MỤC LỤC
Nguồn vốn từ NSNN (bao gồm cả vốn ODA) đã tăng đáng kể cho khu vực này, chiếm khoảng 50% vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn. Nguồn vốn từ các hộ gia đình, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và vốn FDI cũng tăng dần qua các năm. Nhờ quy mụ đầu tư trong thời gian qua, tình hình đầu t cho Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đạt đợc một số kêt quả nhất định trong việc xoá đói giảm nghèo và nâng cao mức thu nhập chung cho vùng này. b) Hoạt động đầu t cho nông nghiệp và nông thôn đã có sự đa dạng hơn góp phần xoá đói giảm nghèo. Do có sự đầu t lớn về cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp dẫn đến năng lực sản xuất trong các ngành tăng nhanh, qua đó làm tăng năng suất lao động xã hội trong khu vực vốn đợc coi là năng suất chậm nhất cả nớc. Để giải quyết nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn, chúng ta cũng đã. đầu t nhằm thúc đẩy các ngành công nghiệp chế biến phát triển tại các địa phơng. đồng thời có chính sách đầu t khuyến khích phát triển các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp nhỏ, tiến tới đa dạng hoỏ thu nhập trong Nông nghiệp để nụng dõn khụng chỉ phụ thuộc duy nhất vào một nguồn dễ cú tớnh rủi ro. Trong những n¨m qua, chúng ta vẫn tiếp tục ®ầu tư phát triển làng nghề truyền thống. Nhiều nghề truyền thống được khôi phục tạo ra nguồn thu nhập bổ sung cho người lao động. Nhiều tỉnh đã áp dụng mô hình này thành công tại thời điểm năm 2003 như các tỉnh Hà tây, Hà nam,. đã góp phần giải quyết tình trạng thừa thời gian lao động ở nông thôn. Bên cạnh đó, nhờ có chính sách khuyến khích đầu t vào ngành nông nghiệp và nông thôn nên số dự án FDI vào khu vực này cũng tăng nhanh qua đó cũng tạo thêm nhu cầu về lao động. Trong đó, có khoảng 1,5 tỷ USD cho lĩnh vực chế biến lơng thực và nông lâm hải sản và 910 triệu USD cho sản xuất nông nghiệp. Qua đó, năng lực sản xuất và chế bién nông lâm thuỷ sản đợc nâng cao theo tiêu chuẩn quốc tế. Năm 97, các doanh nghiệp có vốn FDI đã giảI quyết việc làm cho trên 20000 lao động trực tiếp và hàng chục nghìn lao động gián tiếp với mức lơng bình quân 60USD/. 1tháng qua đó cũng góp phần nâng cao mức thu nhập trung bình của khu vc nông thôn. Trong những ngày cuối của năm 2000, chúng ta cũng đã cấp giấy phép cho dự án chế biến nông nghiệp với số vốn là 150 triệu USD. Tất cả những tác động trên của hoạt động đầu t cho nông nghiêp đã làm cho khu vực này trong những năm qua có tốc độ tăng trởng nhanh dần qua các thời kỳ. Cũng do năng lực và năng suất trong nông nghiệp tăng nhanh kết hợp với việc giải quyết việc làm cho địa phơng nên thu nhập của khu vực nông nghiệp tăng nhanh. Thu nhập từ những ngành nghề thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, tăng lên… nhiều. Tình hình đầu t cho các vùng khó khăn, kém phát triển. a) Nhà nớc tiếp tục tăng cờng và huy động mọi nguồn lực cho các vùng kinh tế chậm phát triển. Đầu t cho các vùng khó khăn đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế và thực hiện CBXH. Vì những khu vực này có số ngời nghèo lớn nên dễ gây ra các hiện tợng tiêu cực các tệ nạn xã hội nếu không có biện pháp phát triển các vùng này. đI lờn để theo kịp cỏc vựng phỏt triển khỏc. Nhận thức rừ diều này, trong thập kỷ 90 và những năm sau này, Nhà nớc đã tích cực huy động nhiều nguồn lực đầu t vào các khu vực này. <Vốn đầu t phát triển theo vùng>. Trung du miền núi Bác Bộ. vốn đầu t cả nớc trong đó, vốn NSNN chiếm khoản 28%. b) Hoạt động đầu t đợc đa dạng và hiệu quả hơn góp phần phát triển các vùng và. Chơng trình 135 là chuơng trình kinh tế xã hội tổng hợp, thực hiện trên địa bàn các xã đợc công nhận là xã đặc biệt khó khăn (cả nớc có trên 1700 xã). Mục tiêu tổng quát của chơng trình là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc tạo điều kiện các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập với sự phát triển chung của cả nớc. Thành tựu cơ bản của chơng trình 135 đã thể hiện hầu hết các lĩnh vực đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi. Hàng ngàn cụng trỡnh cơ sở hạ tầng tại các xã đặc biệt khó khăn và các trung tâm cụm xã được xây dựng. cơ sở vật chất ở miền nỳi, vựng cao được hỡnh thành và cải thiện rừ rệt so với trước đây, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần từng bước phát triển;. nhiều vùng đã chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa. Những hoạt động chính của chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo. Biện pháp đầu tiên của chơng trình là đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo. Ngay từ năm 1999, chong trình đã đầu t hơn 500 tỷ đồng xây dựng 1753 công trình cho các xã nghèo nh đờng giao thông, thuỷ lợi nhỏ, trờng học hệ thống cấp nớc và điện sinh hoạt, trạm y tế, chợ nông thôn, Ngoài vốn… NSNN, các địa phơng huy động thêm nguồn vốn trên địa bàn, lồng ghép vốn xây dựng cơ bản từ các chơng trình và dự án khác để đầu t thêm cho 176 xã nghèo khác với tổng kinh phí 100 triệu đồng. Với công tác định canh định c, di dân kinh tế mới chơng trình đã đầu t 252 tỷ đồng cho việc định canh định c tập trung cho 47 nghìn hộ, hỗ trợ cho họ khoanh nuôi bảo vệ trồng mới xây dựng cơ sở hạ tầng và ổn định đời sống di dân kinh tế mới cho 15,3 nghìn hộ tính tại thời điểm năm 1999. Cuối cùng, hoạt động đầu t cho xoá đói giảm nghèo cũng đợc thực hiện qua việc chuyển giao công nghệ hớng dẫn cho họ cách làm ăn. Đây là cách thức có hiệu quả lâu dài, một biện pháp tránh tái nghèo tốt nhất. Những bất cập tồn tại trong hoạt động đầu t cho Xoá đói giảm nghèo. a) Nguồn lực đầu t cho xoá đói giảm nghèo còn hạn chế, cha cân đối với mục tiêu chung nhất là nguồn vốn đầu t từ NSNN, hàng năm mới chỉ có thể đáp ứng. Nguồn lực trong nớc còn quá hạn hẹp, vừa phải đầu t lớn cho sự phát triển chung của đất nớc vừa phải đầu t cho xóa đói giảm nghèo, trong khi đó việc khai thác các nguồn lực cha đợc nhiều và cha có hiệu quả. Một số định hớng đầu t. đang trong quá trình điều chỉnh, khả năng tái đầu t không đáng kể, hệ thống tài chính ngân hàng hoạt động kém hiệu quả. Hơn nữa thị trờng tài chính đang hình thành nên huy động đầu t còn yếu. Các nguồn lực cho chơng trình xóa đói giảm nghèo tuy có tăng lên qua các năm, nhng vẫn cha đáp ứng yêu cầu của các địa phơng. Địa bàn trọng điểm cần. xóa đói giảm nghèo hiện nay là những vùng cao, vùng sâu có nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng thiếu và lạc hậu, suất đầu t cao, chi phí lớn, khó thu hút khu vực t nhân tham gia đầu t. Đây thực sự là một thách thức lớn cho công tác xóa đói giảm nghèo trong thời gian tới. b) Hiệu quả đầu t cho xoá đói giảm nghèo còn cha cao. Do các dự án đầu t này tại các vùng khó khăn thờng xa TW nên ít chịu sự giám sát chặt chẽ của các cấp TW. Trong khi năng lực cán bộ địa phơng cho công tác xoá đói giảm nghèo lại rất thấp, không đủ khả năng kiểm tra các