Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
114,5 KB
Nội dung
PHẦN CHUNG I/ Căn cứ lập kế hoạch : II/ Đặc điểm tình hình : Trường Tiểu học An Thạnh 2A thuộc vùng nông thôn sâu nằm trên địa bàn ấp Bình Du B,xã An Thạnh 2, huyện CLD,tỉnh Sóc Trăng.Trường gồm 2 điểm: - Điểm trung tâm đặt tại Bình Du B - Điểm lẻ Rạch Dày đặt tại ấp Bình Du A Trình độ dâ trí còn thấp,đa số ngươi dân sống bằng nông nghiệp hoặc làm thuê mua bán nhỏ. Địa bàn trường mang tính đặc thù của miền sông nước nên việc quản lý và chăm sóc sức khỏe học sinh gặp một số khó khăn và thuận lợi như sau. 1/ Thuận lợi: - Các điểm trường nằm ven trục lộ giao thông chính nên thuận lợi việc đi lại của giáo viên và học sinh. - Được sự quan tâm của BGH,PGD và cơ sở y tế địa phương đã phối hợp khám chữa bệnh cho học sinh theo định kỳ hàng năm. - Nhà trường có phân công giáo viên kiêm nhiệm và có trang bị đầy đủ dụng cụ sơ cấp cứu tại chổ và góc chăm sóc sức khỏe cho giáo viên và học sinh. 2/ Khó khăn: - Do trường trong thời gian xây dựng,chưa có hệ thống nước sạch và nhà vệ sinh , nên ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức chải răng và ngậm flour của học sinh. - Đa số học sinh là con em gia đình nghèo, cha mẹ làm ăn xa dẫn đến việc chăm sóc sức khỏe chưa được đầy đủ. - Giáo viên phụ trách chỉ làm kiêm nhiệm. 3/ Kết quả đạt được năm học 2009-2010 : - Đã tổ chức cho học sinh ngậm flour đầy đủ 100%( 35/35 tuần). - 100% giáo viên tham gia đóng quỹ hội. - Kết hợp với tổ chuyên môn tổ chức tiết dạy lồng ghép về giáo dục sức khỏe cho học sinh. - Phát động phong trào”ăn chính, uống sôi “, giữ gìn vệ sinh cơ thể. - Hoàn thành hồ sơ đúng theo quy định. 4/ Những mặt còn hạn chế : - Hiệu quả công tác đạt chưa cao. - Học sinh bị sâu răng và các bệnh thông thường còn nhiều. - Công tác chải răng và ngậm flour còn chưa đồng bộ và chưa đúng kế hoạch. - Học sinh chưa ý thức được tác dụng của việc ngậm flour. - Giáo viê phụ trách còn lúng túng trong công tác. 1 5/ Qui mô trường lớp, đội ngũ CB-GV-CNV . a/Qui mô trường lớp : Năm học 2009-2010 trường đã vận động được 243 học sinh ra lớp, chia làm 12 lớp ,cụ thể như sau : * Điểm trung tâm: + Tiểu học : 07 lớp TSHS:165 * Điểm Rạch Dày: + Tiểu học : 05 lớp TSHS: 78 b/ Đội ngũ CB-GV-CNV: Tổng số CB-GV-CNV nhà trường là: 25, Nữ : 10 trong đó: - Cán bộ: 02. - Tổng phụ trách: 01. - Giáo viên: 20 nữ : 9 - CNV: 02 nữ: 1 * Văn hóa: TNC3: 25 nữ : 10 * CMNV: - THSP: 9 + 3: 13 Nữ: 02 - THSP: 12 + 2: 02 Nữ: 02 - TCĐĐ : 01 - Trung cấp khác : 02, nữ : 01 - Cử nhân TH: 01 - CĐAV: 01 - CĐMN : 01 - TCMN: 02 2 8/ Mạng lưới phân chia các lớp : I 1A 23 9 1 1B 21 11 1C 17 7 CỘNG 03 61 27 1 II 2A 24 13 2B 21 8 CỘNG 02 45 22 III 3A 19 6 3B 19 11 3C 9 3 CỘNG 03 47 20 IV 4A 36 16 1 4B 17 7 CỘNG 02 53 23 1 V 5A 23 13 5B 16 4 CỘNG 02 39 17 II/ Phương hướng nhiệm vụ năm học: 1/Chải răng và ngậm flour: - Thực hiện cho học sinh chải răng và ngậm flour vào thứ 6 hàng tuần và tổ chức cho những em vắng ngậm bù theo quy định. - Hướng dẫn cho học sinh chải răng và ngậm flour đúng quy trình . * Biện pháp: - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc công tác chải răng và ngậm flour ở các lớp.sinh hoạt cho học sinh về tác dụng của việc ngậm flour đối với sức khỏe răng miệng. - Kết hợp với chuyên môn tổ chức tiết dạy lồng ghép nhằm giáo dục cho học sinh biết giữ gìn sức khỏe cho cơ thể. - Thường xuyên kiểm tra hồ sơ theo dõi ngậm flour định kỳ ở các lớp. * Chỉ tiêu: - 100% học sinh chải răng và ngậm flour. - 