Đầu tư và công bằng xã hội
Trang 1Mục Lục
Lời giới thiệu 1
Chơng1 Lý Luận chung về Đầu t và Công bằng xã hội 2
I Một số ván đề chung về đầu t 2
1 Khái niệm 2
2 Vai trò của đầu t 2
II Lý luận chung về đầu t và Công bằng xã hội 4
1 Một số vấn đề về Công bằng xã hội 4
2 Các thớc đo về Công bằng xã hội 6
3 Sự cần thiết của hoạt động đầu t trong việc giảI quyết vấn đề Công bằng xã hội 7
III Một số nhân tố ảnh hởng tới đầu t và vấn đề Công bằng xã hội 8
1 Tác động của tình hình kinh tế trong nớc 8
2 Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
3 Tác động của Nhà nớc 12
4 Một số nhân tố khác .13
Chơng II Thực trạng hoạt động đầu t cho Công bằng xã hội 14
I Thực trạng hoạt động đầu t nhằm giảm phân hoá giàu nghèo .14
1 Đầu t cho các ngành kém phát triển, các vùng khó khăn 14
2 Đầu t cho xoá đói giảm nghèo 17
II Thực trạng hoạt động đầu t cho phúc lợi xã hội 21
1 Đầu t cho giáo dục 21
2 Đầu t cho y tế và tăng cờng năng lực y tế cho ngời nghèo 22
Chơng III Các giải pháp phát huy vai trò của đầu t trong việc thực hiện
1 Tăng cờng và đa dạng hoá nguồn vốn đầu t cho Công bằng xã hội 24
2 Nâng cao hiệu quả đầu t cho Công bằng xã hội 24
Trang 23 Hoàn thiện chính sách đầu t của Nhà nớc cho Công bằng xã hội 24 4 Tăng cờng hệ thống giáo dục và đa giáo dục về tay ngời nghèo 25
III Một số giải pháp phát huy vai trò của đầu t trong việc thực hiện Công bằng xã hội 30
1 Phát huy vai trò của đầu t trong việc chuyển dịch cơ cấu knh tế gắn với xoá đói giảm nghèo và thực hiện Công bằng xã hội 30 2 Nâng cao hiệu quả xã hội trong từng dự án đầu t, phát huy vai trò của đầu
t trong giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo 34 3 Giải pháp đầu t cho phúc lợi xã hội một cách công bằng và hợp lý 35 4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nớc về Đầu t trong việc thực hiện CBXH 37 Kết Luận 39 Tài liệu tham khảo 39
Trang 3Lời Giới Thiệu
Kể từ khi bắt đầu quá trình đổi mới hiện nay, đất nớc ta đã có những thành quả rất đáng khích lệ trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc Chúng ta cũng bắt đầu chuyển biến từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng định hớng Xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, không phải tất cả cái gì đều tồn tại tích cực của nó mà đều ẩn chứa trong nó những mặt tiêu cực và chỉ chờ cơ hội bùng phát ra Kinh tế thị tr-ờng cũng không nằm ngoài ngoại lệ đó Bờn cạnh mặt tớch cực nú cũn cú mặt trỏi, cú khuyết tật từ trong bản chất của nú do chế độ sở hữu tư nhõn tư bản chủ nghĩa chi phối Cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, càng ngày mõu thuẫn của chủ nghĩa tư bản càng bộc lộ sõu sắc, khụng giải quyết được cỏc vấn đề xó hội, làm tăng thờm tớnh bất cụng và bất ổn của xó hội, đào sõu thờm hố ngăn cỏch giữa người giàu và người nghốo Do vậy việc cấp thiết hiện nay của Đảng và Nhà nớc ta ngoài việc phát triển kinh tế là cần đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, thực hiện Công bằng xã hội.
Đây là một vấn đề lớn và đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu đã xem xét vấn đề này dới các góc độ khác nhau Tuy nhiên, trong phạm vi của đề tài chúng tôi sẽ nghiên cứu vấn đề Công bằng xã hội dới khía cạnh đầu t, một lĩnh vực cũng rất quan trọng hiện nay của đất nớc ta
Vì Công bằng xã hội là một vấn đề hết sức quan trọng nên trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã ra sức đầu t cho Công bằng xã hội Do vậy, trong phạm vi của dề tài, chúng tôi sẽ nghiên cứu các vấn đề đầu t cho Công bằng xã hội và qua đó đánh giá tác động của nó đến Công bằng xã hội.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Trần Mai Hơng Bộ môn Kinh tế Đầu t - đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Sinh viênTrơng Thu Hơng
Đầu t 44A
Trang 4CHƯƠNG I
Lý Luận Chung Về Đầu T Và Công Bằng Xã Hội I Một số vấn đề chung về Đầu T
1 Khái niệm Đầu T.
Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra.
Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ và thu đợc các kết quả là sự tăng thêm các tài sản tài chính, tài sản vật chất và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.
2 Vai Trò của Đầu T trong nền kinh tế.
2.1 Đầu T và tăng trởng kinh tế.
Đầu t có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng trởng và phát triển kinh tế Lý luận và thực tiễn đều chỉ cho chúng ta thấy rõ điều này.
Cho đến những năm của thế kỷ 20, nhà kinh tế học Haros Domar của trờng phái Keynes đã chỉ ra mối quan hệ giữa đầu t và tăng trởng thông qua hệ số ICOR
Nh vậy giữa I và G có mối quan hệ tỷ lệ thuận với nhau thông qua hệ số ICOR Điều này thể hiện càng tăng nguồn lực đầu t thì kinh tế sẽ tăng trởng cao.
2.2 Đầu T và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chúng ta có thể nhận rõ vai trò của đầu t đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua chiến lợc phát triển kinh tế của quốc gia và các chính sách thu hút đầu t vào ngành mũi nhọn đợc u tiên.
