng của học sinh từ khi thay sách. Vì thế dới sự chỉ đạo của Bộ giáo dục, Sở giáo dục, phòng giáo dục cũng nh nhà trờng rất quan tâm và chú trọng vào chất lợng của học sinh bằng những việc làm cụ thể nh: Thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng chuyên đề về phơng pháp dạy bộ môn, cách sử dụng trang thiết bị dạy học, tổ chức thi chọn giáo viên dạy giỏi, cung cấp tài liệu tham khảo cho giáo viên bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, Bản thân tôi là ngời trực tiếp giảng dạy và đợc đi tiếp thu chuyên đề tại phòng giáo dục, đợc đi dự giờ nhiều giáo viên ở trờng. Đó là những điều kiện thuận lợi để tôi xem xét học tập kiểm nghiệm và rút ra những bài học có giá trị trong quá trình giảng dạy để thực hiện chuyên môn có hiệu quả hơn. 2- Khó khăn: Tiếp cận với cái mới bao giờ cũng có những khó khăn, bỡ ngỡ bớc đầu, hơn nữa cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về hớng đi đúng trong dạy và học. Mặc dù hiện vẫn đi theo hớng chỉ đạo chung của ngành. Một vấn đề khó khăn hơn nữa đó là dung lợng kiến thức trong một tác phẩm thì dài mà thời lợng để học sinh tiếp cận với tác phẩm thì lại ít cho nên nếu giáo viên không khéo léo sắp xếp phù hợp về thời gian thì việc luyện tập sẽ khó mà tiến hành đợc trong một tiết dạy học. IV - Một số giải pháp: Mục đích của hoạt động sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chơng đợc xác định. Trên yêu cầu của nhiệm vụ giáo dục phát triển, giáo viên xây dựng các tình huống để học sinh tự bộc lộ hứng thú chủ động tham gia quá trình tiếp nhận. Khơi đúng mạnh tiếp nhận tác phẩm ở mức độ cao nhất. Đặc biệt là trong phần luyện tập khi dạy tác phẩm văn chơng. Theo tôi có rất nhiều hình thức luyện tập khác nhau song căn cứ và thực tế ở trờng học, thực tế học tập của học sinh tôi có thể cho các em luyện tập theo một số hình thức sau đây: 1- Đọc: Đọc ở phần luyện tập không phải để xác định lớp nghĩa ban đầu, cũng không phải để minh họa Cộng hởng cảm xúc cho công việc phân tích hay là căn cứ để so sánh nữa. Mà nó là một công việc nhằm khẳng định công việc tiếp nhận văn học để tái hiện toàn bộ hệ thống 2 hình tợng của tác phẩm, xác định giọng điệu của nhà văn và khắc sâu kiến thức. Đến đây học sinh đã có thể tự đọc (kể) diễn cảm, đọc phân vai (nhằm phân biệt ngữ cảnh đối thoại) hoặc có thể chuyển thể văn bản thành kịch bản (đối với văn xuôi) để đọc (nhằm phân biệt kịch tính) và có thể diễn xớng dới hình thức ngâm (đối với thơ) học sinh có thể vận dụng toàn bộ hiểu biết về tác phẩm đã thu nhận qua giờ học, đặc biệt đọc bằng sự thể hiện cảm xúc đợc nhân lên qua giờ học, khiến hình tợng tác phẩm có điều kiện đợc lĩnh hội không chỉ ở sự đa diện phong phú mà còn ở chiều sâu của ý nghĩa t tởng. Chẳng hạn khi đọc bài Ma của Trần Đăng Khoa là thể thơ tự do tuy số chữ trong các câu thơ không mấy khác nhau và văn bản về thơ in không cách khổ, nhng phải xác định đợc chỗ ngừng nghỉ: Sắp ma/ Sắp ma// Những con mối/ Bay ra// Mối trẻ/ Bay cao// Mối già/ Bay thấp// Gà con/ Rối rít tìm nơi ẩn nấp// Ông trời/ Mặc áp giáp đen Ra trận// Hoặc khi đọc văn bản Lợm của Tố