100% học sinh hiểu được ý nghĩa của việc ngậm flour. - Phó hiệu trưởng dự giờ 100% giáo vịên / năm học. 3 3/ Công tác y tế - chữ thập đỏ : Trang bị lại góc y tế,giáo dục học sinh ăn chín, uống sôi, giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.tuyên truyền phòng chống các bệnh: H5N1,H1N1,sốt xuất huyết * BIỆN PHÁP: - Phối hợp với GVCN,TPT tuyên truyền cho học sinh vào các buổi sinh hoạt. - Kết hợp với trạm y tế xã khám và chữa các bệnh thông thường cho học sinh đúng định kỳ . - Tổ chức cho học sinh làm cỏ - Phó hiệu trưởng kết hợp với giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy dự giờ trao đổi rút kinh nghiệm đối với những giáo viên đăng ký dự thi giáo viên giỏi. - Phô tô tài liệu cho giáo viên tham khảo. * CHỈ TIÊU: - Giáo viên giỏi trường: 14 . - Giáo viên giỏi cấp huyện : 07. 5/Công tác rèn luyện học sinh viết chữ đẹp, học sinh giỏi: - Tổ chức thi tuyển hoc sinh viết chữ đẹp ngay từ đầu năm. - Lên kế hoạch hoạch phân công giáo viên rèn cụ thể. * BIỆN PHÁP - Phân công giáo viên rèn luyện học sinh viết chữ đẹp hành ngày. Những học sinh học buổi sáng rèn vào buổi chiều, những học sinh học buổi chiều rèn vào buổi sáng. - Giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm rèn luyện thêm vào các tiết học chinh khóa trên lớp. - Vận động phụ huynh mua thêm vở luyện viết chữ đẹp cho các em luyện viết thêm ở nhà. * CHỈ TIÊU - Đạt danh hiệu học sinh VDCĐ cấp trường mỗi lớp là 2em. - đạt danh hiệu học sinh giỏi cấp trường mỗi lớp 2 em. - Đạt danh hiệu học sinh viết chữ đẹp cấp huyện là 4 em. - Học sinh giỏi toàn trường : 24 em 6/ Công tác kiểm tra : Kết hợp với tổ chuyên môn kiểm tra giáo viên hàng tháng gồm các nội dung: - Kiểm tra việc thực hiện các loại hồ sơ sổ sách giáo viên. - Kiểm tra việc rèn luyện học sinh yếu kém. - Kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo viên. 4 - Kiểm tra việc chấm chữa bài của giáo viên và việc thực hiện QĐ 30 của BGD&ĐT. - Kiểm tra việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên. - Kiểm tra công tác duy trì sỉ số. - Kiểm tra rèn luyện học sinh vở sạch chữ đẹp. - Kiểm tra công tác bồi dưỡng học sinh giởi và học sinh viết chữ đẹp. * Biện pháp : - PHT phối hợp với tổ chuyên môn kiểm tra đột xuất giáo viên trong giờ dạy trên lớp. Hàng tháng tổ chuyên môn duyệt hồ sơ theo lệ vào ngày 20. PHT duyệt hồ sơ giáo viên mỗi học kỳ 2 lần. - Kiểm tra học sinh yếu kém hàng tuần ở các khối bằng cách ra đề trong chương trình các em đã học làm vào giấy kiểm tra hoặc kiểm tra vỡ của các em, để chỉ đạo giáo viên dạy lai đối với những em không theo kịp chương trình. - Kiểm tra việc thực hiện chương trình của giáo viên thông qua việc giảng dạy của giáo viên ở trên lớp và việc ghi chép trong vỡ của học sinh. - Kiểm tra việc chấm bài của giáo viên thông qua vở học sinh và các tiết dự giờ giáo viên ở trên lớp. Kiểm tra sổ theo dõi đánh giá kết quả học tập học sinh hàng tháng và ở các lần kiểm tra định kỳ. - Hàng tháng cập nhật theo dõi học sinh tăng giảm để có kế hoạch khắc phục kịp thời. * Chỉ tiêu: - Duyệt hồ sơ giáo viên hàng tháng 100%. - Kiểm tra thực hiện chương trình giáo viên hàng tháng: 100% giáo viên. - Kiểm tra việc đánh giá xếp loại học sinh hàng tháng 100% giáo viên. 7 / Xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp an toàn: - Tổ chức trống cây xanh, tạo môi trướng xanh, sạch đẹp, thoáng mát - Xây dựng góc trưng bày sản phẩm của học sinh trong phòng học. - Xử lý rác, giữ gìn vệ sinh khuôn viên trường có lớp học sạch đẹp. - Sắp xếp dụng cụ học tập ngăn nắp, bảo quản bàn ghế trong phòng học tốt. * Bịên pháp: - Phân công ĐTN,GVCN,các điểm trường chăm sóc và trồng mới cây xanh để bảo vệ mội trường xanh, sạch đẹp, thoáng mát.qua đó giáo dục các em lòng nhân ái, yêu quê hương, yêu mái trường. - GVCN, phối hợp với giáo viên chuyên trách mĩ thuật trang trí phòng học đúng theo quy định: ảnh bác, khẩu hiệu, bình hoa…khai thác phòng học chọn xây dựng góc trừng bày sản phẩm học sinh. - Phân công điểm trưởng kết hợp công đoàn,.