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Các nhà kinh tế đều chỉ ra đợc sự hạn chế tăng trởng trong nông nghiệp Sự tăng trởng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu
Trang 5tố tự nhiên, bất định và có tính rủi ro cao đồng thời nó cũng giảm dần do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh học Chính vì vậy, đầu t nhằm phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn thông qua các chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu T của Nhà nớc sẽ thúc đẩy chuyển dần nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu sang công nghiệp dịch vụ.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu T có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế, chính trị của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn làm bàn… đạp thúc đẩy các vùng khác phát triển ở Việt Nam, chúng ta đã bắt đầu đầu t mạnh một số vùng trọng điểm nh trọng điểm phía Bắc: Hà Nội- HảI Phòng- Quảng Ninh, đồng thời có chính sách … u đãi đầu t vào những địa bàn khó khăn.
Đầu t cũng có vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch thành phần kinh tế Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu t cũng góp phần làm đa dạng các thành phần kinh tế.
2.3 Đầu T và Công Bằng Xã Hội.
Một trong những vai trò hết sức quan trọng của Đầu t chính là việc thúc đẩy tiến bộ và Công bằng xã hội (CBXH).
a) Đứng ở góc độ vĩ mô, hoạt động đầu t sẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Vai trò của đầu t đối với việc phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là rất rõ ràng.
Thông qua đầu t và tăng trởng kinh tế, nền kinh tế sẽ phát triển đa dạng hơn Tính cạnh tranh của nền kinh tế tăng cao, đây cũng là một trong những điều kiện thực hiện Công bằng kinh tế Bởi muốn thực hiện Công bằng về xã hội thì trớc hết chúng ta cần thực hiện về Công bằng về kinh tế.
Kinh tế phát triển cũng góp phần giải quyết việc làm cho ngời dân Có thể nói một nền kinh tế phát triển sẽ thúc đẩy hoạt động đầu t mở rộng sản xuất, qua đó cũng cần tơng ứng một nguồn lao động phù hợp Tuy nhiên đây lại là một điểm yếu của lao động chúng ta khi chất lợng lao động cha cao.
Thông qua tăng trởng kinh tế, Ngân Sách Nhà Nớc (NSNN) sẽ đợc đóng góp cao hơn Qua đó, Nhà nớc sẽ có đủ nguồn lực để chi dùng NSNN trong việc tái đầu t trong đó có các hoạt động đầu t cho CBXH.
Trang 6Đầu t cũng có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Từ đó sẽ thúc đẩy các khu vực nông thôn lạc hậu chuyển dần sang các ngành công nghiệp có lợi thế của vùng Qua đó, sẽ giúp phát triển các ngành, các vùng khó khăn kém phát triển, góp phần làm giảm sự phân hóa xã hội và thực hiện CBXH.
Nhắc đến đầu t, chúng ta không thể không nhắc dến các hoạt động đầu t của Nhà nớc tác động trực tiếp tới CBXH Đó là các hoạt động đầu t cho Xóa đói giảm nghèo, đầu t nâng cao hệ thống phúc lợi xã hội, Tất cả các hoạt động trên… góp phần giảm đi số lợng ngời ngèo, nâng cao mặt bằng chung của xã hội, đẩy mạnh tiến bộ và CBXH
b) Nếu chúng ta xét góc độ doanh nghiệp, hoạt động đầu t sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu chiến lợc của mình nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa Thông qua hoạt động đầu t, doanh nghiệp sẽ nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình Điều này đợc thể hiện rõ nét khi chất lợng nguồn lao động đợc cải thiện hơn thông qua việc đầu t đào tạo trong doanh nghiệp Hoạt động đầu t cũng tăng cờng khả năng đổi mới công nghệ của doamh nghiệp Từ việc đổi mới Công nghệ đến nâng cao chất lợng lao động sẽ kích thích doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, năng suất lao động tăng cao hơn, chất lợng sản phẩm tốt hơn.
2.4 Đầu T và tăng cờng khả năng Khoa Học Công Nghệ
Công nghệ luôn là yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế đặc biệt là ở những nớc đang phát triển trong quá trinh CNH- HĐH Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của đất nớc.
Nh vậy, ở đây đã có sự chuyển giao Công nghệ thông qua Đầu t Điều này thúc đẩy các nớc đang phát triển đổi mới Công nghệ.
II Đầu T cho Công Bằng Xã Hội.
1. Một vài vấn đề về Công Bằng Xã Hội.
*) CBXH vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triển Công bằng không thể dựa vào thị trờng nên Nhà nớc cần phải can thiệp Bảo đảm CBXH là việc Nhà nớc can thiệp vào thị trờng nhằm, một mặt tăng thu nhập của những ngời nghèo làm cho khoảng cách giàu nghèo không tăng hơn mà giảm đi; mặt khác, nhằm làm cho giá cả phản ánh đúng chi phí mà xã hội bỏ ra Bởi vậy, thực chất của vấn đề công bằng là vấn đề phân phối thu nhập giữa các tầng lớp dân c và giữa các chủ thể kinh tế và xã hội mà đại diện là Nhà nớc Đã rất có nhiều nhà kinh tế đã nghiên cứu về CBXH trong mối quan hệ với tăng trởng kinh tế
Trang 7*) Tuy nhiên ở đây Công Bằng không có nghĩa là đem chia đều các thành quả của tăng trởng của kinh tế xã hội cho mọi ngời Vì nếu vậy không có ai đem hết sức lực, trí tuệ, vốn vật chất ra đầu t, và không ai dám chịu rủi ro để đầu t phát triển sản xuất Công bằng cần đợc hiểu là sự bình đẳng trớc các cơ hội về việc làm, đầu t, bình đẳng trớc các cơ hội để nâng cao nguồn vốn nhân lực và có mức sống cao hơn Nhà nớc khuyến khích mọi ngời ra sức làm giàu bằng cách chính đáng Phấn đấu để cho ngời nghèo tiến tới đủ ăn, ngời đủ ăn có cuộc sống khá giả và ngời khá giả trở nên giàu có Trong chính sách phát triển phảI chấp nhận một bộ phận dân c vơn lên giàu trớc, có một số vùng giàu trớc, từ đó hỗ trợ cho quá trình phát triển chung của đất nớc Mặt khác, phải có chính sách hỗ trợ cho ngời nghèo vơn lên Việt Nam là nớc nghèo lại trải qua chiến tranh kéo dài để lại hậu quả nghiêm trọng, cho nên số ngời thuộc đối tợng chính sách nhiều trong khi khả năng kinh tế của đất nớc có hạn Hơn nữa, khi chuyển sang kinh tế thị trờng, mặt trái của cơ chế này đã làm nảy sinh một số vấn đề nh phân hoá giàu nghèo tăng lên, tình trạng thất nghiệp và đặc biệt là sự suy thoái về đạo đức xã hội Do nguồn lực kinh tế có hạn nên chúng ta tạm chấp nhận có sự phân hoá giàu nghèo nhng không thể đồng nhất sự phân hoá giàu nghèo với sự bất bình đẳng bất công.