Hữu đây là thể thơ bốn tiếng nhịp thơ 2/2 chẵn. Có điểm đặc biệt tác giả vừa là ngời kể vừa là nhân vật trực tiếp liên quan đến nhân vật chính. Nên khi đọc chú ý thay đổi giọng và nhịp điệu thích hợp với từng câu, từng đoạn. Giọng vui t- ơi, sôi nổi, nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng đối thoại giữa hai chú cháu, giọng ngắt, ngừng ở những câu thơ đặc biệt hai tiếng Chú bé/ loắt choắt// Cái xắc/ xinh xinh// Cái chân/ thoăn thoắt// Cái đầu/ nghênh nghênh// Ca lô/ đội lệch// Mồm huýt/ sáo vang// Nh con/chim chính// Nhảy trên/ đờng vàng// Với những văn bản nh Chân, tay, tai, mắt, miệng hay Lợn cới áo mới giáo viên có thể cho học sinh đọc phân vai làm sao phù hợp với nhân vật trong truyện (Tính cách, lời nói). Các em đọc phân vai đạt có ý nghĩa là các em đã thấu hiểu nội dung ý nghĩa văn bản đã học. Bên cạnh đó còn có thể cho học sinh diễn kịch từ văn bản sau khi đã cùng giáo viên phân tích văn bản. Ví dụ nh văn bản Lợn cới áo mới thì công việc này rất đơn giản lại không tốn nhiều thời gian của một tiết học. 2- Tài liệu một tình huống then chốt hay toàn bộ tác phẩm. Trong thao tác luyện tập có ý nghĩa nhấn mạnh một phơng diện bản chất nào đó hoặc toàn bộ hình tợng tác phẩm. Một chi tiết, một hình ảnh gây xúc động sẽ có tác dụng nhân lên những tình cảm sâu sắc trong cá nhân ngời tiếp nhận, đồng thời cũng là tiền đề cho những t t- ởng và hành động đúng, một yếu tố hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Yêu vầu tái 3 hiện một tình huống then chốt hay toàn bộ tác phẩm thờng đợc triển khai dới dạng lời văn miêu tả, trần thuật hay lời kể lại theo giả định ngời kể đợc chứng kiến. Ví dụ trong phần luyện tập của bài Buổi học cuối cùng của tác giả An -phông-xơ Đô- đê, giáo viên có thể yêu cầu. - Em hãy hình dung và miêu tả lại tâm trạng của tác giả trớc hành động của thầy Ha Men: Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to "Nớc Pháp muôn năm". Trong thao tác luyện tập bài: "Bài học đờng đời đầu tiên" của Tô Hoài, giáo viên có thể đặt câu hỏi: - Em hãy hình dung tâm trạng của Dế Mèn trớc cái chết của Dế Choắt và lời nhắn nhủ? Hoặc với văn bản "Cô Tô" của Nguyên Tuân giáo viên có thể đặt ra yêu cầu với học sinh: - Em hãy hình dung tâm trạng của nhà văn khi rình mặt trời lên trên đảo Thanh Luân và đúng nh dự đoán của ông? Với những yêu cầu nh thế, một phần (hoặc toàn bộ ) hình tợng tác phẩm sẽ đợc thêm một lần khắc sâu kiến thức để có thể lu giữ trở thành ấn tợng "dữ liệu" cho hành trang văn học của mình. 3- Việc hình dung sự đoán kết thúc tác phẩm: Đây cũng là một trong nhũng hình thức luyện tập mang một ý nghĩa không nhỏ. Dựa trên kết thúc đã có hoặc kết thúc để ngỏ của nhà văn, học sinh bằng tơng lợng sáng tạo của mình, có thể trình bày sự kiến một kiểu kết thúc khác hoặc giả định viết tiếp mạch, phát triển tác phẩm. Để thực hiện đợc điều này, học sinh trớc hết phải năm vững kiến thức về tác phẩm, phơng thức trình bày nghệ thuật (thể loại, loại hình nhân vật, yếu tố thời đại, ngôn ngữ, ). Nếu không nắm vững các yếu tố đó, học sinh không thể thực hiện đợc yêu cầu này, mà biểu hiện dễ thấy là việc dự đoán sẽ vu vơ, thiếu căn cứ hoặc xa rời tác phẩm. Để kiểm tra kết quả tợng tọng của học sinh, giáo viên có thể đặt câu hỏi: "Tại sao lại hình dung hoặc dự đoán nh vậy?" - Em hãy tởng tợng và phân tích tâm trạng tác giả sau khi nghe tin Lợm hy sinh trên đ- ờng làm nhiệm vụ trong văn bản "Lợm". - Em hãy hình dung và viết tiếp đoạn kết của văn bản "Buổi học cuối cùng" của An- phông-xơ Đô-đê. Bản chất của việc này là đặt học sinh trớc những tình huống tự bộc lộ khả năng liên t- ởng, tởng tợng sáng tạo. Nếu không thực hiện đợc kết quả tiếp nhận văn học sẽ khó tránh khỏi những hạn chế. 4- Đặt lại tên cho tác phẩm: Cũng là những tình huống giả định, nhằm đặt cho học sinh trớc yêu cầu phải suy nghĩ, tìm tòi và lựa chọn khả năng hợp lý khác trên cơ sở lôgíc, phát triểm hình tợng hay xu thế của tác phẩm. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ này, học sinh không thể suy đoán tùy tiện mà phải hồi cố huy động các dữ liệu trí nhớ, liên tởng và tởng tợng, tái hiện toàn bộ diễn biến, cấu trúc nội dung và hình thức tác phẩm vừa học để quyết định ý kiến của mình. Ví dụ: Sau khi học xong văn bản "Lợm" em hãy đặt lại tên khác cho văn bản này và giải thích tại sao lậi đặt tên nh vậy? - Em hãy đặt một tên khác cho văn bản "Thạch Sanh", văn bản "Ông lão đánh cá và con cá vàng"? 5- Xây dựng lời trao đổi, đối thoại hay tâm sự với nhà văn (hoặc nhân vật trong tác phẩm): Cách này cũng đợc xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, có khả năng bộc lộ và thanh lọc cảm xúc thẩm mỹ, kích thích hứng thú liên tởng, tởng tợng sáng tạo của học sinh. Lý thuyết tiếp nhận văn học thừa nhận: Tác phẩm văn học thờng đợc trình bày dới dạng "kết cấu mở" hay "kết cấu vẫy gọi" để bạn đọc có thể "lấp đầy chỗ trống", một tác phẩm có thể có một hoặc nhiều đáp án để tiếp nhận. Mỗi ngời đọc có một hình dung riêng, cách lý giải riêng. Vì thế trong quá trình tìm hiểu giá trị tác phẩm có những điều học sinh thấy nhà văn lý giải cha thỏa đáng hoặc vẫn còn có thể lý giải theo cách khác. Trong việc làm luyện tập này học sinh sẽ trình bày "Đề in" của mình thông qua lời đối thoại (giả tởng) để tranh luận, trao đổi với nhà văn về một vấn đề nào đó; hoặc học sinh cũng có thể xây dựng lời tâm sự để cùng chia sẻ với những điều tâm đắc cùng nhà văn. 4 Ví dụ: Thử tởng tợng tâm trạng của tráng sỹ làng Gióng sau khi đánh tan giặc Ân rồi cùng ngựa bay lên trời? - Hãy tởng tợng và viết một đoạn văn mô tả tâm trạng của nhân vật Em khi thấy Bố em đi cày về trong bài thơ Ma của Trần Đăng Khoa. - Hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ sự cảm thông với Dế Mèn sau khi học đoạn trích Bài học đờng đầu tiên. - Hãy viếy một bức th trao đổi tâm sự của mình với nhân vật ngời anh trong văn bản Bức tranh của em gái tôi. - Hãy viết một bức th ngắn chia sử tâm sự cùng nhà văn Tố Hữu sau khi đọc xong tác phẩm Lợm. Mặc dù đó chỉ là những việc làm mang tính chất Giả định nhng khả năng tái hiện, hình dung ở học sinh sẽ có điều kiện đợc huy động một cách triệt để. 6- So sánh khái quát: Là những năng lực phản ánh bản chất kiến thức mà học sinh