phân tích thiết kế hệ thống - biểu đồ trạng thái

20 1.4K 0
phân tích thiết kế hệ thống - biểu đồ trạng thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biểu đồ trạng thái 07/06/14 Mô hình động - UML 2/20 Nội dung  Ý nghĩa  Các ký pháp  Cách xây dựng  Quan hệ với biểu đồ đối tượng. 07/06/14 Mô hình động - UML 3/20 Ý nghĩa  Mô tả: – Các trạng thái của một đối tượng trong hệ thống – Các sự kiện làm thay đổi trạng thái của đối tượng – Các điều kiện làm ảnh hưởng đến sự thay đổi trạng thái  Được xây dựng cho những lớp có hoạt động phức tạp  Nhằm xác định chính xác hơn các tính năng động của đối tượng. 07/06/14 Mô hình động - UML 4/20 Trạng thái  Trạng thái (state) – Giá trị của một/nhiều thuộc tính và các mối quan hệ – Phụ thuộc vào trạng thái, đối tượng trả lời các sự kiện một cách khác nhau  Nói chung, đối tượng ở một trạng thái tương đối lâu. Tên trạng thái 07/06/14 Mô hình động - UML 5/20 Trạng thái (2)  Trạng thái đầu – Điểm khởi đầu của đối tượng khi được đưa vào hệ thống – Mỗi đối tượng chỉ có tối đa một trạng thái đầu  Trạng thái kết thúc – Điểm huỷ bỏ đối tượng khỏi hệ thống – Mỗi đối tượng có thể có nhiều trạng thái kết thúc. 07/06/14 Mô hình động - UML 6/20 Trạng thái (3)  Biểu đồ trạng thái có hai dạng – Dạng chu trình: không có trạng thái kết thúc – Dạng bình thường: có trạng thái đầu, các trạng thái trung gian và trạng thái kết thúc. 07/06/14 Mô hình động - UML 7/20 Sự chuyển trạng thái (transition)  Sự chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái khác của một đối tượng  Có thể là – Một sự kiện làm thay đổi trạng thái xảy ra – Sự hoàn tất một hoạt động, làm đối tượng chuyển từ trạng thái đang thực hiện hoạt động này sang trạng thái khác  Sự kiện có thể kèm thêm tham số. Tên sự kiện (tham số)Tên sự kiện 07/06/14 Mô hình động - UML 8/20 Sự chuyển trạng thái (2) Biểu đồ trạng thái SIMCard (Trả trước) 07/06/14 Mô hình động - UML 9/20 Điều kiện và điểm rẽ  Điều kiện (Guard) – Một biểu thức lôgic bổ sung thêm vào sự kiện  Sự kiện xảy ra – Thỏa điều kiện  Chuyển trạng thái xảy ra – Không thỏa điều kiện  Chuyển trạng thái không xảy ra  Điểm rẽ – Những điểm có nhiều hướng đi – Cần có các điều kiện để quyết định hướng đi. Trạng thái 1 Trạng thái 2 Sự kiện [điều kiện] Trạng thái 1 Sự kiện [điều kiện 2] [điều kiện 1] 07/06/14 Mô hình động - UML 10/20 Điều kiện (2) [...]... cùng lúc Đồng bộ ra: các trạng thái đều phải được kết thúc trước khi chuyển sang trạng thái tiếp theo (có thể phải chờ nhau) 07/06/14 Mô hình động - UML Cách xây dựng biểu đồ trạng thái  Xác định – – – – – – 19/20 Lớp cần xây dựng biểu đồ Trạng thái đầu Các trạng thái kết thúc Các trạng thái trung gian Đi từ trạng thái đầu  tìm các sự kiện làm biến đổi trạng thái  trạng thái kết thúc Chi tiết hoá bằng... trạng thái do: Hoạt động Tên trạng thái sự kiện 16/20 entry: hành động vào do: Hoạt động 07/06/14 Mô hình động - UML Các hành động và hoạt động (3) 17/20 07/06/14 Mô hình động - UML