Mô tả các hành động và các kết quả xảy raThường sử dụng để mô tả các công việc của một phương thức, THSD Sử dụng một số ký pháp giống như biểu đồ trạng thái Gần gũi với lưu đồ... – B
Trang 1Biểu đồ hoạt động
&
Thiết kế hệ thống
Trang 2Một số quy tắc viết tài liệu thiết kế
Tóm tắt các bước PTTKHT với UML
Trang 3Mô tả các hành động và các kết quả xảy ra
Thường sử dụng để mô tả các công việc của một phương thức, THSD
Sử dụng một số ký pháp giống như biểu đồ trạng thái
Gần gũi với lưu đồ
Trang 5Biểu đồ hoạt động (3)
06/01/24
Mô hình động - UML
5/44
Nhận và kiểm tra giấy tờ
Kiểm tra tài khoản
Nhận yêu cầu rút tiền
Kiểm tra số dư tài khoản
Thực hiên rút tiền
Giao tiền
Giao giấy tờ
[Giay to hop le]
Thông báo lỗi giấy tờ [Giay to khong hop le]
[Tai khoan hop le]
Thông báo lỗi tài khoản [Tai khoan khong hop le]
Thông báo thiếu tiền [Khong du tien]
[Thay doi so tien rut]
[Khong rut tien nua]
Trang 6Biểu đồ hoạt động (4)
06/01/24
Mô hình động - UML
6/44
Điểm khác biệt với biểu đồ trạng thái
– Biểu đồ hoạt động tập trung vào các công việc được thực hiện cho:
Một phương thức của đối tượng
Một Use case
– Biểu đồ trạng thái tập trung vào các trạng thái của đối tượng
Trang 7Nhận xét
Không phải tất cả các hệ thống đều cần cả bốn biểu đồ trên để
mô tả hành vi ứng xử của các đối tượng trong các ca sử dụng
Số các biểu đồ tương tác cần xây dựng hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ khó, phức tạp của bài toán ứng dụng
Một số người sử dụng biểu đồ trình tự, biểu đồ trạng thái trong pha phân tích để mô tả hoạt động của hệ thống, sau đó xây dựng biểu đồ cộng tác, biểu đồ hành động để phục vụ cho việc thiết kế chi tiết các thành phần của hệ thống
Đối với những hệ thống tương đối đơn giản thì chỉ cần biểu đồ trình tự và biểu đồ trạng thái là đủ
Trang 8File chứa mã nguồn
File chương trình (đã được dịch)
Đối tượng COM, DLL…
đối tượng phần mềm khác: bức ảnh, trích đoạn âm thanh,
…
Trang 9Biểu đồ thành phần (2)
06/01/24
Mô hình động - UML
9/44
Biểu đồ thành phần (Component Diagram):
Dùng để mô hình hoá các thành phần phần mềm của hệ thống
Bao gồm một tập các thành phần và các mối quan hệ giữa các thành phần
Cung cấp cho người thiết kế và lập trình viên hình ảnh
về toàn bộ các thành phần vật lý của hệ thống
Trang 11Biểu đồ thành phần (3)
Sự bao chứa các thành phần con
06/01/24 Mô hình động - UML
11/44
Trang 12Biểu đồ thành phần (3)
06/01/24
Mô hình động - UML
12/44
Trang 13Biểu đồ thành phần (3)
06/01/24
Mô hình động - UML
13/44
Trang 14Biểu đồ triển khai
Biểu diễn các điểm phân bố của hệ thống
Chú trọng về mặt phần cứng
Ký pháp:
Processor: một node có
khả năng tính toán (máy tính)
Device: một thiết bị không có
khả năng tính toán (máy in,…).
06/01/24 Mô hình động - UML
14/44
Trang 15Biểu đồ triển khai (2)
06/01/24
Mô hình động - UML
15/44
Trang 16Thiết kế cơ chế an toàn
Chuyển đổi các mô hình vào môi trường đã lựa chọn
Thiết kế giao diện
Thiết kế các modul - đặc tả mã.