ĐTN, GVchủ nhiệm xử lí rác hàng ngày.Giữ gìn vệ sinh phòng học, quang cảnh xung quanh trường. - GVCN, TPT giáo dục các em biết sắp xếp các dụng cụ học tập ngăn nắp, gọn gàng sau khi sử dụng xong. 5 8/ Tích cực đổi mới phương pháp và sử dụng thiết bị dạy học - Bảo quản tốt thiết bị dạy học hiện có, biết tự làm đồ dùng dạy học. - Khuyến khích, động viên giáo viên sử dụng giáo án vi tính có chỉnh sửa theo chuẩn kỹ năng kiến thức các môn học. - GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm bám sát chỉ tiêu thi đua của nhà trường. - Phát huy đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học. * Biện pháp - Động viên giáo viên bảo quản tốt thiết bị dạy học có kế hoạch làm đồ dùng dạy học 1 bộ đồ dùng / GV/ HK. - Đồ dùng dạy học phải có tính khoa học, phải có hiệu quả thiết thực khi sử dụng. Xử lí nghiêm túc các trường hợp không sử dụng hoặc sử dụng qua loa. - Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện. tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy với trò,giữa học sinh với học sinh , giúp cho học sinh thấy được “ mỗi ngày đến trường là một niềm vui”.Gợi cho học sinh thấy được trường học là ngôi nhà thứ hai của em. - Chỉ đạo các lớp xây dựng kế hoạch cụ thể theo chỉ tiêu thi đua.mỗi lớp phải có 1 học sinh đạt danh hiệu VSCĐ từ cấp trường trở lên. - Chỉ đạo giáo viên tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy,vận dụng phương pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung bài dạy.sử dụng đồ dùng dạy học thành thạo nhằm kích thích tinh thần học tập của các em, tạo điều kiện cho các em thoải mái trong học tập, tránh chạy theo thành tích. 9/ Tổ chức các hoạt động tập thể Tạo môi trường thân thiện cho các em hoà nhập vào tập thể để giáo dục đạo đức, bồi dưỡng thể chất cho các em. * Biện pháp phân công giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy môn âm nhạc,TD, TPT kết hợp củng cố đội văn nghệ,tổ chức TDTT vào các ngày lễ hoặc sinh hoạt ngoại khoá. Tổ chức cắm trại trong năm học ít nhất 1 lần. Kết hợp tổ chức trò chơi dân gian nhằm tạo sân chơi lành mạnh. 10/ Rèn kỹ năng sống cho học sinh - Rèn kỹ năng ứng xử cho học sinh trong cuộc sống - Giáo dục phòng chống tai nạn, ATGT. - Giáo dục lối sống đạo đức cho học sinh. * Biện pháp - Chỉ đạo GVCN, TPT, GV bộ môn, giáo dục lồng ghép cách ứng xử của các em trong tiết dạy chính khoá và trong các buổỉ sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. - GVCN, TPT, NHĐ, HCTĐ ổ chức giáo dục cho các em cách phòng chống tai nạn trong các tiết dạy chính khoá và các tiết sinh hoạt dưới cờ. 6 - GVCN,TPT, Gv chuyên trách giáo dục cho các kỹ năng ứng xử văn hoá, tránh gây bạo lực trong giao tiếp. Giáo dục cho các em có cách xưng hô ứng xử đúng đắn với thầy cô giáo với bạn bè. Không nói tục, chửi thề biết cám ơn khi người khác cho, nhận, giúp đỡ, biết xin lỗi khi có lỗi.không xử dụng đồ chơi có tính bạo lực. - Mỗi CB, GV, CNV phải gương mẫu không uống rươu bia khi đến trường, cơ quan. Không hút thuốc, sử dụng máy điện thoại khi lên lớp hoặc trong các cuộc họp. 11/ Chăm sóc phát huy giá trị văn hoá lịch sử địa phương Thực hiện kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. trường nhận chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ huyện Cù Lao Dung. * Biên pháp Trường nhận chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ huyện Cù Lao Dung mỗi tháng hai lần quét dọn vào các ngày đầu tháng và cuối tháng. Trên đây là kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2009-2010 của trường tiểu học An Thạnh 2A. Tập thể trong nhà trường quyết tâm phấn đấu trong năm học. IV/ Hướng phấn đấu ; 1/ Giáo viên: - Lao động tiên tiến : 11. - Giáo viên giỏi trường: 14. - Giáo viên giỏi huyện: 07. - Tổ tiên tiến: 03 2/Học sinh: - Hoàn thành chương trình 100%. - Lên lớp thẳng: 98%. - Học sinh giỏi trường: 21 - Học sinh viết chữ đẹp huỵện: 04 - Lên lớp sau thi lại : 1 %. - Lưu ban không quá : 2%. -Học sinh ra lớp đúng độ tuổi : 80,21%. a/ Xếp loại hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ: 100%. b/ Xếp loại học lực: - Giỏi : 10%. - Khá : 30%. - Trung bình : 58%. - Yếu : 2%. 7 KẾ HOẠCH TỔNG THỂ 2/Tháng 9 -Tổ chức kiểm tra khảo sát hất lượng đầu năm. -Tổ chức tuyển chọn học sinh viết chữ đẹp có kế hoạch luyện trong lớp. -Xây dựng thời khóa biểu ở các lớp. - phát động tháng ATGT trong giáo viên và học sinh. -Xây dựng kế hoạch rèn luyện học sinh yếuvà học sinh viết chữ đep. -Triển khai Công tác soạn giảng theo chuẩn kiến thức và kĩ nămg. -Hoàn thành các loại hồ sơ theo quy định. - Hoàn thành kế hoạch chuyên môn. - Thực hiện chương trình tuần 1 – 5. Thời gian : 24/ 08 – 25 / 09 3/Tháng 10 - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng đề kiểm tra giữa học kì I ở hai môn toán và tiếng việt.Tổ chức kiểm tra giữa học kì ( Trong tuần 10 ) - Tổ chức thao giảng ở các khối từ lớp 1-5. - Xây dựng chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng phân môn tập đọc lớp 3. - Tổ chức thi tuyển chọn giáo viên giỏi cấp trường xét đề nghị thi giáo viên giỏi cấp huyện. - Tăng cường công tác rèn luyện học sinh yếu và học sinh viết chữ đẹp. - Dự giờ thăm lớp giáo viên khối 1,2. - Thực hiện chương trình thực dạy từ tuần 6 đến tuần 10,thời gian : 28 /09 – 30 / 10. 4/Tháng 11 - Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt chào mừng kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 20/11. - Tíếp tục phụ đạo học sinh yếu kém và học sinh viết chữ đẹp. Có kế hoạch rèn luyện học sinh giỏi ở các lớp - Chấm tuyển chọn giáo viên giỏi cấp trường. - Phát động phong trào làm đồ dùng dạy trong các khối. - Tổ chức thao giảng, hội giảng trong các khối. - Tổ chức học sinh yếu kém. - Dự giờ thăm lớp học sinh khối 3. - Tổ chức chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học vần ( lớp 1 ). - Thực hiện chương trình thực dạy từ tuần 11đến tuần 14.Thời gian: 2 / 11 – 27 / 11. 8 5/Tháng 12 - Phát động phong trào dạy tốt học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân việt Nam 22/12. - Tổ chức kiểm tra cuối học kì I. - Tổ chức sơ kết học kì I, đánh giá tình hình học tập học sinh. Ghi kết quả học tập học sinh vào học bạ. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém và học sinh viết chữ đẹp.Bồi dưỡng học sinh giỏi. - hoàn thành hồ sơ giáo viên giỏi cấp trường, tuyển chọn giáo viên đề nghị dự thi giáo viên giỏi cấp cơ sở. - Thực hiện chương trình thực dạy từ tuần 15 đến tuần 18. thời gian 30 / 11 – 25 / 12. 