công trình đầu t vốn lớn từ TW. Do vậy tình trạng thất thoát lãng phí trong đầu t theo các chơng trình về Xoá đói giảm nghèo vẫn rất phổ biến. Trong chơng trình 135, hàng năm chỳng ta đều cú tổ chức kiểm tra, cú thống kê của các tỉnh, của các đoàn trung ương. Tình trạng thất thoát cũng do nhiều nguyên nhân khách quan nh bị đội giá. thành xây dựng hoặc điều kiện thi công rất khó khăn. Chất lợng các công trình xây dựng cũng rất thấp do bên thi công khó thanh toán công trình nên thiếu tính trách nhiệm. Nhiều công trình không làm đúng quy tắc đấu thầu mà lạm dụng chỉ định thầu. Năng lực cán bộ xã rất hạn chế, nhiều cán bộ đọc không thông thạo nên không thể quản lý và giám sát đầu t. Năng lực hấp thụ tại địa phơng rất thấp, có nơi chỉ có 400 triệu đồng nhng địa phơng vẫn không biết nên đầu t vào công trình nào cho hiệu quả. Do đó tại nhiều xã, nhân dân và địa phơng không đợc tham gia vào chơng trình. Vì vậy, tính giải quyết việc làm không cao. c) Hệ thống chính sách, cơ chế đầu t cho xoá đói giảm nghèo còn thiếu đồng bộ. Cơ chế vận hành và trách nhiệm của từng ngành cha rõ, cha dân chủ công khai, kiểm tra giám sát tuy có thực hiện nhng còn mang tính hình thức. Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị quản lý dự án xoá đói giảm nghèo. Hiện nay, hệ thống các chơng trình dự án XĐGN ở nớc ta còn nhiều cơ quan,. đơn vị tham gia quản lý. Còn thiếu sự tham gia đầy đủ tích cực của cộng đồng trong việc thực hiện dự án XĐGN. Tại nhiều địa phơng, ngời dân vẫn không đợc tham gia đầy đủ trong việc trực tiếp quyết định, xây dựng kế hoạch và quản lý, vận hành các ch-. ơng trình dự án XĐGN. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý các chơng trình dự án. XĐGN còn chồng chéo và cha tập trung, thống nhất. Cán bộ quản lý các chơng trình dự án đầu t cho XĐGN thờng phải kiêm nhiệm rất nhiều công việc khác nhau gây nên sự quá tải đối với các công tác hành chính. d) Tính bền vững của thành quả XĐGN cha cao.
Phấn đấu đến năm 2010, phần lớn các trờng tiểu học và phổ thông cơ sở có đủ điều kiện cho học sinh học tập và hoạt động hai buổi tại trờng. Cải thiện chất lợng giáo dục ở mọi cấp học và cho mọi đối tợng, đặc biệt chú ý đến các học sinh nghèo. Nâng cao chất l- ợng giáo dục cho tất cả mọi ngời, đặc biệt cho ngời nghèo. nghiệp vừa đa ra định hớng kêu gọi vốn đầu t FDI vào các ngành lơng thực, rau quả, cà phê, cao su, chè, chăn nuôI, trồng rừng và chế biến gỗ. Đối với nguồn vốn cho sự phát triển của các vùng sâu, vùng xa, Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu t bằng các chính sách thuế, giá thuế. có lợi hơn cho nhà đầu t ở vùng khác. Ngoài ra, các vùng này cần phảI thực hiện tốt công tác cải cách nền hành chính và chống tham nhũng có hiệu quả. Có nh vậy mới tạo môi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t có điều kiện kinh doanh đạt hiệu quả. Ngoài ra, chúng ta cũng cần khuyến khích xã hội hoá của vấn đề phúc lợi xã hội. Bởi nó khai thác đợc nguồn lực to lớn của xã hội đồng thời khơi dậy lòng nhân. ái, đùm bọc chia sẻ khó khăn của ngời khác. Tiếp tục khuyến khích tập thể và t nhân tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động xã hội khác. Nâng cao hiệu quả đầu t cho xoá đói giảm nghèo và Công bằng xã hội. Hiệu quả đầu t cho CBXH trong thời gian qua cha cao, cha tơng xứng với nguồn lực mà xã hội phải bỏ ra. Chính vì vậy, tác dụng tích cực của nó đối với CBXH cha cao. Do đó, chúng ta cần tiếp