*) Trong chiến lực ổn định và phát triển kinh tế xã hội và tại nghị quyết Đại hội VIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chỉ ra rằng CBXH là một mục tiêu quan trọng của đất nớc Quan điểm của Việt Nam là tăng trởng kinh tế phảI gắn liền với CBXH trong từng thời kỳ phát triển và CBXH phải thể hiện ở khâu phân phối kết quả sản xuất, tạo quyền bình đẳng trớc các cơ hội của mọi tầng lớp dân c vì mục tiêu phát triển Nh vậy mới có thể huy động đợc mọi nguồn lực trong Xã hội.
Nói tóm lại CBXH luôn là mục tiêu phấn đấu của Đảng và Nhà nớc ta trong con đờng đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
2 Một số thớc đo về Công Bằng Xã Hội.
2.1 Thớc đo đánh giá mức độ bất bình đẳng trong thu nhập.
Đây là một trong những thớc đo quan trọng trong việc đánh giá CBXH Thực tế cho thấy, ở nhiều quốc gia, sau một thời gian mặc dù có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế rõ rệt nhng đời sống của nhiều ngời dân vẫn ở mức nghèo khổ, thất
Trang 8nghiệp gia tăng và ở một số nớc số đông ngời dân không đợc hởng thành quả do tăng trởng đem lại trong khi nhóm ngời giàu có vẫn tiếp tục giàu lên Một trong những chỉ số đo mức độ bình dẳng trong phân phối thu nhập là hệ số Gini Trong thực tế hệ số Gini thay đổi trong phạm vi hẹp từ 0,2 đến 0,65 Theo Ngân hàng Thế giới, hệ số Gini tốt nhất thờng xoay quanh mức 0,3 Đây là mức thể hiện sự bình đẳng cao trong phân phối thu nhập.
2.2 Thứơc đo đánh giá mức dộ nghèo khổ.
Việc phân chia các nhóm dân c giàu nghèo theo hệ số Gini đợc coi là đánh giá sự giàu nghèo một cách tơng đối theo tơng quan xã hội Tổ chức ESCAP đã cho rằng: “ nghèo là tình trạng một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phơng” Nh vậy, tiêu chuẩn đánh giá sự giàu nghèo giữa các vùng có sự khác nhau.
2.3 Chỉ số đánh giá mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản của con ngời.
Đối với một đất nớc để đo nhu cầu xã hội của con ngời có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu nhng chỉ tiêu cơ bản là
+ Các chỉ tiêu phản ánh mức độ chăm sóc sức khoẻ: tuổi thọ bình quân, số ngời dân trên một bác sĩ, số trạm xá bệnh viện, tỷ lệ đầu t công cộng cho sức khoẻ trong tổng đầu t công cộng của Chính phủ Chúng ta đặc biệt quan tâm các chỉ tiêu trên ở các khu vực khó khăn, vùng sau, vùng xa.
+ Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá giáo dục: tỷ lệ số ngời biết chữ, tỷ lệ phổ cập giáo dục, số trờng học, đầu t cho giáo dục của Nhà nớc Chúng ta cũng đặc biệt quan tâm đến mức độ bình đẳng trong giáo dục thể hiện qua việc tỷ lệ đầu t cho giáo dục ở các vùng khó khân và các cơ hội tiếp cận giáo dục của ng-ời nghèo.
2.4 Chỉ số phát triển con ngời.
Đây là chỉ tiêu tổng hợp thể hiện mức độ phát triển con ngời do Liên Hợp Quốc đa ra Chỉ số phát triển con ngời (HDI) cũng là một thức đo quan trọng trong việc đánh giá CBXH, nó thể hiện mức độ đầu t của Nhà nớc cho việc phát triển con ngời và cơ hội phát triển bình đẳng của mọi tầng lớp trong xã hội Chỉ
Trang 9tiêu này đợc kết hợp từ ba yếu tố: chỉ tiêu tuổi thọ bình quân, chỉ tiêu trình độ giáo dục và chỉ tiêu GNP/ ngời (tính theo phơng pháp PPP).
3 Sự cần thiết của hoạt động Đầu t trong việc giảI quyết vấn đề CBXH ở Việt Nam.
3.1 Giải quyết vấn đề CBXH là việc làm cấp thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Trong xu thế hội nhập và phát triển kinh tế mạnh mẽ nh hiện nay thì mặt trái của cơ chế thị trờng cũng bộc lộ một cách rõ ràng hơn Tình trạng bất bình đẳng xã hội, phân hoá giàu nghèo đang tăng lên Điều này đòi hỏi việc giải quyết vấn đề CBXH là một vấn đề cấp thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Hơn nữa, CBXH luôn là mục tiêu quan trọng mà Đảng và Nhà nớc ta hớng tới nhằm đa Việt Nam xác định đúng con đờng Xã hội chủ nghĩa CBXH cũng thể hiện tính u việt của chế độ ta, chế độ Xã hội chủ nghĩa, so với các chế độ T bản trên thế giới Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến 2010 coi việc thực hiện CBXH là mục tiêu quan trọng thông qua các kế hoạch phát triển giáo dục, y tế, các kế hoạch hỗ trợ cho đồng bào khó khăn cũng nh các chính sách và biện pháp trong việc Xoá đói giảm nghèo.