6/Tháng 01: -Tổ chức thao giảng, hội giảng trong tổ. -Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu và rèn luyện học sinh viết chữ đẹp - Đưa học sinh dự thi vở sạch chữ đẹp cấp huyện. - Xây dựng chuyên đề dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn LTVC ở lớp 4. - Thực hiện chương trình học kì II từ tuần 19 đến tuần 22.Thời gian 04 / 01 – 29 / 01. 7/ Tháng 02: - Thực hiện phong trào dạy tốt, học tốt chào mừng ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 3 / 2 / 1930. - Xây dựng chuyên đề dạy học môn toán lớp 2. - Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém. - Tổ chức hội thi ATGT cấp trường. - Tổ chức kiểm tra học sinh yếu. - Thực hiện chương trình từ tuần 23 đến tuần 24. thời gian 1 / 2 – 26 / 3. 8/Tháng 3/2009: - Hoạt động theo chủ điểm nhân kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM 26/3 và Quốc tế phụ nữ 8/3. -Phát động phong trào thi đua dạy tốt trong đoàn viên giáo viên và phong trào thi đua học tốt trong học sinh. -Tổ chức thao giảng hội giảng trong tổ. - Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ II. Thực hiện theo phân phối chương trình, trong tuần lễ thứ 26 của học kỳ II, từ 8/3/2010 đến 12/3/2010. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu - Tổ chức làm đồ dùng dạy học và đánh giá công tác làm đồ dùng dạy học ở các khối lớp. 9 - Thực hiện chương trình từ tuần 25 đến tuần 29 9. Tháng 04 năm 2009: - Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt chào mừng 30/04 ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng. - Xây dựng chuyên đề môn dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn toán lớp 1. - Tổ chức ra đề kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II môn Tiếng Việt và Toán khối lớp 2- 4. - Tiếp tục phụ đạo HS yếu. - Thực hiện chương trình tuần 30 đến tuần 33.thời gian ; 05/ 04 – 30/ 04. -Tổ chức nghỉ lễ 30 / 04 ngày miền nam hoàn toàn giải phóng -Tổ chức nghỉ lễ giỗ tổ Hùng Vương ( 20 / 04 ). 10. Tháng 5/2009 - Phát động phong trào thi đua nhân kỷ niệm ngày sinh của Bác 19/5. - Tổ chức ôn tập chuẩn bị thi cuối HKII. - Kiểm tra định kỳ cuối Học kỳ II theo kế hoạch của phòng. - Hoàn thành các loại báo cáo chuẩn bị tổng kết năm học. - Tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm học và các cuộc vận động: “ Học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác, cuộc vận động hai không với bốn nội dung”. - Tổng kết công tác chuyên môn, rút kinh nghiệm về giảng dạy. - Thực hiện chương trình từ tuần 34 đến tuần 35.thời gian 3 /05 -14/ 05. 11. Tháng 6/2009 - Gởi các loại báo cáo về phòng Giáo dục và Đào tạo cuối năm học: + Báo cáo thống kê cuối năm học; + Báo cáo tổng kế năm học; - Tổ chức các hoạt động trong hè. 12. Tháng 7/2009 - Chuẩn bị và thực hiện công tác bồi dưỡng hè 2009; - Chuẩn bị kế hoạch năm học 2009-2010. An thạnh 2A, ngày 05 tháng 10 năm 2009 P. Hiệu trưởng 10 . tốt học tốt chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân việt Nam 22/12. - Tổ chức kiểm tra cuối học kì I. - Tổ chức sơ kết học kì I, đánh giá tình hình học tập học sinh. Ghi kết quả học tập học. tháng. Trên đây là kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học 2009-2010 của trường tiểu học An Thạnh 2A. Tập thể trong nhà trường quyết tâm phấn đấu trong năm học. IV/ Hướng phấn đấu ; 1/ Giáo viên: -. trường lớp : Năm học 2009-2010 trường đã vận động được 243 học sinh ra lớp, chia làm 12 lớp ,cụ thể như sau : * Điểm trung tâm: + Tiểu học : 07 lớp TSHS:165 * Điểm Rạch Dày: + Tiểu học : 05 lớp