tục nâng cao hiệu quả đầu t cho CBXH. a) Để khắc phục hiện tợng đầu t trong nông nghiệp nông thôn, trong xoá đói giảm nghèo còn phân tán, dàn trải, chúng ta cần đầu t tập trung có trọng điểm,. đầu t cần theo quy hoạch chung của Nhà nớc. Trớc hết, chúng ta cần tập trung. đầu t hơn nữa cho phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống đờng giao thông nông thôn, coi đây là khâu đột phá có tính quyết định tạo tiền đề thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đồng thời, cần nhanh chóng triển khai đầu t. để hình thành các trung tâm cụm xã, tạo điều kiện phát triển giao lu hàng hoá, cải thiện đời sống đồng bào ở những vùng khó khăn. Bên cạnh đó, chúng ta cần tiếp tục khắc phục hoàn toàn tình trạng “xin cho” dự án và “chạy” để có dự án;. thực hiện phân phối vốn ngân sách trên cơ sở có căn cứ khách quan, xác đáng. Đối với mỗi vùng khó khăn, đầu tư tập trung trọng điểm sẽ giúp cho các vùng này nhanh chóng rút ngắn khảng cách với các vùng khác. Đối với vùng trung du và miền núi Bắc, cần hướng tới một số trọng tâm: tuyến đường bộ biên giới nố các tỉnh trong vùng; một số trung tâm kinh tế văn hoá xã hội trong vùng;. hệ tống rừng phòng hộ. Đối với vùng Tây nguyên trọng tâm là: tuyến đường Hồ Chí Minh trên địa bàn các tỉnh trong vùng; một trung tâm kinh tế văn hoá chung cho toàn vùng;. hệ thống các tiểu vùng sản xuất hàng hoá mà vùng có thế mạnh như chè, cà phê, cao su, ngô, đậu, hồ tiêu,…. Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, cần hoàn thiện hệ thống đường bộ nối liền các tỉnh; hình thành vùng sản xuất lúa hang hoá nhằm đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và xuất khẩu. b) Một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả đầu t cho CBXH là tình trạng thất thoát lãng phí rất lớn. Nguyên nhân của tình trạng trên có rất nhiều song chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp sau. Chúng ta cần đầu t một cách đồng bộ, toàn diện và có hiệu quả thiết thực. Trong nông nghiệp, chúng ta cần đầu t từ sản xuất đến chế biến và tiêu thụ cho từng loại sản phẩm, u tiên đầu t xây dựng vùng nguyên liệu tránh tình trạng một số nhà máy đã hoàn thành song cha hoạt động vì không có nguyên liệu. Ngoài ra, tại các vùng sâu, vùng kém phát triển, chúng ta cần tạo lập môi trờng đồng bộ nh phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực để làm cơ sở cho xoá đói giảm nghèo đợc thực hiện vững chắc. Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tổng thể về phát triển vùng và phát triển ngành. Bên cạnh đó, chúng cần tiếp tục đẩy mạnh và tăng cờng công tác giám sát trong việc thực hiện các dự án đầu t cho xoá đói giảm nghèo, nông nghiệp. Có thể phân cấp trách nhiệm giám sát dự án cho từng địa phơng để ngời dân có thể trực tiếp tham gia lập kế hoạch và xem xét quá trình thực hiện dự án. Bảo đảm ngời dân đợc cung cấp đầy đủ thông tin về hoạt động kinh tế, các chỉ tiêu kế hoạch và nguồn tài chính cho các dự án, chơng trình phát triển ở địa phơng, đợc quyền tham gia, góp ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển, tham gia thực hiện, vận hành, duy tu, bảo dỡng và đóng góp công lao động, thể hiện vai trò chủ nhân để nâng cao trách nhiệm trong sử dụng và quản lý công trình cơ sở hạ tầng. Cần tiếp tục tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp trong trong đầu t và thực hiện dự án. Nhà nớc cũng cần giảm bớt mối đầu t, khắc phục tình trạng đầu t qua nhiều khâu, nhiều