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình CBXH mặc dù đã có nhiều tiến bộ những cũng gặp phải nhiều thách thức lớn do tác động của mặt trái cơ chế thị tr-ờng Sự phân hoá giàu nghèo, phân hoá giữa khu vực thành thị nh Hà Nội, TP HCM, HảI Phòng, và khu vực nông thôn, miền núi đang tăng nhanh Điều này đòi hỏi rất cần có những giải pháp trớc mắt và lâu dài trong việc giải quyết vấn đề CBXH.
3.2 Sự cần thiết của hoạt động đầu t trong việc thực hiện CBXH
Mặc dù đã có rất nhiều giải pháp đề ra nhằm giải quyết vấn đề CBXH nh các giải pháp gắn CBXH với tăng trởng kinh tế, giải pháp về xã hội nh kế hoạch hoá gia đình, tuyên truyền mọi ngời có ý thức và truyền thống đùm bọc và giúp đỡ ngời nghèo Tuy nhiên để thực hiện đợc các giải pháp đó suy cho cùng cũng cần phải có nguồn lực, có vốn để huy động cho các hoạt động trên.
Bên cạnh đó, chỉ có hoạt động đầu t mới tạo ra nền tảng vững chắc cơ bản cho việc thực hiện CBXH Theo chơng trình quốc gia về Xoá đói giảm nghèo thì hầu hết những ngời nghèo không có nghề mà chủ yếu là lao động thủ công Họ khó tiếp cận đợc với thị trờng vì học vấn thấp, không có nghề và chất lợng sản
Trang 10phẩm của họ không dáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Chính vì vậy nền tảng cho việc Xoá đói giảm nghèo rất yếu Việc cần làm lâu dài của chúng ta là cần phải xây đợc cái nền tảng vững chắc cho ngời nghèo để cơ hội tái nghèo của họ là rất thấp Những yêu cầu này đòi hỏi chúng ta cần phải có những biện pháp kịp thời và đúng đắn về đầu t Chúng ta đã xem xét nội dung của hoạt động đầu t cho CBXH ở phần trên Trong đó, các hoạt động đầu t cho giáo dục, y tế tạo ra cơ hội bình đẳng, cơ hội đợc vơn lên của mọi tầng lớp xã hội kể cả ngững ngời nghèo nhất Hoạt động đầu t này đem lại tri thức cũng nh cung cách làm ăn có hiệu quả nhất cho ngời nghèo, giúp họ có khả năng tự tin trong cuộc sống Kết hợp với đầu t cho giáo dục và y tế, hoạt động đầu t cho Xoá đói giảm nghèo sẽ thực sự tạo ra dòng vốn có hiệu quả cho ngời nghèo Đây cũng chính là u điểm của đầu t trong việc giải quyết vấn đề CBXH.
Tóm lại, Đầu t là yếu tố cần thiết và quan trọng trong việc giải quyết vấn đề CBXH.
III Các nhân tố ảnh hởng đến Đầu T và Công Bằng Xã Hội.
1 Tình hình kinh tế của đất nớc.
1.1 Kinh tế phát triển tốt, bền vững góp phần thu hút đầu t và thực hiện CBXH ảnh hởng của tăng tởng kinh tế đến đầu t và CBXH
Từ việc kinh tế phát triển cao, Nhà nứớc mới có đủ nguồn lực để thực hiện các hoạt động đầu t cho phát triển kinh tế và đầu t cho CBXH Tăng trởng kinh tế là điều kiện cần trớc tiên để cải thiện các chính sách về phúc lợi xã hội, khắc phục tình trạng đói nghèo của một quốc gia Thực tiễn những năm vừa qua đã chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trởng cao Nhà nớc có sức mạnh vật chất để hình thành và triển khai các chơng trình hỗ trợ vật chất, tài chính và cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cơ bản Ngời nghèo và cộng đồng nghèo nhờ đó có cơ hội vơn lên thoát khỏi đói nghèo Tăng trởng kinh tế là điều kiện quan trọng để xóa đói giảm nghèo trên quy mô rộng; không có tăng tr-ởng mà chỉ thực hiện các chơng trình tái phân phối hoặc các biện pháp giảm nghèo truyền thống thì tác dụng không lớn
CBXH phải dựa trên sự phát triển kinh tế bởi chính phát triển kinh tế tạo ra nguồn lực từ đó thông qua hoạt động đầu t tạo ra cơ sở vật chất để giải quyết các vấn đề về CBXH Kinh tế phát triển, Nhà nớc sẽ có nhiều nguồn thu để thực hiện các mục tiêu quan trọng trong đó có việc đầu t nhằm giảI quyết các vấn đề xã
Trang 11hội Chính phủ các nớc thờng dành một tỷ lệ nhất định của GNP để chi cho các hoạt động đầu t phát triển cũng nh các hoạt động đầu t cho giáo dục, y tế Chính vì vậy, thu nhập quốc dân càng lớn thì khả năng ngân sách chi cho các hoạt động càng lớn.
Kinh tế phát triển cao cũng là chỗ dựa vững và ổn định cho nhiều tầng lớp lao động thông qua việc giảI quyết việc làm và nâng cao thu nhập ngời lao động Triển vọng khả quan về nền kinh tế sẽ thúc đẩy các nhà đầu t tiến hành đầu t xây dựng thêm các nhà xởng, xí nghiệp mới đồng thời tiến hành đổi mới công nghệ Qua đó, các doanh nghiệp cũng cần tơng ứng một lợng lao động có chuyên môn vào vận hành các tài sản mới giúp giải quyết vấn nạn thất nghiệp trong Xã hội Đồng thời qua việc đổi mới công nghệ sẽ giúp cho năng suất lao động tăng nhanh hơn tạo ra mức tiền lơng cao hơn, từ đó kích thích mặt bằng thu nhập chung của đất nớc tăng lên,
Tất cả những hoạt động trên giúp cho ngời dân có thể nâng cao mức sống, ổn định cuộc sống hiện tại, đảm bảo cuộc sống tơng lai, góp phần thực hiện CBXH 1.2 Kinh tế đất nớc suy thoái làm trì hoãn các hoạt động đầu t đồng thời làm tăng mức độ nghèo khổ và bất bình đẳng.