lĩnh hội đợc trong giờ học. Một vài ấn tợng riêng lẻ hay biệt lập trong từng bài học không thể giúp học sinh có khả năng đánh giá chính xác một hiện tợng hay vấn đề văn học. Để hình thành và phát triển khả năng này, giáo viên yêu cầu học sinh tập trung kết nối kiến thức thành hệ thống, rút ra nhận xét hoặc định hình, định danh một vấn đề văn học. Ví dụ: - Sau khi học bài Con Rồng - Cháu Tiên và xem phim Con Rồng - Cháu Tiên em hãy so sánh và rút ra nhận xét về hiệu quả của cách thể hiện hình ảnh ngời gốc ngời việt qua loại hình nghệ thuật này (Câu hỏi phát hiện, so sánh). - Sau khi học xong các tác phẩm Bức tranh của em gái tôi của Tạ Duy Anh, Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê , Mẹ hiền dạy con và Con hổ có nghĩa, em hãy so sánh để rút ra nhận xét về những tìm tòi sáng tạo có tính đặc thù riêng của mỗi tác phẩm trong việc xây dựng tình huống truyện? 7 -Vẽ tranh minh họa: Cũng là một hình thức luyện tập sáng tạo của học sinh sau khi học xong tác phẩm văn chơng. Nó đòi hỏi học sinh có khả năng liên tởng, tởng tợng phong phú, kết hợp giữa văn học với hội họa. Từ đó hình thành cách hiểu riêng của các em sau khi học xong tác phẩm. ở phần này, không yêu cầu các em phải vẽ đẹp, chính xác tuyệt đối mà cái quan trọng nhất là ở t duy sáng tạo của bản thân học sinh. Cụ thể: Em hãy hình dung và vẽ lại cảnh Thạch Sanh đánh nhau với Trăn tinh trong văn bản Thạch Sanh. Bằng sự hình dung của mình, em hãy vẽ lại cảnh chinh chiến của chim diều hâu, chèo bẻo và mẹ con nhà gà trong tác phẩm Lao xao. Trong một tiết học việc làm luyện tập không thể chiếm nhiều thời gian, nhng không phải vì thế mà xem nhẹ vai trò của nó. Tất nhiên với một thời gian hạn hẹp sự lựa chọn thời gian nào cho hiệu quả trong số các hình thức luyện tập nêu trên trớc hết còn tùy thuộc đặc điểm và yêu cầu riêng của mỗi bài học. Bất cứ sự lặp lại đơn điệu hoặc áp dụng một cách máy móc nào cũng dễ gây ra hiệu ứng ngợc. Vì thế cùng với sự lựa chọn khả năng thích hợp đối với từng đối tợng là yêu cầu vận dụng linh hoạt, uyển chuyển các hình thức việc làm mới hy vọng tạo ra hứng thú sáng tạo của học sinh. V- Kết quả: 1- Tiến hành thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm của tôi là để đánh giá và khẳng định quá trình nghiên cứu về phơng pháp dạy phần luyện tập sáng tạo của học sinh lớp 6. Cũng thông qua việc tiến hành thực nghiệm sẽ thấy rõ hơn việc dạy học của giáo viên học sinh. Trớc khi dạy thực nghiệm theo những vấn đề tôi nghiên cứu ở trên, tôi đã tiến hành việc khảo sát chất lợng của hai lớp 6A, 6B để từ đó thấy đợc việc học sinh nắm bắt những kiến thức bài học và vận dụng nó đợc đến mức độ nào sau khi tôi đa các hình thức luyện tập mới vào. 2- Kết quả: 5 Sau quá trình suy nghĩ, thời gian nghiên cứu tôi đã mạnh dạn đa vào kiểm nghiệm hình thức luyện tập mới tại các lớp trên. Sau đó tôi đa vấn đề này vào nội dung sinh hoạt chuyên môn trong tổ văn và bớc đầu giúp đồng chí dạy văn tại lớp 6A và lớp 6B tiếp tục dạy phần luyện tập theo hớng trên. Sau 22 tuần học tôi tiếp tục khảo sát lại chất lợng học môn văn và kết quả thu đợc tiến