Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng Ngày dạy: Tuần: 10 . . . . . . . . Tiết PPCT: 10 § : LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức: “ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” qua các dạng bài tập. Rèn kỹ năng nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không? Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán trên hình học. II. Phương Tiện: GV: Thước thẳng, bảng phụ. Nhóm HS: Thước thẳng. III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu: Hoạt động của Giáo Viên & Học Sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì AM + MB = AB? p dụng bài tập 46 SGK. - Cho HS khác nhận xét, bổ sung GV kết luận bài làm. 3. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Rèn kỹ năng tìm tổng độ dài các đoạn thẳng. - GV: HD HS thực hiện bài tập 48. + Người ta đo chiều rộng lớp học được mấy lần nguyên? + Vậy 5 1 của sợi dây dài bao nhiêu cm? chiều rộng của phòng học? HS: Lần lượt trả lời theo HD của GV. - GV: Cho cá nhân lên bảng thực hiện nhận xét kết quả. TH 1: A M N B TH 2: A N M B - GV: Đồng thời cho các nhóm hoạt động bài tập 51. Cho các nhóm đại diện trình bày kết quả. GV theo dõi, nhận xét bài làm. - GV: Cho HS sửa bài vào vở bài tập. BT 48: Sợi dây dài 1,25 m chiều dài của 5 1 sợi dây là: 5 1 . 1,25 = 0,25 m. Vậy chiều rộng phòng học là: 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25 m. BT 49: Do M nằm giữa A và B: AM = AB – MB. Do N nằm giữa A và B: BN = AB – AN. Mà AN = MB AM = BN. BT 51: VA = AV = 2 cm. Mà ta thấy: TA + AV = 1 + 2 = 3 cm = TV. Vậy điểm A nằm giữa hai điểm T và V. Giáo Viên: Lê Long Ngọt Trang Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng Hoạt động 2: Rèn kỹ năng nhận biết điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - GV: Cho ba điểm A, M, B. Biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. + Có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại không? + Vậy ba điểm A, M, B có thẳng hàng không? HS: hoạt động cá nhân và trả lời theo chỉ đònh của GV. - GV: Dựa vào kết quả bài tập trên, hãy trả lời bài tập 52 SGK. HS: Đúng. - GV: Nhận xét kết quả cho HS sửa bài. BT nâng cao: Theo đề ra ta có: AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 cm ≠ 5 cm = AB. M không nằm giữa AB. Tương tự: A không nằm giữa MB. B không nằm giữa AM. Vậy không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại. ba điểm A, M, B không thẳng hàng. 4. Củng cố: - Khi nào ta có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại? - Điều kiện để ba điểm thẳng hàng là gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các dạng bài tập. - Làm các bài tập: 44, 45, 46 SBT. Chuẩn bò § 9. IV. Rút Kinh Nghiệm: Giáo Viên: Lê Long Ngọt Trang . Trường TH & THCS Minh Thuận 4 U Minh Thượng Ngày dạy: Tuần: 10 . . . . . . . . Tiết PPCT: 10 § : LUYỆN TẬP. I. Mục Tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức: “ Nếu điểm M nằm giữa