Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
132 KB
Nội dung
Họ tên : Lớp : Số báo danh : ĐỀ THI HỌC KỲ II – NH : 2005 – 2006 KHỐI 6 Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút Số phách Điểm Chữ ký của giám thò Số phách I - PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 đ ) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các đáp án. “ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp só của Trường Sơn oai linh hùng vó. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ…” (Trích SGK Ngữ văn 6, tập 2, trang 41) 1- Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn? A-Biểu cảm B-Tự sự C-Miêu tả D-Nghò luận 2- Ngôi kể trong đoạn văn? A-Ngôi thứ nhất B-Ngôi thứ ba C-Ngôi thứ hai D-Ngôi thứ nhất số nhiều 3- Thứ tự kể trong đoạn văn? A-Không theo thứ tự nào B -Nhân vật chính vượt thác - nhân vật chính ở nhà. C-Từng động tác chống sào kết hợp so sánh với dượng Hương Thư ở nhà. D-Từng động tác chống sào của dượng Hương Thư. 4-Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn trên? A-Sáu từ B-Năm từ C-Bốn từ D-Ba từ 5-Trong câu: … “ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,cặpmắt nảy lửa, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp só của Trường Sơn oai linh hùng vó.”… Có bao nhiêu từ mượn? A-Một từ B-Hai từ C-Ba từ D-Bốn từ 6-Trong đoạn văn trên, tác giả dùng phép so sánh mấy lần? A-Một lần B-Hai lần C-Ba lần D-Bốn lần 7-Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng trong đoạn văn sau? “Măng chồi lên nhọn hoắt như mũi gai khổng lồ trỗi dậy. Bẹ măng bọc kỹ thân cây non, ủ kỹ như áo mẹ trùm lần ngoài cho đứa con non nớt.” A-So sánh . B-Nhân hoá. C-Ẩn dụ. D-So sánh và nhân hoá. 8-Nói đến văn bản nhật dụng, chủ yếu là nói đến phương diện nào? A-Thể loại. B-Kiểu văn bản. C-Tính chất nội dung văn bản. D-Hình thức nghệ thuật văn bản. Không ghi trong phần này 9-Văn bản nào là văn bản nhật dụng? A-Cây tre Việt Nam. B-Lòng yêu nước. C-Động Phong Nha. D-Lao xao. 10-Khổ thơ sau đây chép thiếu một từ, tìm từ đúng nhất điền vào chỗ trống cho thích hợp: … “ Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật mình Bác vẫn ngồi …………………… Chòm râu im phăng phắc” A-Lặng yên. B-Trầm ngâm. C-Đinh ninh. D-Suy tư. II - PHẦN TỰ LUẬN: (5 đ ) Mỗi lần em bệnh, mẹ em (hoặc người thân) luôn kề cận chăm sóc em từng li từng tí. Hãy miêu tả hình ảnh của mẹ (hoặc người thân) trong lúc ấy. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 –HK II I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 đ ) Mỗi câu làm đúng được 0,5 điểm 1.C ; 2.C ; 3.C ; 4.D ; 5.D ; 6.B; 7.D ; 8.C ; 9.C ; 10.C II-PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) A-Mở bài: Giới thiệu khái quát về người được tả ( 1 điểm ) B-Thân bài: (3 điểm) -Tả một vài đặc điểm chung về: ngoại hình, cử chỉ, lời nói… ( 1 điểm) -Tả hình ảnh mẹ, hoặc người thân chăm sóc em khi bệnh ( 2 điểm) +Tả kỹ một vài nét về dáng điệu, cử chỉ… đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng em: ánh mắt lo lắng, bàn tay bón cháo… +Có thể kết hợp tả tính tình của mẹ. C-Kết bài: Cảm nghó của bản thân đối với người được tả ( 1 điểm) YÊU CẦU: - Hành văn lưu loát, văn có cảm xúc, ít lỗi chính tả. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. 0O0 Họ tên : Lớp : Số báo danh : ĐỀ THI HỌC KỲ II – NH : 2005 – 2006 KHỐI 7 Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút Số phách Điểm Chữ ký của giám thò Số phách I-Trắc nghiệm :(5 đ ) Đọc kó đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (Từ câu 1 đến câu 10) bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất. Trăng lên. Gió mơn man dìu dòu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế, với tâm trạng chờ đợi rộn lòng. Không gian yên tónh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hòa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. (Ngữ văn 7, tập hai) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Ca Huế trên sông Hương. D. Sống chết mặc bay. 2. Văn bản được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn. B. Văn tả cảnh C. Bút kí. D. Tùy bút. 3. Đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya. C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên đến sáng. 4. Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế? A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ. 5. Nối ô bên phải với một ô bên trái để có được nhận đònh đúng nhất. Hà Nội Bắc Ninh Huế Hội An Sài Gòn 6. Khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì? A. Nam nữ mặc võ phục. B. Nam nữ mặc áo bà ba nâu. C. Nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng duyên dáng. D. Nam nữ mặc quần áo bình thường. Không ghi trong phần này 7. Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản? A. Chùa Thiên Mụ B. Tháp Phước Duyên. C. Thôn Vó dạ. D. Sông Hương. 8. Đêm ca Huế được mở đầu bằng mấy nhạc khúc? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 9. Phép liệt kê có tác dụng gì? A. Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật hiện tượng. B. Diễn tả sự giống nhau của các sự vật hiện tượng. C. Diễn tả sự tương phản của các sự vật hiện tượng. D. Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của các sự vật hiện tượng. 10. Câu văn sau dùng phép liệt kê gì? Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thong ai oán… A. Liệt kê không tăng tiến. B. Liệt kê không theo từng cặp. C. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê theo từng cặp. II-Tự luận : (5 đ ) Đề bài: Chứng minh rằng đoàn kết là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Điều đó được thể hiện rõ qua câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Bài làm : là quê hương của những điệu hò nổi tiếng ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 7 I - Trắc nghiệm : (5 đ ) Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 4 B 7 C 10 A 2 C 5 Huế 8 D 3 D 6 C 9 D II- Tự luận: (5 đ) 1. Yêu cầu cần đạt: Đây là kiểu bài lập luận chứng minh một vấn đề trong cuộc sống. Cách trình bày có thể khác nhau nhưng học sinh cần đạt được các ý sau đây: - Sức mạnh vô đòch của đoàn kết trong lao động (Dẫn chứng: đắp đê, chống lụt, cứu hỏa, xây dựng thủy điện Sông Đà…) - Sức mạnh vô đòch của đoàn kết trong chiến đấu chống ngoại xâm (Dẫn chứng các cuộc chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm. - Sức mạnh đoàn kết trong học tập, rèn luyện bản thân (Dẫn chứng). - Bài học đoàn kết đối với học sinh 2. Biểu điểm: - Mỗi ý lớn được 1 điểm. - Hình thức trình bày: chữ viết, chính tả, diễn đạt…(1 điểm). 0O0 Họ tên : Lớp : Số báo danh : ĐỀ THI HỌC KỲ II – NH : 2005 – 2006 KHỐI 8 Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút Số phách Điểm Chữ ký của giám thò Số phách I. Trắc nghiệm : (12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 điểm, tổng 3 điểm) Đọc kó đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất: Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.Thật khác nào như đem thòt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thòt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng. (Ngữ văn 8, tập hai) 1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào, tác giả là ai? A. Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn) B. Thuế máu (Nguyễn i Quốc) C. Đi bộ ngao du (Ru-xô) D. Hòch tướng só (Trần Quốc Tuấn) 2. Tác phẩm đó được viết vào thời kì nào? A. Thời kì nước ta chống quân Tống. B. Thời kì nước ta chống quân Thanh C. Thời kì nước ta chống quân Mông- Nguyên D. Thời kì nước ta chống quân Minh 3. Ý nào nói đúng nhất chức năng của thể hòch? A. Dùng để ban bố mêïnh lệnh của nhà vua. B. Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. C. Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiền hoặc đề nghò. D. cả B và C 4. Xác đònh nội dung chính của đoạn trích trên? A. Kể về tội ác của giặc và nêu các gương trung thần nghóa só trong Lòch sử Trung Quốc. B. Kể về tình cảm của tác giả đối với tướng só. C. Kể về lòng yêu nước, ý chí quyết chiến thắng kẻ thù của tác giả. D. Tố cáo tội ác của giặc và bôïc bạch tấm lòng yêu nước của tác giả. 5. Từ nào có thể thay thế từ “vui lòng” trong đoạn văn trên? A. cam lòng B. chấp nhận C. cam chòu D. bình thường Không ghi trong phần này 6. Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu “Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan” là gì? A. Thể hiện sự thông cảm với các tướng só. B. Khẳng đònh mình và các tướng só là những người cùng cảnh ngộ. C. Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng só. D. Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như các tướng só 7. Nhận xét nào đúng nhất về nghệ thuật của tác phẩm “Hòch tướng só”? A. Một bài văn có nhiều hình ảnh, giàu giá trò biểu cảm, có giọng điệu đanh thép, mỉa mai, chua chát. B. Một bài văn có ý nghóa như một bản tuyên ngôn độc lập, lập luận chặt chẽû, chứng cứ hùng hồn. C. Một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽû, sắc bén, lời văn thống thiết. D. Cả A và C 8. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói trong đoạn văn trên là gì? A. Nét mặt B. Điệu bộ C. Cử chỉ D. Ngôn từ 9. Hành động nói trong câu sau đây là gì? “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nùc mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thòt lột da, nuốt gan uống máu quân thù” A. Hỏi B. Trình bày C. Bộc lộ cảm xúc D. Điều khiển 10. Hãy xác đònh vai xã hội trong đoạn trích trên? A. Quan hệ ngang hàng B. Quan hẹâ trên-dưới C. Quan hệ thân-sơ D. Cả 3 quan hệ trên 11. Câu văn “Thật khác nào như đem thòt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau!” là kiểu câu gì? A. Câu cảm thán B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật 12. Mục đích của Trần Quốc Tuấn viết “Hòch tướng só” để làm gì? A. Bộc lộ lòng yêu nước, kêu gọi tướng só chống giặc. B. Tố cáo tội ác của giặc và bộc bạch tấm lòng yêu nùc của mình. C. Phê phán thái độ bàng quan, thờ ơ của tướng só trước vận mệnh của đất nùc. D. Kêu gọi tướng só đề cao cảnh giác, huấn luyện quân só tập dượt cung tên, tích cực tìm hiểu cuốn “Binh thư yếu lược”. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Văn học (2 điểm) Vì sao nói văn bản “Nước Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi) có ý nghóa như một bản tuyên ngôn độc lập? Không ghi trong phần này ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Câu 2: Tập làm văn (5 điểm) Cảm nhận của em về con người Hồ Chí Minh qua hai bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng” ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN –KHỐI 8 –HỌC KÌ II NĂM HỌC 2005-2006 I/ Trắc nghiệm: (12 câu, mỗi câu đúng 0,25, tổng 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C B D A B C D C B A D II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Với cách lập luận chặt chẽ, chứng cớ hùng hồn, đoạn trích “ Nước Đại Việt ta” có ý nghóa như bản tuyên ngôn độc lập: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lòch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghóa, nhất đònh thất bại. Câu 2: (5 điểm) Yêu cầu bài văn có bố cục 3 phần, lập luận chặt chẽ của bài văn nghò luận. • Mở bài (1 điểm) Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung cơ bản của hai bài thơ. [...]... hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với cách mạng II -Văn học sử: (1 điểm) Em hãy chép theo trí nhớ (phần dòch thơ) bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” và nêu chủ đề của bài thơ III-Làm văn: (7 điểm) Em hãy phân tích bài thơ “Mời trầu” của nữ só Hồ Xuân Hương -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN-TIẾNG VIỆT KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian... hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với cách mạng II -Văn học sử: (1 điểm) Em hãy chép theo trí nhớ (phần dòch thơ) bài “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” và nêu chủ đề của bài thơ III-Làm văn: (7 điểm) Em hãy phân tích bài thơ “Mời trầu” của nữ só Hồ Xuân Hương -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN-TIẾNG VIỆT KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian... câu thơ sau: “ Bóng cam bóng quýt sau nhà, Bóng trăng đưa lại ngỡ là bóng ai.” II -Văn học sử: (1 điểm) Trình bày ngắn gọn nội dung sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng III-Làm văn: (7 điểm) Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN-TIẾNG VIỆT KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) I -Tiếng Việt:... câu thơ sau: “ Bóng cam bóng quýt sau nhà, Bóng trăng đưa lại ngỡ là bóng ai.” II -Văn học sử: (1 điểm) Trình bày ngắn gọn nội dung sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng III-Làm văn: (7 điểm) Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN-TIẾNG VIỆT KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) I -Tiếng Việt:... -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN 12 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1: (2 điểm) Theo anh (chò), Enxa Tơriôlê đã có vai trò như thế nào trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ, nhà tiểu thuyết Pháp Lui Aragông? Câu 2: (8 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của nhà văn Nguyễn Minh Châu -0O0 - ĐỀ THI HỌC... 2006 MÔN: VĂN 12 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) Câu 1: (2 điểm) Theo anh (chò), Enxa Tơriôlê đã có vai trò như thế nào trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ, nhà tiểu thuyết Pháp Lui Aragông? Câu 2: (8 điểm) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Nguyệt trong truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng” của nhà văn Nguyễn Minh Châu -0O0 - ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN 12... hàm ẩn trong câu thơ sau: “ Bóng cam bóng quýt sau nhà, Bóng trăng đưa lại ngỡ là bóng ai.” II -Văn học sử: (1 điểm) Trình bày ngắn gọn nội dung sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng III-Làm văn: (7 điểm) Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân -0O0 - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VĂN 11 I-Tiếng Việt: (2 điểm) 1-Phân biệt nghóa tường minh và nghóa hàm ẩn trên hai phương diện:... hàm ẩn: nỗi niềm thương nhớ tương tư người yêu ( 0,5 điểm ) II -Văn học sử: (1điểm) -Trình bày vắn tắt nội dung 2 đề tài trong sáng tác của Nam Cao: +Truyện viết về đề tài người nông dân (0,5 điểm) +Truyện viết về đề tài người trí thức (0,5 điểm) III-Làm văn: (7 điểm) -Bài viết có bố cục hoàn chỉnh -Nắm được kiểu bài phân tích nhân vật -Văn viết mạch lạt, có cảm xúc Cần phân tích làm rõ được: hoàn cảnh,... xuyến ? A Là những gì đẹp nhất của mùa xuân B Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống C Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có D Là mong muốn khiêm nhường và tha thi t của nhà thơ 12- Nhà thơ đã thể hiện những tình cảm gì qua bài thơ ? A Tình yêu thi n nhiên đất nước B Tình yêu cuộc sống C Khát vọng cống hiến cho đời D Cả 3 ý trên 13- Trong đọn thơ trên có sử dụng phép liên kết nào ? A Phép lặp từ ngữ,... xa xôi” của Lê Minh Khuê ĐỀ THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2005 - 2006 MÔN: VĂN-TIẾNG VIỆT KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 phút (Không kể thời gian chép đề) I-Tiếng Việt: (2 điểm) Em hãy tìm ra chỗ sai, chỉ ra nguyên nhân sai trong các câu sau và đề nghò những cách . đến văn bản nhật dụng, chủ yếu là nói đến phương diện nào? A-Thể loại. B-Kiểu văn bản. C-Tính chất nội dung văn bản. D-Hình thức nghệ thuật văn bản. Không ghi trong phần này 9 -Văn bản nào là văn. CẦU: - Hành văn lưu loát, văn có cảm xúc, ít lỗi chính tả. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. 0O0 Họ tên : Lớp : Số báo danh : ĐỀ THI HỌC KỲ II – NH : 2005 – 2006 KHỐI 7 Môn : Ngữ Văn Thời. người. (Ngữ văn 7, tập hai) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Ca Huế trên sông Hương. D. Sống chết mặc bay. 2. Văn bản