ảnh hởng của kinh tế suy thoái tới đầu t
Kinh tế phát triển kém, Nhà nớc sẽ không có đủ nguồn lực cho hoạt động đầu t Do triển vọng về kinh tế không mấy khả quan, các doanh nghiệp thờng không muốn mạo hiểm đồng vốn đầu t của mình trong khi một trong những đặc điểm của đầu t là tính mạo hiểm cao, thời gian dài và khó xác định Đồng thời, do nền kinh tế bị suy thoái, ngời dân cũng không còn d dả vốn để đầu t, mà mục tiêu trớc mắt của họ là sông đủ qua ngày Do đó, nguồn vốn đầu t huy động từ trong nớc sẽ bị sụt giảm nhanh chóng Mặt khác, kinh tế mất ổn định cũng là nhân tố làm nản lỏng các nhà đầu t nớc ngoài Do đó, đầu t nớc ngoài cũng bị giảm sút.
ảnh hởng của sự giảm sút kinh tế tới đầu t và công bằng xã hội.
Kinh tế trì trệ cũng đồng nghĩa với việc giảm các khoản thu cho NSNN Rõ ràng, với nền kinh tế nh vậy, Nhà nớc sẽ không thể tăng thuế đợc mà thậm chí còn phải giảm thuế để thúc đẩy sản xuất phát triển Từ việc NSNN bị giảm sút, các hoạt động đầu t cho CBXH sẽ bị cắt giảm để giành cho các mục tiêu phát triển trớc mắt.
Trang 12Kinh tế phát triển kém cũng tạo ra cho Xã hội nhiều vấn đề nảy sinh theo hớng tiêu cực nh thất nghiệp, thu nhập ngời lao động giảm sút Rõ ràng những ngòi bị thất nghiệp đầu tiên chính là những ngời không có trình độ học vấn, kỹ năng không cao Mà đây chính là đặc điểm của phần lớn ngời nghèo trong xã hội Tất cả những điều đó sẽ dẫn đến nghèo khổ tăng, bất bình đẳng tiếp diễn và nảy sinh các tệ nạn xã hội.
2. ảnh hỏng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành, vùng miền.
Nớc ta vẫn luôn là một nớc nông nghiệp nghèo mà nông thôn chỉ sản xuất thuần nông, độc canh cây lúa, tự cung tự cấp và dân số tăng nhanh.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ.
2.1 ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu ngành.
Chúng ta đã bắt đầu chuyển dịch nền kinh tế từ một nền nông nghiệp thô sơ lạc hậu đến nền kinh tế công nghiệp để từ đó hỗ trợ cho nông nghiệp cùng
<nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu T>
Nhìn bảng biểu trên chúng ta thấy kể từ năm 95 trở lại đây, công nghiệp và dịch vụ có sự phát triển nhanh chóng Điều này cũng thúc đẩy nông nghiệp phát triển với tốc độ cao hơn những năm 90 tuy có nhỏ hơn tốc độ phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ Chính sự chuyển biến trong cơ cấu ngành nh vậy dẫn đến các chiến lợc đầu t của Chính phủ và các doanh nghiệp cũng thay đổi theo Nhà nớc cũng bắt đầu chú trọng đầu t vào các ngành công nghiệp mũi nhọn có lợi thế so sánh của Việt Nam và có những u đãi đối với những ngành này Chính những chuyển biến trong việc chuyển đổi cơ cấu đầu t đã thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế Đồng thời nó cũng vực dậy nền kinh tế ở khu vực nông thôn vốn chậm phát triển Cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên nhiều vùng đã có sự chuyển dịch theo
Trang 13h-ớng tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích sử dụng; đặc biệt là nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản phát triển khá nhanh Kinh tế nông thôn phát triển đa dạng hơn, nhiều vùng sản xuất nông sản hàng hóa quy mô lớn gắn với công nghiệp chế biến đợc hình thành; các làng nghề bớc đầu đợc khôi phục và phát triển; sản xuất trang trại phát triển nhanh.
Qua đó tạo cơ hội nâng mặt bằng thu nhập chung của Xã hội, góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động và tiến tới xoá bỏ nghèo đói Đây chính là tác động tích cực của chuyển dich cơ cấu kinh tế tới đầu t và CBXH.
Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, quá trình CNH- HĐH diễn ra nhanh chóng đã khiến các chính sách đầu t của Nhà nớc chuyển biến không kịp Nhà nớc không thể cùng một lúc vừa đầu t cho các ngành công nghiệp mũi nhọn lại vừa đầu t nhằm làm giảm sự phân hoá giàu nghèo Chính vì mục tiêu trớc mắt là tăng trởng kinh tế nên các hoạt động đầu t cho CBXH bị xem nhẹ Do đó tình trạng bất bình đẳng, nghèo đói cũng có xu hớng tăng.
2.2 ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu vùng.
Bên cạnh đó, trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng, khu vực khác nhau cũng có tác động nhất định đến đầu t và CBXH Các vùng, khu vực đều có chiến lợc phát triển kinh tế riêng trong chiến lợc phát triển kinh tế chung của tổng thể quốc gia trong đó có các chính sách thu hút đầu t vào khu vực của mình.