Trạng thái con đồng hành  Hai/nhiều trạng thái –  Cùng được thực hiện và có thể kết thúc ở những thời điểm khác nhau Đồng bộ các trạng thái đồng hành – – 18/20 Đồng bộ vào: các trạng thái cùng được khởi tạo cùng lúc Đồng... số, điều kiện, hành động vào, hoạt động 07/06/14 Mô hình động - UML Quan hệ với biểu đồ đối tượng      Một biểu đồ trạng thái ứng với một lớp trong biểu đồ đối tượng (có hoạt động phức tạp) Mỗi trạng thái phải được biểu diễn bằng một/một_bộ giá trị trên một/một_số thuộc tính/mối_quan _hệ của lớp tương ứng Mỗi chuyển sự chuyển trạng thái  ánh xạ thành phương thức của lớp Các hành động/hoạt_động... hình động - UML Trạng thái phức hợp (3) 13/20 07/06/14 Mô hình động - UML Trạng thái phức hợp (4) 14/20 07/06/14 Mô hình động - UML Các hành động và hoạt động  Tương ứng với một trạng thái có thể có – – 15/20 Hành động vào: hành động được thực hiện khi có sự kiện làm chuyển đến trạng thái Hoạt động: hoạt động được thực hiện trong thời gian đối tượng đang ở trong trạng thái 07/06/14 Mô hình động - UML.. .Trạng thái phức hợp   Cho phép biểu diễn các trạng thái ở các mức độ chi tiết khác nhau Ví dụ: – Người lao động    – Xe ô tô (đang nổ máy)    11/20 Thất nghiệp Làm việc: thử việc, hợp đồng ngắn hạn, hợp đồng dài hạn, biên chế Nghỉ hưu Chạy tới: số 1, số 2, số 3, số 4 Chạy lùi Số chết 07/06/14 Mô hình động - UML Trạng thái phức hợp (2) Bất kỳ trạng thái con nào cũng có thể... sự chuyển trạng thái  ánh xạ thành phương thức của lớp Các hành động/hoạt_động  ánh xạ vào trong phương thức Có thể bổ sung thêm thuộc tính trạng thái cho lớp tương ứng và bổ sung các phép thử trạng thái hợp lệ cho các phương thức 20/20 07/06/14 Mô hình động - UML . một trạng thái đầu  Trạng thái kết thúc – Điểm huỷ bỏ đối tượng khỏi hệ thống – Mỗi đối tượng có thể có nhiều trạng thái kết thúc. 07/06/14 Mô hình động - UML 6/20 Trạng thái (3)  Biểu đồ trạng. Mô hình động - UML 19/20 Cách xây dựng biểu đồ trạng thái  Xác định – Lớp cần xây dựng biểu đồ – Trạng thái đầu – Các trạng thái kết thúc – Các trạng thái trung gian – Đi từ trạng thái đầu  tìm. khác nhau  Đồng bộ các trạng thái đồng hành – Đồng bộ vào: các trạng thái cùng được khởi tạo cùng lúc – Đồng bộ ra: các trạng thái đều phải được kết thúc trước khi chuyển sang trạng thái tiếp

Ngày đăng: 06/07/2014, 06:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ trạng thái

  • Nội dung

  • Ý nghĩa

  • Trạng thái

  • Trạng thái (2)

  • Trạng thái (3)

  • Sự chuyển trạng thái (transition)

  • Sự chuyển trạng thái (2)

  • Điều kiện và điểm rẽ

  • Điều kiện (2)

  • Trạng thái phức hợp

  • Trạng thái phức hợp (2)

  • Trạng thái phức hợp (3)

  • Trạng thái phức hợp (4)

  • Các hành động và hoạt động

  • Các hành động và hoạt động (2)

  • Các hành động và hoạt động (3)

  • Trạng thái con đồng hành

  • Cách xây dựng biểu đồ trạng thái

  • Quan hệ với biểu đồ đối tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan