ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II ĐỊA Bài 31: ĐÔNG NAM BỘ I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Phía B và ĐB giáp: Tây Nguyên, DHNTB Phía T và N giáp : ĐBSCL và Campuchia Phía Đ giáp : Biển Đông và các đảo -Diện tích lãnh thổ :23550 km 2 - Có 6 đơn vị hành chính : TP.HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu. * Ý nghĩa :Là đầu mối giao lưu kinh tế xã hội của các tỉnh phía nam với cả nước và các nước trong khu vực ĐNA. Qua mạng lưới các loại hình GTVT. II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.Điều kiện tự nhiên a) Vùng đất liền -Địa hình : thoải, đất xám, đất badan. -Khí hậu: cận xích đạo nóng ẩm -Lưu vực sông Đồng Nai có nguồn nước dồi dào. b) Vùng biển -Biển ấm, ngư trường rộng, gần đường hàng hải QT. Thềm lục địa nông và rộng. 2.Tài nguyên thiên nhiên a) Vùng đất liền -Ít khoang sản -Đất badan, rừng chiếm tỉ lệ thấp. b)Vùng biển -Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn, nguồn thủy sản phong phú. -GTVT và du lịch phát triển III-Đặc điểm dân cư xã hội -Dân số :10.9 triệu người (2002) -MĐDS :434 người/ km 2 -GTTN : 1.4% -Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao thu hút mạnh lao động. - ĐNB có nhiều di tích lịch sử, vă hóa để phát triển du lịch - Người dân năng động và lao đông lành nghề trong kinh tế thị trường. IV-Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp -Công nghiêp là thế mạnh của vùng, cơ cấu sản xuất công nghiệp cân đối, đa dạng .Công nghiệp hiện đai (Cơ khí, điện tử, công nghệ cao, khai thác dầu khí) , chế biến lương thực thực phẩm, sả xuất hàng tiêu dùng -Công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố HCM (50%), Biên Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu *Khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đáp ứng yêu cầu xuất Môi trường bị suy thoái 2.Nông nghiệp a) Trồng trọt -Vùng trồng cây công nghiệp quan trọng nhất cả nước bao gồm :Cao su, cà phê, hồ tiêu,chè. -Những cây Công nghiệp hằng năm : mía, lạc, đậu tương, thuốc lá… và một số cây ăn quả có giá trị cao: Sầu riêng b)Chăn nuôi -Chăn nuôi bò sữa khá phát triển,nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản chiếm tỉ trong đáng kể trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp. 3.Dịch vụ -Hoạt động dịch vụ rất đa dạng, bao gồm :Bưu chính viễn thông, GTVT, du lịch, thương mại… -Tỉ trọng các loại dịch vụ có biến động -Hoạt động xuất nhập khẩu cảu vùng dẫn đâu cả ước (TP.HCM) -TP.HCM là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu ở ĐNB và cả nước. -ĐNB có sức hút nguồn đầu tư nước ngoài rất lớn, chiếm 50.1% của toàn quốc -Du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm, TP.HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước. V-Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 1.Các trung tâm kinh tế TP.HCM và các TP Biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở ĐNB. Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiêp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2.Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP.HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An. . CƯƠNG ÔN TẬP HK II ĐỊA Bài 31: ĐÔNG NAM BỘ I- Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ Phía B và ĐB giáp: Tây Nguyên, DHNTB Phía T và N giáp : ĐBSCL và Campuchia Phía Đ giáp : Biển Đông và các đảo -Diện. phía Nam. 1.Các trung tâm kinh tế TP.HCM và các TP Biên Hòa, Vũng Tàu là ba trung tâm kinh tế lớn ở ĐNB. Ba trung tâm này tạo thành tam giác công nghiêp mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. 2.Vùng. động. - ĐNB có nhiều di tích lịch sử, vă hóa để phát triển du lịch - Người dân năng động và lao đông lành nghề trong kinh tế thị trường. IV-Tình hình phát triển kinh tế 1.Công nghiệp -Công nghiêp