bộ hơn rất nhiều. Phần thứ ba: kết luận và đề xuất 1- Kết luận Với việc dạy và học tác phẩm văn chơng ở trong chơng trình THCS hiện nay để dạt kết quả cao là một vấn đề hiện chúng ta còn phải trăn trở suy nghĩ nhiều bởi thực chất ở trờng THCS nói riêng và trong dạy học nói chung việc học vẫn không phải là học sinh nào cũng hứng thú thích học cha nói đến học sinh hiểu biết nhận thức tiếp thu kiến thức văn học một cách thành thạo. Từ những thực tế đó trong quá trình thực hiện chuyên môn, kết quả tiết dự giờ thăm lớp, qua các đợt học chuyên đề tôi đã tìm tòi học hỏi nghiên cứu và tìm ra một số giải pháp cụ thể. Tùy theo nội dung bài học ta có thể chọn các hình thức cho phù hợp có thể là đọc, có thể là tái hiện một hình thức then chốt trong tác phẩm, có thể là đặt lại tên cho tác phẩm hay vẽ tranh minh họa hoặc trình bày cảm nhận, và điều quan trọng để thực hiện tốt có hiệu quả đợc những vấn đề này đòi hỏi giáo viên phải có trách nhiệm cao với bài dạy, với học sinh, phải đi sâu tìm tòi, suy nghĩ sáng tạo chuẩn bị bài thật chu đáo nhuần nhuyễn trớc khi vào bài dạy. Có nh vậy mới mang lại hiệu quả cho giờ dạy và học. Tôi nghĩ rằng trong dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm văn chơng nói riêng, h- ớng học sinh vào phần luyện tập ở cuối bài để củng cố kiến thức là rất quan trọng và không thể thiếu đợc. Với thao tác này, các em đã hiểu bài sâu sắc hơn, hứng thú học bài hơn. Trong dạy học tác phẩm văn chơng theo tinh thần đổi mới không phải chỉ có một phơng pháp, biện pháp hay hình thức t duy điều quan trọng là trong quá trình giảng dạy phai vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt thì giờ dạy tác phẩm văn chơng mới thành công. 2- Đề xuất: Qua việc nghiên cứu này tôi mong rằng mỗi giáo viên khi dạy học cần phải tham khảo học hỏi tìm hiểu để có vốn kiến thức sâu rộng hơn trong việc giảng dạy văn. Muốn vậy các th viện nhà trờng cần có thêm các loại sách tham khảo. Từ những kết quả thu đợc trong thực tế giảng dạy tôi đã mạnh dạn phổ biến tới các thành viên trong tổ và viết thành sáng kiến kinh nghiệm. Với đề tài này tôi mong muốn rằng sẽ góp vào một phần nhỏ bé trong việc luyện tập sáng tạo của học sinh để giúp cho kết quả học tập giảng dạy trong nhà trờng đợc nâng cao. Bài viết chắc còn nhiều hạn chế rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ phía các đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngọc Lặc, ngày 01 tháng 03 năm 2010 Ngời viết Lê Văn Chung 6 . đóng góp ý kiến từ phía các đồng nghiệp . Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngọc Lặc, ngày 01 tháng 03 năm 2010 Ngời viết Lê Văn Chung 6 . và sáng tạo nhiệm vụ của ngời giáo viên có tâm huyết với nghề. Từ những thực tế trên qua gần mời năm thực hiện chơng trình thay sách lớp 6 và lớp 7. Khi đi dự giờ tôi đã có nhiều suy nghĩ và trăn. đề này. III- Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện vấn đề này: 1- Thuận lợi: Thực tế một số năm học gần đây xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng rất quan tâm đến chất lợng giáo dục

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w