Mặt khác một cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo ra sự hài hoà giữa các vùng khác nhau Các vùng trọng điểm có thể liên kết và cùng đa các vùng chậm phát triển khác cùng đi lên Tuy nhiên nếu với cơ cấu đầu t cha hợp lý, tỷ lệ đầu t cho nông
nghiệp và nông thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi; các trục công nghiệp chính, chú trọng nhiều vào đầu t thay thế nhập khẩu, thu hút nhiều vốn; cha chú trọng đầu t các ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, cha chú ý khuyến khích kịp thời phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa; nhiều chính sách trợ cấp (lãi suất tín dụng, trợ giá, trợ cớc ) không đúng đối tợng làm ảnh hởng xấu đến sự hình thành thị trờng nông thôn, thị trờng ở những vùng sâu, vùng xa Qua đó sẽ làm tăng sự phân hoá gữa các khu vực, tăng phân hoá giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
Do vậy, khi nghiên cứu đến đầu t và CBXH, chúng ta cũng cần xem xét tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu đầu t.
Trang 143. Sự tác động của Chính Phủ.
Nhà nớc có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt là vai trò trong việc thực hiện tiến bộ và CBXH Điều này thể hiện bản chất tốt đẹp, bản chất Xã hội chủ nghĩa của Nhà nớc ta.
3.1 Tác động của định hớng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc.
Nhà nớc thông qua định hớng phát triển Kinh tế Xã hội của mình mà biểu hiện trực tiếp là các chính sách, các chiến lợc phát triển dài hạn cũng nh các kế hoạch ngắn hạn đều tác động rất mạnh đến chiến lợc đầu t của quốc gia và của mỗi cá nhân Qua đó, các chính sách đầu t cho CBXH cũng đợc xác định trong chiến lợc đầu t chung của một quốc gia Chính sách đầu t hợp lý sẽ kích thích tăng trởng kinh tế và giảm đói nghèo Ngoài chính sách về đầu t, Nhà nớc cũng còn sử dụng các chính sách khác trọng việc xoá bỏ bất bình đẳng xã hội nh chính sách thuế, chính sách trợ giá cho nông nghiệp
3.2 Hiệu quả hoạt động của cơ quan Nhà nớc
Khi nghiên cứu tác động của Nhà nớc đối với đầu t và việc thực hiện CBXH, chúng ta cần phải nhắc đến hiệu quả hoạt động của Chính Phủ Trình độ năng lực của cán bộ sẽ giúp cho việc đầu t có hiệu quả hơn đặc biệt là các dự án đầu t tại các vùng xa Trung ơng rất cần có đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, vững về đạo đức Bởi các dự án này cũng nh các dự án đầu t cho CBXH rất khó xác định và kiểm tra tính hiệu quả của nó.
Hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nớc cũng liên quan đến vấn đề trong sạch của bộ máy Rõ ràng, một Chính phủ không thể hoạt động hiệu quả nếu nh vẫn còn tình trạng tham nhũng, quan liêu của cán bộ, vẫn còn tình trạng làm giàu bất chính vơ vét của công của một số cán bộ biến chất Tình trạng tham nhũng đó sẽ thể hiện bất công ngay ở trong bộ máy cao nhất của Nhà nớc thì khó có thể thực hiện đợc mục tiêu Công bằng trong xã hội.
4. Một số nhân tố khác ảnh hởng tới Đầu t và Công Bằng Xã Hội.
Ngoài các nhân tố trên, chúng ta còn thấy một số nhân tố khác cũng tác động đến CBXH nh các yếu tố về điều kiện tự nhiên và các yếu tố về điều kiện xã hội 4.1 Điều kiện tự nhiên.
Nớc ta có địa hình phức tạp, diện tích đất tự nhiên đã ít lại không màu mỡ, khô cằn, núi đá nhiều dẫn đến diện tích canh tác nhỏ hẹp, năng suet cây trồng thấp
Trang 15Các vùng này lại thờng hẻo lánh, ít đợc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nên có sự tụt hậu giữa các vùng này với các khu vực phát triển nhanh khác Mặt khác, các vùng này luôn phải đối chọi với thiên tai khắc nghiệt nh lũ lụt hạn hán khiến rủi ro trong cuộc sống đối với dân c trong khu vực tăng lên
Chúng ta đều biết rằng các hộ gia đình nghèo rất dễ bị tổn thơng bởi những khó khăn hàng ngày và những biến động bất thờng xảy ra đối với cá nhân, gia đình hay cộng đồng Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sức khỏe ) Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình nghèo trong khu vực nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của họ
4.2 Điều kiện xã hội.
Yếu tố tiếp theo tác động đến CBXH là các yếu tố về Xã hôi Đây chính là các yếu tố về chính bản thân nội tại của ngời dân cũng nh các yếu tố về tập quán, dân tộc Chẳng hạn, bất bình đẳng giới làm sâu sắc hơn tình trạng nghèo đói trên tất cả các mặt Ngoài những bất công mà cá nhân phụ nữ và trẻ em gái phải chịu đựng do bất bình đẳng thì còn có những tác động bất lợi đối với gia đình Tình trạng gia đình đông con cũng là một vấn đề lớn Ngoài ra yếu tố dân tộc cũng có tác động đáng kể khi mà sự chênh lệch giữa dân tộc Kinh và các dân tộc thiểu số khác đang tăng nhanh và đa số các dân tộc thiểu số có tỷ lệ số hộ nghèo đói cao.
Trang 16Chơng II
Thực trạng hoạt động Đầu T cho Công Bằng Xã Hội tại Việt Nam
I Hoạt động Đầu T nhằm làm giảm phân hoá giàu nghèo.
1 Đầu t cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn và các vùng kinh tế khó khăn.
1.1 Tình hình đầu t cho nông nghiệp và phát triển nông thôn.
a) Nguồn lực đầu t cho nông nghiệp và nông thôn tăng dần qua các năm
Hiện nay trên 77% c dân sống ở nông thôn, 70% thu nhập và đời sống của c dân nông thôn dựa vào nông nghiệp, 90% ngời nghèo sống ở nông thôn, do đó việc phát triển nông nghiệp và nông thôn là mấu chốt của Chiến lợc toàn diện về Tăng trởng và Xóa đói giảm nghèo Nhà nớc đã tập trung đầu t cho nông nghiệp và nông thôn
Tốc độ tăng vốn bình quân hàng năm gần 23% (bình quân chung cả nớc là 19,1%) trong đó tốc độ tăng vốn bình quân trong 5 năm 1996- 2000 là 22% Rõ ràng, trong 2 năm 2001 và 2002 tốc độ tăng vốn đầu t rất nhanh so với các giai đoạn trớc Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn trong tổng vốn đầu t xã hội bình quân 1991- 2000 là 10,2%, năm 2001 là 17,6% và năm 2002 khoảng 19- 20% Nh vậy trong 2 năm gần đây đã có sự tập trung cao hơn cho nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nguồn vốn từ NSNN (bao gồm cả vốn ODA) đã tăng đáng kể cho khu vực này, chiếm khoảng 50% vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn Nguồn vốn từ các hộ gia đình, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và vốn FDI cũng tăng dần qua các năm Nhờ quy mụ đầu tư trong thời gian qua, tình hình đầu t cho Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đạt đợc một số kêt quả nhất định trong việc xoá đói giảm nghèo và nâng cao mức thu nhập chung cho vùng này.
Trang 17b) Hoạt động đầu t cho nông nghiệp và nông thôn đã có sự đa dạng hơn góp phần xoá đói giảm nghèo
Do có sự đầu t lớn về cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp dẫn đến năng lực sản xuất trong các ngành tăng nhanh, qua đó làm tăng năng suất lao động xã hội trong khu vực vốn đợc coi là năng suất chậm nhất cả nớc
Để giải quyết nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn, chúng ta cũng đã đầu t nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến phát triển tại các địa phơng đồng thời có chính sách đầu t khuyến khích phát triển các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp nhỏ, tiến tới đa dạng hoỏ thu nhập trong Nông nghiệp để nụng dõn khụng chỉ phụ thuộc duy nhất vào một nguồn dễ cú tớnh rủi ro Trong những năm qua, chỳng ta vẫn tiếp tục đầu tư phỏt triển làng nghề truyền thống Nhiều nghề truyền thống được khụi phục tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho người lao động Nhiều tỉnh đó ỏp dụng mụ hỡnh này thành cụng tại thời điểm năm 2003 như cỏc tỉnh Hà tõy, Hà nam, đó gúp phần giải quyết tỡnh trạng thừa thời gian lao động ở nụng thụn.
Bên cạnh đó, nhờ có chính sách khuyến khích đầu t vào ngành nông nghiệp và nông thôn nên số dự án FDI vào khu vực này cũng tăng nhanh qua đó cũng tạo thêm nhu cầu về lao động Năm 1998, đã có 225 doanh nghiệp có vốn FDI Đầu t vào nông nghiệp Trong đó, có khoảng 1,5 tỷ USD cho lĩnh vực chế biến lơng thực và nông lâm hải sản và 910 triệu USD cho sản xuất nông nghiệp Qua đó, năng lực sản xuất và chế bién nông lâm thuỷ sản đợc nâng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Đến năm 2003, chúng ta đã thu hút đợc 780 dự án với tổng vốn dăng ký trên 3,8 tỷ USD, tăng thêm 555 dự án so với năm 1998 Năm 97, các doanh nghiệp có vốn FDI đã giảI quyết việc làm cho trên 20000 lao động trực tiếp và hàng chục nghìn lao động gián tiếp với mức lơng bình quân 60USD/ 1tháng qua đó cũng góp phần nâng cao mức thu nhập trung bình của khu vc nông thôn Trong những ngày cuối của năm 2000, chúng ta cũng đã cấp giấy phép cho dự án chế biến nông nghiệp với số vốn là 150 triệu USD
Tất cả những tác động trên của hoạt động đầu t cho nông nghiêp đã làm cho khu vực này trong những năm qua có tốc độ tăng trởng nhanh dần qua các thời kỳ Trong thời kỳ 1986- 2000 tốc độ tăng trởng của ngành nông lâm dịch vụ là 3,1 % thì đến giai đoạn 1996- 2000 tốc độ tăng trởng là 4,3% Năm 2003, tốc độ tăng trởng của ngành khoảng 4,9% so với 2002
Trang 18Cũng do năng lực và năng suất trong nông nghiệp tăng nhanh kết hợp với việc giải quyết việc làm cho địa phơng nên thu nhập của khu vực nông nghiệp tăng nhanh Năm 2002, thu nhập trung bình 1 tháng của khu vực nông thôn là 274,9 nghìn đồng trong khi năm 1999 mức này là 255000 đồng
Thu nhập từ những ngành nghề thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, tăng lên… nhiều Giai đoạn 1991- 2000, ngành nông nghiệp (gồm cả lâm thuỷ sản) thu hút thêm 3,1 triệu lao động Năm 2002, tỷ lệ thời gian lao động cũng tăng lên ở mức 75,5% Số hộ nghèo nhờ đó mà giảm đi, theo tiểu chuẩn quốc gia, năm 2000 số hộ nghèo đã giảm đI 2/3 so với năm 1990.
1.2 Tình hình đầu t cho các vùng khó khăn, kém phát triển.
a) Nhà nớc tiếp tục tăng cờng và huy động mọi nguồn lực cho các vùng kinh tế chậm phát triển
Đầu t cho các vùng khó khăn đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế và thực hiện CBXH Vì những khu vực này có số ngời nghèo lớn nên dễ gây ra các hiện tợng tiêu cực các tệ nạn xã hội nếu không có biện pháp phát triển các vùng này đI lên để theo kịp các vùng phát triển khác Nhận thức rõ diều này, trong thập kỷ 90 và những năm sau này, Nhà nớc đã tích cực huy động nhiều nguồn lực đầu t vào các <nguồn: Bộ Kế Hoạch và Đầu T>
Hơn 10 năm 1991-2000, Nhà nớc đã đầu t vào các vùng này khoảng 22,1% vốn đầu t cả nớc trong đó, vốn NSNN chiếm khoản 28% Vốn đầu t từ nguồn NSNN tập trung cho các công trình cơ sở hạ tầng, trong đó hạ tầng kỹ thuật chiếm 63,5%, hạ tầng xã hội chiếm 34,7%, các ngành khác chiếm 1,8%.
