1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so de thi NV7-Kì II 2009-2010

4 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 70 KB

Nội dung

§Ò1 Đề kiểm tra học kỳ II Môn: Ngữ văn 7 Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? a. Là câu được lược bỏ một số thành phần câu. b. Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. c. Cả a và b đúng d. Cả a và b sai Câu 2: Theo Hoài Thanh văn chương có nguồn gốc từ đâu? a. Là tình cảm, là lòng vị tha b. Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. c. Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống. d. Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. Câu 3: Hãy nối các cột sao cho phù hợp Tên văn bản §¸p ¸n Tên tác giả 1. Ý nghĩa văn chương 1 - a. Nguyễn Ái Quốc 2. Sống chết mặc bay 2 - b. Phạm Văn Đồng 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ 3 - c. Hồ Chí Minh 4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4 – d. Phạm Duy Tốn 5. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu 5 - e. Hoài Thanh Câu 4: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào? a. Bữa ăn b. Chỗ ở c. Trong lời nói,bài viết d. Tất cả đều đúng Câu 5: Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Viên toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người cảm thông với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một người bình thường. d. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. Câu 6: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra. a. Đúng b. Sai Câu 7: Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập Câu 8: Trong hai câu sau, câu nào là câu bị động? a. Mọi người yêu mếm em b. Em được mọi người yêu mến. Câu 9: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Nhật kí c. Truyện ngắn d. Phóng sự Câu 10:Tìm từ thích hợp điềm vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm an cơm đứng” a. Rau b. Chay c. Nằm d. Thịt Câu 11 : Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? a. Bắt nguồn từ nhạc dân gian b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại d. Cả a và b PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. §Ò 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời đúng nhất của các câu hỏi sau: 1. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 2. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu . 3. Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập 4. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào? a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh 5. Ca Huế được hình thành từ đâu ? a. Ca nhạc dân gian và ca nhạc thính phòng b. Ca nhạc cung đình c. Ca nhạc thính phòng d. Ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình 6. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học 7. Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? a. Văn học dân gian b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm c. Sân khấu hiện đại d. Văn học trung đại 8. “ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ? a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp d. Mâu thuẫn giai cấp. PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. §Ò 3 KiÓm tra ng÷ v¨n 7 Häc k× II THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT. I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm): Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian. B. Văn học viết. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. Câu 2: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương. C. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. D. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Câu 3: Tác giả bài viết “Ý nghĩa văn chương” là ai? A. Đặng Thai Mai. B. Phạm Văn Đồng. C. Võ Nguyên Giáp. D. Hoài Thanh. Câu 4: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương? A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ. Câu 5 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959. Câu 6: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào? A. Theo mục đích nói của câu. B. Theo vị trí của chúng trong câu. C. Theo thành phần chính của câu mà chúng đúng liền trước hoặc sau. D. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. Câu 7: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: " Trong ta thường gặp nhiều câu rút gọn." A. Văn xuôi. B. Văn vần (thơ, ca dao). C. Truyện ngắn. D. Truyện cổ dân gian Câu 8: Em hãy tìm câu nào đồng nghĩa với câu “Người quý hơn của, quý gấp bội phần”? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Người sống đống vàng. D. Góp gió thành bảo. Câu 9: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành. B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành. C. Rất nhiều người học đi đôi với hành. D. Học đi đôi với hành. Câu 10: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 11: Câu văn "Chiếc xe này máy đã hỏng" có cụm chủ – vị làm thành phần gì ? A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ. C. Định ngữ. D. Bổ ngữ. Câu 12: Câu văn sau đây thuộc kiểu câu nào? "Hãy theo ông ta vào đến tận Hà Nội, tận cổng nhà lao chính, tận xà lim, nơi người đồng bào tôn kính của chúng ta đang rên xiết." (Trích : Những trò lố hay là Va-ren hay Phan Bội Châu) A. Câu đơn. B. Câu đặc biệt. C. Câu rút gọn chủ ngữ. D. Câu rút gọn vị ngữ. II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”. §Ò 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NGỮ VĂN 7 I.TRẮC NGHIỆM : HS khoanh tròn các ý đúng những câu sau (3đ) : 1.Tác giả của văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ là ai ? a. Phạm văn Đồng. b. Trường Chinh. c. Hồ Chí Minh. d. I. Ê- ren- bua. 2. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” có nội dung là: a. Cuộc đời hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh. b. Những hiểu biết sâu rộng về văn hóa các dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh. c. Đời sống và con người vô cùng giản dị của Hồ Chí Minh. d. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh. 3. “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” là tác phẩm tưởng tượng hư cấu ? a. Đúng. b. Sai. 4. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. a. Là thành ngư. b. Là tục ngữ. c. Là ca dao. d. Là dân ca. 5. Sinh hoạt văn hóa được ghi lại trong “ Ca Huế trên sông Hương” diễn ra vào khoảng thời gian nào ? a. Sáng. b. Trưa. c. Chiều. d. Đêm. 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có một câu tục ngữ hoàn chỉnh: “ Một mặt người bằng ……………………………… ” a. mười của cải. b. mười mặt của. c. mười vật chất. d. mười ruộng đất. 7. Cụm từ “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ. Ý kiến trên, đúng hay sai? a. Đúng. B. Sai. 8. Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là gì? a. Vốn từ vựng phong phú của tiếng Việt. b. Tiếng Việt giaù có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện. c. Khả năng uyển chuyển trong cách đặt câu. d. Tiếng Việt giàu chất nhạc. 9. Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? a. Tinh thần kháng chiến . b. Lòng yêu nước. c. Tình cảm, lòng vị tha. d. Tình cảm gia đình. 10. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp cho câu tục ngữ sau : “ Người ta là ………………… ” a. hoa của đất. b. hoa đất. c. hoa của trời. d. hương hoa. 11. Cụm từ “ mùa xuân” trong câu nào là trạng ngữ? a. Tôi rất yêu mùa xuân. b. Mùa xuân đẹp đã về. c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở. d. Hôm nay, lớp 7 học bài Mùa xuân của tôi. 12. Bao giờ bạn đi học? -11 giờ. Theo em, phần in đậm ( trả lời) đã lược bỏ thành phần nào ? a. Chủ ngữ . b. Vị ngư. c. Chủ ngữ và vị ngữ. d. Trạng ngư. II. LÀM VĂN : ( 7 điểm ) Em hãy giải thích câu ca dao : “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.” . thuẫn giai cấp. PHẦN II. TỰ LUẬN : (6 đ) Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” . Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. §Ò 3 KiÓm tra ng÷ v¨n 7 Häc k× II THỜI GIAN LÀM BÀI:. rút gọn chủ ngữ. D. Câu rút gọn vị ngữ. II. TỰ LUẬN. (7 điểm) Đề bài: Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”. §Ò 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NGỮ VĂN 7 I.TRẮC NGHIỆM : HS khoanh. Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Em hãy chứng minh câu tục ngữ trên. §Ò 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 7 I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c, d trước câu trả lời

Ngày đăng: 06/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w