ÔN TẬP CHƯƠNG 7-10 -NC

2 255 0
ÔN TẬP CHƯƠNG 7-10 -NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ƠN TẬP CHƯƠNG 7-10 Câu 1. Cơng thốt êlectrơn ra khỏi một kim loại A=6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân khơng c=3.10 8 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,300µm. B. 0,295µm. C. 0,375µm. D. 0,250µm. Câu 2. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75µm và λ 2 = 0,25µm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35µm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Cả hai bức xạ. B. Chỉ có bức xạ λ 2 . C. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. D. Chỉ có bức xạ λ 1 . Câu 3. Giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 . Chiếu vào catơt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 2 0 λ và λ 2 = 3 0 λ . Gọi U 1 và U 2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì A. U 1 = 1,5U 2 .B. U 2 = 1,5U 1 . C. U 1 = 0,5U 2 . D. U 1 = 2U 2 . Câu 4. Năng lượng của photon là 2,8.10 -19 J . Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s . Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,71μm B.0,66 μm C. 0,45 μm D. 0,58 μm Câu 5. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm sẽ phát ra bao nhiêu phơtơn trong 1s, nếu cơng suất bức xạ của đèn là 10W (cho h = 6,6.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s). A. 6.10 19 phơtơn/s B. 3.10 19 phơtơn/s C. 4,5.10 19 phơtơn/s D.1,2.10 19 phơtơn/s Câu 6. Cho phản ứng hạt nhân 2 3 4 1 1 2 H H He X+ → + . Hạt X là A. êlectron. B. nơtron. C. pơzitron. D. prơtơn. Câu 7. Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ A. α và − β . B. − β . C. α . D. + β Câu 8. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 87,5%. B. 12,5%. C. 25%. D. 75%. Câu 9. Hạt nhân A đang đứng n thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng B m và hạt α có khối lượng m α . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng A. 2 B m m α    ÷   . B. B m m α . C. 2 B m m α    ÷   . D. B m m α . Câu 10. Hạt nào sau đây khơng phải là hạt sơ cấp? A. prơtơn (p). B. anpha ( α ). C. pơzitron ( e + ). D. êlectron. Câu 11. Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T. Câu 12. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ trong ra là: A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh. B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh. C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh. D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh. Câu 13. Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt khơng mang điện tích? A. Tia γ. B. Tia + β . C. Tia α . D. Tia − β . Câu 14. Trong phản ứng hạt nhân 4 14 1 A 2 7 1 Z He N H X+ → + , ngun tử số và số khối của hạt nhân X lần lượt là A. Z = 8, A = 17. B. Z = 8, A = 18. C. Z = 17, A = 8. D. Z = 9, A = 17. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hệ Mặt Trời? A. Mặt Trời là một ngơi sao. B. Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. C. Thủy tinh là một ngơi sao trong hệ Mặt Trời. D. Mặt trời duy trì được bức xạ của mình là do phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng nó. Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân 4 14 1 A 2 7 1 Z He N H X+ → + . Nguyên tử số Z và số khối A của hạt nhân X lần lượt là A. 8 và 15. B. 8 và 17. C. 6 và 17. D. 6 và 15. Câu 17. Ban đầu có 0 N hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân 0 N bị phân rã. Chu kỳ bán rã của chất đó là A. 3 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ. D. 4 giờ. Câu 18. Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là A. Mộc tinh. B. Mặt Trăng. C. Kim tinh. D. Trái Đất. Câu 19.Hạt nhân triti ( 3 1 T ) có A. 3 nơtron và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtron. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtron. Câu 20. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn. Câu 21.Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là A. 2 2 m . c 1 v − B. 2 2 m . v 1 c − C. 2 2 m . v 1 c + D. 2 2 v m 1 . c − . Câu 22.Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất? A. Trái Đất. B. Mộc tinh. C. Thổ tinh. D. Kim tinh. Câu 23.Trong quá trình phân rã hạt nhân 238 92 U thành hạt nhân 234 92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt A. pôzitron. B. êlectron. C. prôtôn. D. nơtron. Câu 24. Ban đầu có 20 gam chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng A. 3,2 gam. B. 2,5 gam. C. 1,5 gam. D. 4,5 gam. Câu 25.Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,50%. Câu 26.Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị đó bằng A. 0,5 giờ. B. 1 giờ. C. 1,5 giờ. D. 2 giờ. Câu 27. Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. B. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. C. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. D. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. Câu 28. Một chất phóng xạ ban đầu có 0 N hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau một năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là A. 0 N . 6 B. 0 N . 16 C. 0 N . 9 D. 0 N . 4 Câu 29. Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối lượng tương đối tính của nó là A. 75 kg. B. 100 kg. C. 60 kg. D. 80 kg. Câu 30. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử . C. Tia β + là dòng các hạt pôzitrôn. D. Tia β - là dòng các hạt êlectron. . nơtron. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtron. Câu 20. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số prôtôn. B. số nơtron. C. khối lượng. D. số nuclôn. Câu 21.Biết. 18. Thiên thể không phải là hành tinh trong hệ Mặt Trời là A. Mộc tinh. B. Mặt Trăng. C. Kim tinh. D. Trái Đất. Câu 19.Hạt nhân triti ( 3 1 T ) có A. 3 nơtron và 1 prôtôn. B. 3 nuclôn, trong đó. ƠN TẬP CHƯƠNG 7-10 Câu 1. Cơng thốt êlectrơn ra khỏi một kim loại A=6,625.10 -19 J, hằng số Plăng h=6,625.10 -34

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...