b) Hoạt động đầu t đợc đa dạng và hiệu quả hơn góp phần phát triển các vùng và đẩy mạnh công cuộc xoá đói giảm nghèo
Tại từng khu vực riờng biệt, Nhà nước cũng đầu tư theo cỏc chương trỡnh mục tiờu
Trang 19Chương trỡnh dự ỏn định canh định cư tập trung chủ yếu vào hỗ trợ phỏt triển sản xuất, khai hoang Dự ỏn này cũng tạo điều kiện xõy dựng cơ sở hạ tầng để đồng bào dõn tộc ớt người rời bỏ phương thức du canh du cư Tớnh đến năm 2000, chương trỡnh đó định cư cho khoảng 118000 hộ; tổ chức đi xõy dựng vựng kinh tế mới 38925 hộ
Chương trỡnh 327và 621 nhằm phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc và trồng 5 triệu ha rừng, bảo vệ đất đai, cải tạo mụi trường sống và nõng cao chất lượng cuộc sống Chương trỡnh này cũng tạo điều kiện để cỏc hụ nụng dõn tận dụng lợi thế về đất đai và sức lao động nhằm thựchiện mụ hỡnh nụng lõm kết hợp, trồng cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp lõu năm trờn diện tớch cú độ màu mỡ cao, trồng cõy hang năm dưới tỏn rừng chưa khộp tỏn Đõy cũng là biện phỏp tạo điều kiện thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bụ ngành nụng nghiệp.
Ngoài ra, Nhà nước cũn cú chương trỡnh 135 là chương trỡnh kinh tế xó hội mở rộng thực hiện trờn cỏc địa bàn đặc biệt khú khăn (cả nước cú 1700 xó - năm 2000) Chương trỡnh này chỳng ta sẽ đề cập kỹ hơn ở phần đầu tư cho xoỏ đúi giảm nghốo
2 Đầu t cho xoá đói giảm nghèo.
Xoá đói giảm nghèo là một vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu đang đợc nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế quan tâm Việt nam luôn coi trọng vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên xuốt đất nớc, góp phần thực hiện CBXH.
2.1 Nguồn lực cho công tác xóa đói giảm nghèo và tạo việc làm đợc tăng cờng
Mặc dù NSNN còn hạn hẹp, song Nhà nớc đã đầu t cho các chơng trình quốc gia phục vụ xóa đói giảm nghèo thông qua chơng trình đầu t cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo (Chơng trình 133, 135) Từ khi có Chơng trình xóa đói giảm nghèo (1992) đến năm 2000, Nhà nớc đã đầu t thông qua các chơng trình quốc gia có liên quan đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo khoảng 21.000 tỷ đồng Riêng trong 2 năm 1999 và 2000 gần 9.600 tỷ đồng (NSNN đầu t trực tiếp cho chơng trình 3.000 tỷ đồng; lồng ghép các chơng trình, dự án khác trên 800 tỷ đồng; huy động từ cộng đồng trên 300 tỷ đồng; nguồn vốn tín dụng cho vay u đãi hộ nghèo trên 5.500 tỷ đồng)
Trong 2 năm 2001, 2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 13.400 tỷ đồng, tăng khoảng 39,6% so với tổng mức vốn Đầu t 2 năm 1999- 2000 Trong đó:
Trang 20+ NSNN Đầu t trực tiếp 3300 tỷ đồng( Trung Ương 1800 tỷ đồng, địa ph-ơng 1500 tỷ đồng) tăng 10% so với 2 năm 1999-2000.
+ Lồng ghép từ các chơng trình, dự án khoảng 1300 tỷ đồng, tăng 62,5% so với 2 năm 1999-2000
+ Huy động từ cộng đồng khoảng 700 tỷ đồng, tăng 133% so với 2 năm 1999-2000 Huy động vốn tín dụng 8100 tỷ đồng, tăng 47,3% so với 2 năm 1999-2999
Hiện nay, Chính phủ tiếp tục huy động mọi nguồn lực có thể cho xoá đói giảm nghèo Tận dụng tối đa nguồn lực trong nớc và tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc rế Trong nớc, năm 2003, chúng ta đã thực hiện rất nhiều chơng trình thiết thực vì ngời nghèo Phong trào “Ngày vì ngời nghèo” diễn ra khắp nơi Chúng ta cũng tranh thủ sự giúp đỡ của quốc tế Vừa qua, năm 2004, chúng ta đã nhận đợc cam kết tài trợ của UNDP cho xoá đói giảm nghèo Theo đó, UNDP sẽ tài trợ gần 300000 USD cho việc thí điểm lồng ghép Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo vào kế hoạch phát triển hàng năm và dài hạn của các tỉnh và tỉnh Trà Vinh sẽ là một trong những tỉnh nghèo đầu tiên đợc thực hiện
2.2 Nội dung và các hoạt động Đầu t cho Xoá đói giảm nghèo.
Nhà nớc đã đầu t cho xoá đói giảm nghèo thông qua các chơng trình mục tiêu của quốc gia
Chơng trình xoá đói giảm nghèo là một chơng trình lớn của quốc gia, có tính chất chiến lợc ảnh hởng đến tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội bền vững Mục tiêu của chơng trình này là giảm dần và xoá bỏ hộ đói, giảm hộ nghèo, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng Mỗi năm phấn đấu giảm 3- 4% hộ đói nghèo UNDP, WB và ADB thờng trợ vốn cho các chơng trình này
Chơng trình 135 là chuơng trình kinh tế xã hội tổng hợp, thực hiện trên địa bàn các xã đợc công nhận là xã đặc biệt khó khăn (cả nớc có trên 1700 xã) Mục tiêu tổng quát của chơng trình là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc tạo điều kiện các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập với sự phát triển chung của cả nớc
Thành tựu cơ bản của chơng trình 135 đã thể hiện hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi Hàng ngàn cụng trỡnh cơ sở hạ tầng tại cỏc xó đặc biệt khú khăn và cỏc trung tõm cụm xó được xõy dựng Hệ thống