NGUYỄN VĂN THANH THPT N PHONG 1 ƠN THI HỌC KỲ II I. PƯ OXH-K Phần I: Cân bằng các phản ứng oxy hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác đònh chất khử, chất oxi hoá: 1. Cu + H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + H 2 O. 2. Ag + HNO 3 → AgNO 3 + NO 2 + H 2 O. 3. Cu + HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O. 5. Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 +H 2 O. 6. Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 +N 2 O + +H 2 O. 7. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. 8. K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 +H 2 O. 9. O 3 + KI + H 2 O → KOH + O 2 + I 2. . 10. Fe x O y + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O PHẦN II: HALOGEN I. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Hồn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau: 1. MnO 2 → Cl 2 → HCl → NaCl → Cl 2 → H 2 SO 4 → HCl 2. KMnO 4 → Cl 2 → KClO 3 → Cl 2 → FeCl 3 → KCl → KOH 3. BaCl 2 → Cl 2 → HCl → FeCl 2 → FeCl 3 → BaCl 2 → HCl 4. HCl → Cl 2 → FeCl 3 → NaCl → HCl → CuCl 2 → AgCl 5. NaCl → HCl → Cl 2 → KClO 3 → KCl → Cl 2 → CaOCl 2 II/ NHẬN BIẾT. Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn sau. .1. NaOH, KCl, NaNO 3 , K 2 SO 4 , HCl. 2. NaF, NaCl, NaBr, NaI. 3. O 2 , H 2 , Cl 2 , CO 2 , HCl (k) III/ CÁC DẠNG TỐN Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng hết Cl 2 tạo thành 53,4 gam muối. a. Xác định kim loại M. b. Tính khối lượng MnO 2 và thể tích dung dịch HCl 36,5% (1,2g/ml) cần để điều chế clo tham gia phản ứng trên. Bài 2: Cho 5,94 gam hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 ; K 2 CO 3 tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl sinh ra 1,12 lít CO 2 (đktc). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp X b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. PHAN III. OXI – LƯU HUỲNH 1. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG a) FeS 2 → SO 2 → S→ H 2 S → H 2 SO 4 → HCl→ Cl 2 → KClO 3 → O 2 b) S→ FeS → H 2 S → CuS → SO 2 → SO 3 → H 2 SO 4 II. PHÂN BIỆT NGUYỄN VĂN THANH THPT N PHONG 1 1) Phân biệt các lọ mất nhãn sau: a) Dung dòch : NaOH, H 2 SO 4 , HCl, BaCl 2 . b) Dung dòch : H 2 SO 4 , HCl, NaCl, Na 2 SO 4 . 2)Phân biệt các khí mất nhãn sau: a) O 2 , SO 2 , Cl 2 , CO 2 . Cl 2 , SO 2 , CO 2 , H 2 S, O 2 , O 3 III. DẠNG TỐN 3)Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 dư thu được 22,4 lit khí (đkc). Tính % khối lượng mỗi kim loại? 4)Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe 2 O 3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dòch H 2 SO 4 20% thu được 80 gr hỗn hợp muối. a)Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp X. b)Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 đã dùng. 5)Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dòch H 2 SO 4 loãng thì thu được 3,36 lit khí bay ra (đkc). a)Tính % khối lượng mỗi kim loại trong X? b)Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H 2 SO 4 đ, nóng.Tính V SO2 (đkc)? 6)Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dòch H 2 SO 4 đ, nóng thu được 4,48 lit khí (đkc). a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dòch H 2 SO 4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh ra. 7)Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dòch H 2 SO 4 đ, nguội dư thì thu được 6,16 lit khí SO 2 (đkc). Phần không tan cho tác dụng với dung dòch HCl dư thu được 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu. 8)Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh. Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dòch H 2 SO 4 thì thu được hỗn hợp khí A bay ra và dung dòch B( H pư = 100%). a)Tìm % thể tích của hỗn hợp A. b)Để trung hòa dung dòch B phải dùng 200 ml dung dòch KOH 2M.Tìm C M của dung dòch H 2 SO 4 đã dùng. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1)Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dòch về phía nào khi: Tăng nhiệt độ của hệ. Hạ áp suất của hệ . Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng. a) N 2 + 3H 2 → ¬ 2 NH 3 H>0 b) CaCO 3 → ¬ CaO + CO 2 H<0 c) N 2 + O 2 → ¬ 2NO H>0 d) O 2 + H 2 → ¬ H 2 O + CO H<0. e) 2NO + O 2 → ¬ 2NO 2 H>0 g) Cl 2 + H 2 → ¬ 2HCl H>0 h) Cho 2SO 2 + O 2 → ¬ 2SO 3 H>0. k) Cho H 2 + I 2 → ¬ 2 HI. H>0 2). Cân bằng phản ứng CO 2 + H 2 → ¬ CO + H 2 O được thiết lập ở t 0 C khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [ CO 2 ] = 0,2 M; [H 2 ] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H 2 O] = 0,3 M. b) Tính hằng số cân bằng? NGUYỄN VĂN THANH THPT YÊN PHONG 1 c) Tính noàng ñoä H 2 , CO 2 ban ñaàu. . NGUYỄN VĂN THANH THPT N PHONG 1 ƠN THI HỌC KỲ II I. PƯ OXH-K Phần I: Cân bằng các phản ứng oxy hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác đònh chất khử, chất oxi hoá: 1 CO 2 (đktc). a. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp X b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. PHAN III. OXI – LƯU HUỲNH 1. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG a). HCl. 2. NaF, NaCl, NaBr, NaI. 3. O 2 , H 2 , Cl 2 , CO 2 , HCl (k) III/ CÁC DẠNG TỐN Bài 1: Cho 10, 8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng hết Cl 2 tạo thành 53,4 gam muối. a. Xác định kim loại