BÀI THẢO LUẬN môi trường nhóm 5 .pptx
Click to edit Master subtitle style 9/7/12 BÀI THẢO LUẬNMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜILớp KT4A2Nhóm 5 Click to edit Master subtitle style 9/7/12 Danh sách thành viên nhóm 5ØKhuất Thị AnhØNguyễn Thị Thanh DungØHoàng Thị DuyênØVũ Thị Hương GiangØĐặng Thị Thu HàØĐặng Thu HàØLưu Thị HằngØPhan Thu HằngØLê Thị Hiền(16/10)ØNguyễn Thị Thanh Hương(1990)ØNguyễn Thị LiênØNguyễn Thị Tuyết Mai 9/7/12 1. Tri nh ba y s suy thoa i tâ ng Ozoǹ ̀ ́ ̀ự Tầng ozon bị thủng chính là do các chất khí thuộc dạng freon, các hố chất, khí thải cơng nghiệp gây nên, chúng khơng tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình và của tồn bộ sinh vật sống trên hành tinh này. Những chỗ loang lổ ozon do bị lỗng được hiểu là “lỗ thủng ozon”. Lỗ thủng của tầng ozon theo định nghĩa của Cục Mơi Trường (EPA) Mỹ là khu vực có hàm lượng ozon thấp hơn 220 đơn vị dobson (DU). Một DU tương đương với 27 triệu phân tử ozon trên một cm2. 9/7/12 Tầng ozon đã giúp cản trở tia bức xạ UV-B và UV-C, còn hầu hết tia UV-A chiếu được tới bề mặt Trái Đất, nhưng may mắn là tia này ít gây hại cho sinh vật. Các nghiên cứu cho thấy rằng cường độ bức xạ UV-B trên bề mặt Trái Đất nhờ sự ngăn cản của tầng ozon trở nên yếu hơn tới 350 tỉ lần so với trên tầng khí quyển. Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.Trong lịch sử của giới sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên Trái Đất xuất hiện tầng ozon. Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với mọi sinh vật trên hành tinh. 9/7/12 2. Hi n tr ng s th ng ệ ạ ự ủt ng O3ầ•Từ những năm 1980, lỗ thủng tại vùng Nam Cực đã ngày một rộng ra do lượng khí CFC thải ra quá nhiều.•Con người bắt đầu tiến hành đo đạc tầng ozon từ các trạm trên mặt đất vào năm 1956 ở vịnh Halley, Nam cực 9/7/12 •Và các số liệu đo đạc về diện tích của lỗ thủng từ năm 1979 đến nay:•Năm 1979: Việc đo lỗ thủng tầng ozon bằng vệ tinh lần đầu tiên được NASA thực hiện.•Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông vào tháng 9 năm 1998. Đó là kích thước lớn kỷ lục trước năm 2000.•Năm 2000: Lỗ thủng tầng ozon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm vuông vào tháng 9 năm 2000. Đó là lỗ thủng lớn nhất đã từng đo được. Diện tích xấp xỉ ba lần diện tích nước Mỹ. Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuông là lỗ thủng lớn thứ 2. 9/7/12 •Năm 2001: Vào tháng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng ozon bao phủ khoảng 10 triệu dặm vuông. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2000, nhưng vẫn lớn hơn tổng diện tích của Nước Mỹ, Canada và Mêxico.•Năm 2002: Lỗ thủng ở Nam Cực năm 2002 không những nhỏ hơn năm 2000 và 2001, mà còn tách ra thành 2 lỗ riêng biệt. Kích thước nhỏ có thể do điều kiện nóng ấm không bình thường và sự phân tách có thể do các khu vực thời tiết của tầng bình lưu khác thường.•Năm 2003: Lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuông, và là lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai. Năm 2000 là năm lỗ thủng lớn nhất. Lỗ thủng lớn do gió lặng và thời tiết rất lạnh.•Năm 2004: Tháng 9 năm 2004, lỗ thủng là 9,4 triệu dặmvuông. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2003, có thể do thời tiết Cực Nam tương đối ấm. 9/7/12 •Năm 2011: Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết lượng ozon trong tầng bình lưu tại Bắc cực đã giảm 80% và trở nên mỏng đến nỗi có thể gọi là “lỗ thủng tầng ozon” như tại Nam cực. Như vậy, các vùng Bắc cực như Scandinavia, Greenland và Siberia sẽ phải nhận thêm một lượng tia cực tím nhiều hơn từ Mặt Trời.Năm 2005: Lỗ thủng ở tầng ozon phía trên Cực Nam xuất hiện lớn hơn năm ngoái nhưng vẫn nhỏ hơn năm 2003. Lỗ thủng năm 2005 che phủ khoảng 10 triệu dặm vuông.Năm 2008: Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện tích đến 27 triệu km2. Con số này lớn hơn nhiều so với diện tích lớn nhất của nó được ghi nhận năm 2007 là 25 triệu km2. Click to edit Master subtitle style 9/7/12 3. Gi i pháp kh c ph c sả ắ ụ ựth ng t ng OZON:ủ ầ Click to edit Master subtitle style 9/7/12 Để ngăn chặn sự suy thoái của tầng ozon, những chính sách cụ thể cần được đưa ra thực hiện như: - Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước nghiên cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng Mặt Trời, năng lượng gió, sóng biển…- Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy, công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại vào bầu khí quyển.- Áp dụng chính sách thuế rác thải chất ô nhiễm.- Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động và hỗ trợ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ và ngăn chặn các hoạt động có ảnh hưởng xấu đến tầng ozon, làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ozon là bảo vệ cuộc sống của chính họ. [...]... ozon chính là do những hoạt đơng sinh hoạt, sản xuất của con người. Vì vậy chúng em hiểu được công cuộc bảo vệ môi trường- bảo vệ tầng ozon là bảo vệ cuộc sống của chính mình. Click to edit Master subtitle style 9/7/12 BÀI THẢO LUẬN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI Lớp KT4A2 Nhóm 5 ... lần. • Bạn hãy vận động gia đình, bè bạn cùng làm như bạn. Chúng ta sẽ có một cuộc sống “xanh” hơn. Nếu cả thế giới chung tay làm những điều này, sẽ tạo ra môi trường xanh và sạch cho tất cả mọi người. 9/7/12 Kết ḷn: • Qua q trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã xác định được vai trò quan trọng của tầng ozon trong việc bảo vệ Trái Đất chống lại các tia cực tím ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con . style 9/7/12 BÀI THẢO LUẬNMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜILớp KT4A2Nhóm 5 Click to edit Master subtitle style 9/7/12 Danh sách thành viên nhóm 5 Khuất Thị. làm những điều này, sẽ tạo ra môi trường xanh và sạch cho tất cả mọi người. 9/7/12 Kết luận: •Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đã xác định được