cấp để chống đầu t trùng lặp và cắt xén vốn đầu t. Phải quy định rừ trỏch nhiệm của cơ quan cấp vốn là phải cấp đỳng tiến độ, quy mô và bảo đảm nguồn vốn đó đến đợc tận tay ngời dân. c) Vốn đầu t phát huy tác dụng hiệu quả đến đâu phụ thuộc vào cán bộ lãnh đạo, các ngành mà trực tiếp là những cán bộ làm công tác quản lý đầu t từ TW đến cơ. Thực tiễn cho thấy, địa phơng nào mà cán bộ có năng lực cao thì hiệu quả đầu. Do vậy chúng ta cần tiếp tục tăng cờng năng lực cán bộ quản lý cấp xã cả về số lợng và chất lợng để sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn. Cần phải phân công thêm cán bộ chuyên trách cho các chơng trình dự án Xoá đói giảm nghèo đồng thời tăng cờng cán bộ kỹ thuật chuyên môn trong công tác đào tạo về quản lý chơng trình lập kế hoạch, giám sát và đánh giá dự án. Về chất lợng, các cán bộ cấp xã, bản cần đợc đào tạo một cách bài bản với những nội dung nh: ph-. ơng pháp xây dựng, quản lý và cách thức phối hợp lồng ghép các dự án nhỏ trên. địa bàn xã; quản lý sử dụng và khai thác các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống. Tiếp tục thực hiện chính sách đẩy mạnh các chính sách thu hút nhân tài về các địa phơng. d) Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần khuyến khích các thành phần kinh tế khác tiếp tục đầu t phát triển ở các vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, tránh tình trạng nguồn vốn từ NSNN chỉ tập trung cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Bởi chúng ta. đều biết rằng các doanh nghiệp này hoạt động không mấy hiệu quả làm lãng phí nguồn lực của Nhà nớc, lãng phí đồng vốn đầu t cho nông nghiệp và xoá đói giảm nghèo. Nh à nước khuyến khớch cỏc hộ nụng dõn đầu tư và làm giàu chớnh đỏng. Chúng ta cũng cần phải thu hồi mặt bằng đối với những doanh nghiệp sử dụng kém hiệu quả để cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thuê lại; biểu dơng và tôn vinh các nhà doanh nghiệp có chí hớng phát triển lâu dài trong một số lĩnh vực đã kinh doanh đạt hiệu quả, đóng góp Ngân sách và tạo nhiều việc làm cho ngêi nghÌo. e) Cuối cùng, cũng sẽ rất cần thiết nếu chúng ta quan tâm đến việc đầu t phát triển nguồn nhân lực; đặc biệt là việc đầu t giáo dục đa kiến thức về tận ngời dân tại các vùng khó khăn. Tiếp tục rà soát, điều chinh bổ sung các quy hoạch, các chơng trình dự án đang triển khai đầu t phù hợp với yêu cầu phát triển của các ngành, địa phơng và hội nhập của nền kinh tế; đồng thời làm căn cứ cho đầu t xây dựng các chơng trình, dự án tiếp theo của ngành, vùng.
Bên cạnh đó, Nhà nớc cần có chính sách khuyến khích các chủ sản xuất kinh doanh, buôn bán nhỏ (cửa hàng, cửa hiệu, xởng sản xuất..) mở rộng đầu t, phát triển kinh doanh lâu dài và thu hút nhiều lao động đặc biệt là tạo việc làm cho. Bởi vì yêu cầu làm việc của các hộ kinh doanh nhỏ này không cần. đòi hỏi trình độ cao, mà chủ yếu cần sự chăm chỉ cần cù rất phù hợp với ngời nghèo. Các công ty, doanh nghiệp lớn trong ngành vận tải, xây dựng.. và những ngành khác cũng cần đợc khuyến khích tuyển dụng thêm lao động phổ thông tạo việc làm ổn định cho ngời nghèo. Tiếp theo, chúng ta cần phải giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo số lao. động sử dụng thêm; giúp doanh nghiệp trong việc đào tạo lao động. Có nh vậy, các doanh nghiệp sẽ có động cơ để tuyển dụng thêm lao động đặc biệt là những ngời nghèo. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải thu hồi mặt bằng đối với những doanh nghiệp sử dụng kém hiệu quả để cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. thuê lại; biểu dơng và tôn vinh các nhà doanh nghiệp có chí hớng phát triển lâu dài trong một số lĩnh vực đã kinh doanh đạt hiệu quả, đóng góp Ngân sách và tạo nhiều việc làm cho ngời nghèo. Khuyến khích các tổ chức tài chính ngân hàng, các doanh nghiệp lớn và thể nhân giúp vốn đầu t vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùng kinh doanh, cung cấp thông tin kinh tế và đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phát huy vai trò của Đầu t trong việc tạo một cơ cấu vùng hợp lý, tạo ra sự phát triển hài hoà, tiến tới giảm sự chênh lệch giữa các vùng. a) Giải pháp về Đầu t trong việc thu hẹp khoảng cách giữa các vùng. Mặc dù trong thời gian qua, Nhà nớc vẫn tiếp tục đầu t vào những vùng kém phát triển nhng giữa các vùng trọng điểm và vùng khó khăn vẫn còn chênh lệch lớn. Điều này đã gây ra sự bất bình đẳng lớn giữa các vùng. Do đó, chúng ta phải có giải pháp đầu t theo vùng một cách hợp lý. Trớc hết, chúng ta cần phải tăng cuờng đầu t hơn nữa cho các vùng khó khăn và cần phải nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu t cho các vùng này. Các giải pháp này chúng ta đã nghiên cứu và xem xét kỹ ở phần trên. ở đây, chúng tôi xin. đề xuất thêm một số giải pháp sau. Chúng ta tuy đã tiếp tục đầu t cho các vùng nhng vấn đề cơ bản ở đây là phải tạo cơ hội cho các hộ nghèo nắm bắt đợc những thành quả đầu t đó. Qua đó mới thực sự tạo ra một nền tảng bền vững trong việc thực hiện xóa đói giảm nghèo. Muốn vậy, Nhà nớc phải có chính sách tín dụng hợp lý tạo điều kiện đẩy mạnh trợ giúp cho hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Có nh vậy đồng vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc mới đến đợc tay nhân dân. ở đây, các địa phơng cần. lập ra kế hoạch chi tiết cụ thể về phơng án đầu t để qua đó, Nhà nớc và Ngân hàng sẽ chuyển đồng vốn đến các hộ dân có nhu cầu đầu t cần thiết và phơng án đầu t khả thi. Bên cạnh đó, việc nắm bắt những thành quả đầu t của Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác còn phụ thuộc vào trình độ học vấn của ngời nghèo. Do vậy, chúng ta cần tiếp tục đầu t cho giáo dục đào tạo phát triển cho ngời dân ở những vùng khó khăn thông qua các chơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng và hớng dẫn cho ngời nghèo cách làm ăn; tổng kết và nhân rộng các mô hình xóa đói giảm nghèo đặc thù cho các vùng; tiến tới xóa bỏ kinh tế tự cung, tự cấp ở vùng dân tộc ít ngời và miền núi. Chúng ta cũng nên tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh đờng sá, giao thông, các chợ ở vùng sâu vùng xa nhằm cung cấp một số sản phẩm thiết yếu cho ngời dân và tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm. Chúng ta cũng cần thu hút ngời nghèo tham gia xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu, coi đó là một hình thức tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời nghèo. b) Tiếp tục đầu t phát triển các vùng trọng điểm, tạo ra sự liên kết gia vùng phát triển và vùng chậm phát triển. Bên cạnh đó, việc đầu t giáo dục cho ngời nghèo còn đợc thể hiện qua việc tiếp tục đầu t thích đáng cho hệ thống giáo dục của các xã nghèo, vùng nghèo bằng cách tăng cờng cơ sở vật chất bao gồm xây mới và xây lại các phòng học tranh, tre, nứa, lá; cung cấp đầy đủ trang thiết bị giảng dạy và học tập cho các tr- ờng tiểu học và trung học cơ sở.