Trang 17Lựa chọn môi trường cài đặt
Trang 20Thích hợp với hệ thống
có phân bố bé (mạng cục bộ)
Trang 21 Kết nối giữa các thành phần với dữ
liệu trung tâm
Trang 22Cung cấp cái nhìn tổng quan về:
Các đối tượng dữ liệu
Mối quan hệ giữa các đối tượng dữ liệu
trong hệ thống
Rất thích hợp để thiết kế CSDL quan hệ
Có thể sử dụng các dạng khác nhau
Trang 23Thực thể
Trang 241
Trang 26Thiết kế cơ chế an toàn
Hai đối tượng bảo vệ
Dữ liệu (nơi chứa dữ liệu)
Chương trình (việc sử dụng chương trình)
Hai cơ chế bảo vệ chính
Ngăn chặn: Mật khẩu, mã hoá dữ liệu
Phát hiện - khắc phục
Trang 27Thiết kế cơ chế an toàn (2)
06/01/24
Mô hình động - UML
27/44
Tìm các điểm hở
Nơi chứa dữ liệu
Các luồng thâm nhập dữ liệu
Các nối kết đến nơi chứa dữ liệu
Phân tích các tình huống rủi ro
Đánh giá thiệt hại nếu rủi ro xảy ra
Đánh giá xác suất xảy ra rủi ro
Lựa chọn phương án bảo vệ
Đề xuất phương án
Đánh giá hiệu quả: chi phí/thiệt hại
Trang 28Thiết kế cơ chế an toàn (3)
Trang 29Chuyển đổi các mô hình
06/01/24
Mô hình động - UML
29/44
Môi trường hướng đối tượng
Môi trường không hướng đối tượng
Hệ QTCSDL (quan hệ)
Chuyển đổi ?
Trang 30Chuyển đổi các mô hình (2)
Trang 31Thiết kế giao diện
Trang 32Thiết kế giao diện (2)
Các đối tượng đồ hoạ
Các đối tượng phụ khác: âm thanh, hoạt hình
Mức độ thành thạo của người sử dụng
? Ứng dụng nghiệp vụ chỉ sử dụng các giao diện có phong
cách “chuẩn”
Trang 33Thiết kế giao diện (3)
06/01/24
Mô hình động - UML
33/44
Thiết kế các đối tượng chi tiết
Menu: cho từng modul chương trình
Form và/hoặc Report: cho từng THSD
Các bước
Thiết kế bố cục (Layout): vẽ phác thảo đối tượng
Nêu rõ NSD nào có thể sử dụng giao diện
Thiết kế hoạt động: mô tả ý nghĩa và cách thức hoạt động của các thành phần con trên đối tượng
Trang 34Thiết kế giao diện (4)
Các mức độ thành thạo khác nhau của NSD
Không thạo: sử dụng menu
Thạo vừa: sử dụng thanh công cụ
Rất thạo: sử dụng phím nóng
Các nguyên tắc
Không nhiều màu, không sử dụng nhiều ngôn ngữ
Cho phép huỷ bỏ công việc giữa chừng
Cho phép thoát ra khỏi giao diện
Cho phép hiệu chỉnh công việc vừa thực hiện xong.
Trang 35Thiết kế giao diện (5)
Trang 36Thiết kế giao diện (6)
06/01/24
Mô hình động - UML
36/44
Thiết kế các môdul ghép nối
Thiết kế cách thức mở các giao diện
Phải có con đường để mở giao diện đã thiết kế
Phải đảm bảo được cơ chế an toàn đã lựa chọn.
Trang 38Một số quy tắc viết tài liệu
06/01/24
Mô hình động - UML
38/44
Các loại tài liệu
Tài liệu phát triển hệ thống: tài liệu phân tích, thiết kế, bảo trì, nâng cấp
Tài liệu hướng dẫn cài đặt
Tài liệu hướng dẫn sử dụng
Trang 39Tài liệu hướng dẫn cài đặt
Danh sách các file sau khi cài đặt xong (kích cỡ)
Cách thức thiết lập cấu hình ban đầu nếu cần.
Trang 40Tài liệu hướng dẫn sử dụng
Danh sách các file sau khi cài đặt xong (kích cỡ)
Hướng dẫn sử dụng (tổng quan, chi tiết)
Hướng dẫn cách sao lưu hệ thống (dữ liệu)
Hướng dẫn cách khắc phục các lỗi có thể xảy ra.
Trang 41Khuôn dạng tài liệu
Trang 42Khuôn dạng tài liệu (2)
Bảng tóm tắt lịch sử phát
triển
case (trang 10)
06/01/24 Mô hình động - UML
42/44
Trang 43Khuôn dạng tài liệu (3)
06/01/24
Mô hình động - UML
43/44
Các tài liệu chi tiết
Loại tài liệu
Bảng tóm tắt lịch sử phát triển
Nội dung chi tiết
Trang 44Tóm tắt các bước PTTKHT với UML
Xây dựng mô hình đối tượng
Xây dựng biểu đồ tuần tự cho các THSD phức tạp
Xây dựng biểu đồ cộng tác cho các THSD phức tạp
Xây dựng biểu đồ hoạt động cho các THSD/phương thức phức tạp
Xây dựng biểu đồ trạng thái cho các lớp có hoạt động phụ thuộc vào trạng thái
Trang 45Tóm tắt các bước phát PTTKHT với UML (2)
Thiết kế cơ chế an toàn
Thiết kế giao diện
Giao diện hệ thống
Giao diện cho từng THSD - Đặc tả mã
Thiết kế các modul móc nối - đặc tả mã