ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 – THPT – CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 MÔN : NGŨ VĂN Câu 1: ( 6 điểm): Học sinh trả lời như sau: a. - Đoạn văn viết về nhà thơ Tản Đà, một người được coi là làm “ngạch nối của hai thế hệ thơ văn Việt Nam đầu thế kỷ XX”. - Đoạn văn này được trích trong bài “Cung chiêu anh hồn Tản Đà”, mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam”, do 2 tác giả Hoài Thanh và Hoài Thanh viết, xuất bản năm 1942. ( Học sinh có thể điễn đạt khắc đi nhưng nội dung chính cơ bản như trên. Tùy theo độ sai khác để cho điểm phù hợp) b. Giái thích được câu cuối của đoạn trích: “ Tiên sinh đã dạo những bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân ký được sắp sửa”: - Ngay sau khi Tản Đà mất, Xuân Diệu đã ghi nhận công của thi sĩ Tản Đà với VHVN như sau:” Tản Đà là người thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất có can đảm làm ca sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàn, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, một cái tôi” - Tác giả “Thi nhân Việt Nam” dung hình ảnh “dạo những bản đàn mở đầu…” để khẳng định vai trò mở đường về mặt cảm hứng và phong cách của Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu với Thơ mới sau này. Câu 2: ( 14 điểm): A. Yêu cầu chung: - Hs nắm được giái trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm - Cảm nhận sâu sắc những nghĩ ngợi của Thạch Lam về phận đời thiếu bóng hoa che trong toàn bộ tác phẩm của ông và riêng trong truyện ngắn này. - Văn viết có cảm xúc và những suy nghĩ riêng, biết liên hệ, nâng cao B. Yêu cầu cụ thể 1. HS không sa vào phân tích tác phẩm nhưng trong quá trình làm bài có thể vận dụng thao tác này để làm toát lên bức tranh nhân thế cảm động nới phố huyện từ chiều hôm đến đêm khuya. 2. Thấy được: trong khi tái hiện cảnh sống và tâm trạng của họ - nhất là chị em Liên – Thạch Lam luôn thể hiện sự cảm thông, gần gũi và sẻ chia chứ không miêu tả theo kiểu lạnh lùng, thương hại. Đây chính là “Chủ nghĩa nhân đạo thống thiết” mà thấm đẫm trong các trang viết của những nhà vă hiện thực như Nguyên Hồng, Thạch Lam, Nam Cao … 3. Hình ảnh chị em Liên và người dân phố huyện đêm đêm ngồi ngóng chuyến tàu về chỉ là một chi tiết đầy ám ảnh. Hình ảnh đoàn tàu ẩn dụ về một cuộc sống khác sáng tươi xán lạn, nó vừa là quá khức bừa là tương lai xa vời. - Nó trái ngược với đời sống nghèo nàn, tẻ nhạt, vô vị của xã hội nông thôn VN đương thời - Hình ảnh ấy như một dấu chấm hỏi vào lương tri con người: đâu là tương lai của những con người hiền lành và nghèo túng ấy? - Cũng từ câu hỏi kéo dài mấy mươi năm ấy, chúng ta không thể không xót xa cho bao nhiêu người khắc đến hôm nay vẫn chưa thoát khỏi cảnh nghèo đói - Nhưng có một bức tranh khắc chìm khuất phía sau cảnh đờivấy: Thạch Lam luôn chú ý sự hướng thượng thanh cao - Khi dất nước nô lệ, lầm than thì “đói khổ đâu phải là tội lỗi” nhưng ngày nay đất nước thanh bình, liệu còn ai cam chịu đêm đêm trông một chuyến tàu về mà không để làm gì cả??? C. Cách chấm điểm - Từ 12-14: thỏa mãn YCC, nêu được các ý trên và có thể bổ sung thêm một số ý khác - Từ 10-11,75 : YCC chưa hoàn hảo, nêu được 2/3 của ý 2 và 3 - Từ 7-9,75: nêu được ý 1,2, 2/3 ý 3 - Từ 5-6,75: Hiểu đề nhưng viết lan man - < 5,0: những trường hợp còn lại: GV chủ động cho điểm . ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 11 – THPT – CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 MÔN : NGŨ VĂN Câu 1: ( 6 điểm): Học sinh trả lời như sau: a. - Đoạn văn viết về nhà thơ Tản Đà, một. hai thế hệ thơ văn Việt Nam đầu thế kỷ XX”. - Đoạn văn này được trích trong bài “Cung chiêu anh hồn Tản Đà”, mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam”, do 2 tác giả Hoài Thanh và Hoài Thanh viết, xuất. ghi nhận công của thi sĩ Tản Đà với VHVN như sau:” Tản Đà là người thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. Tản Đà là người thứ nhất có can đảm làm ca sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường