ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG ppt

40 738 1
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VĂN PHÒNG QUỐC HỘI VỤ KINH TẾ VÀ NGÂN SÁCH ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG Một xuất phát từ định hướng Đảng Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật tài chính- ngân hàng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định chủ trương “hình thành mơi trường minh bạch, lành mạnh bình đẳng cho hoạt động tiền tệ-ngân hàng” “hình thành đồng khn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ-ngân hàng” Đường lối Đảng đặt yêu cầu hoàn chỉnh hệ thống pháp luật thông qua việc xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài chính, ngân hàng ban hành mới, sửa đổi bổ sung đạo luật Pháp lệnh để hình thành khn khổ pháp lý đồng Như vậy, việc xây dựng luật công cụ chuyển nhượng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn sống, bước cần thiết để thực đường lối, sách đổi Đảng thời kỳ Việc đời Luật Các công cụ chuyển nhượng cịn đóng vai trị bảo hộ, khuyến khích cho việc hình thành, phát triển sử dụng cơng cụ chuyển nhượng đời sống kinh tế, xã hội đất nước Hai xuất phát từ cần thiết khách quan việc hoàn thiện quy định pháp luật công cụ chuyển nhượng - Năm 1999, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Thương phiếu, nhiên, năm 2005, Pháp lệnh chưa vào sống Việc triển khai chậm Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 thực tế rõ ràng, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Bên cạnh nguyên nhân hướng dẫn triển khai thực hiện, có ngun nhân từ bất cập Pháp lệnh Những quy định Pháp lệnh chứa đựng hầu hết quy tắc Luật thống hối phiếu theo Công ước Giơnevơ năm 1930, song quy định làm hạn chế hoạt động thương phiếu tạo rủi ro cho ngân hàng (như hoạt động thương phiếu phải gắn với tín dụng ngân hàng) - Trong kinh tế thị trường, bên cạnh tín dụng ngân hàng, cịn xuất phát triển hình thức tín dụng thương mại Để giúp tín dụng thương mại thực được, xuất cơng cụ giúp doanh nghiệp địi nợ nhận nợ, phục vụ cho doanh nghiệp tốn, địi tiền lẫn Những cơng cụ gồm có hối phiếu địi nợ (bill of exchange), hối phiếu nhận nợ (promisory note), séc (cheque),… Vì cơng cụ chuyển nhượng nên người ta gọi chung công cụ chuyển nhượng Trên thực tế, quan hệ tín dụng thương mại doanh nghiệp, tiểu thương tồn thực tế khách quan kinh tế Việt Nam Ở Việt Nam, nay, doanh nghiệp ngân hàng sử dụng hối phiếu tốn quốc tế theo thơng lệ quốc tế Trong toán nội địa, đặc biệt chợ đầu mối, việc mua bán chịu xuất “giấy nhận nợ” hay “giấy đòi nợ” người bán hàng người toán phát hành để mua-bán chịu lẫn chưa Pháp lệnh điều chỉnh Bộ luật Dân Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế có số nội dung điều chỉnh thương phiếu; Luật Thương mại (sửa đổi) Quốc hội thông qua kỳ họp thứ bỏ chương thương phiếu Vì vậy, nhu cầu hình thành hệ thống quy định pháp luật để bảo vệ có hiệu quyền chủ nợ trở nên xúc Mặt khác, điều kiện hầu hết doanh nghiệp nước ta có quy mơ sản xuất nhỏ bé, thiếu vốn kinh doanh, việc đưa thương phiếu vào sử dụng cần thiết nhằm tạo thêm kênh huy động vốn, tiệp cận tín dụng thương mại cho doanh nghiệp Điều cho thấy việc thể chế hoá quan hệ tín dụng thương mại quy định Luật Các cơng cụ chuyển nhượng nói chung pháp luật thương phiếu nói riêng địi hỏi tất yếu khách quan kinh tế Ba là, yêu cầu tạo thêm kênh cấp tín dụng cho ngân hàng tạo thêm công cụ cho thị trường tiền tệ trở nên cấp thiết Luật tổ chức tín dụng cho phép tổ chức tín dụng cấp tín dụng hình thức chiết khấu thương phiếu Nhưng hoạt động chiết khấu thương phiếu chưa trở thành kênh cấp tín dụng tổ chức này, văn hướng dẫn nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu chưa ban hành thương phiếu chưa sử dụng thực tế Bên cạnh đó, nguyên nhân làm cho hoạt động thị trường tiền tệ hạn chế thiếu công cụ thị trường Việc thiếu công cụ xuất phát từ bất cập quy định pháp luật thương phiếu Thực tế đòi hỏi phải nhanh chóng hồn thiện quy định pháp luật công cụ chuyển nhượng để tạo sở pháp lý cho hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng tạo thêm công cụ cho thị trường tiền tệ Bốn là, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam đặt yêu cầu hoàn thiện xây dựng văn pháp luật nước nhằm tạo nên chế pháp lý đồng bộ, phù hợp với thực tiễn nước ta, yêu cầu pháp luật thông lệ quốc tế Trong năm gần đây, với việc nước ta gia nhập ASEAN, AFTA, APEC, ký Hiệp định song phương Việt Nam - Hoa Kỳ việc đàm phán gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ta ngày mở rộng quan hệ giao lưu thương mại, đầu tư với nước khu vực giới Quá trình hội nhập tăng cường giao lưu thương mại địi hỏi doanh nghiệp phải tìm hiểu sử dụng phương thức, phương tiện toán phổ biến quan hệ thương mại quốc tế, quan hệ tín dụng quốc tế thư tín dụng, séc, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, Mặt khác, trình hội nhập địi hỏi nước ta phải thay đổi, ban hành số văn quy phạm pháp luật để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp nước phù hợp với thể chế, chuẩn mực thông lệ quốc tế, có cam kết Việt Nam với Ngân hàng Phát triển Châu Á việc ban hành Luật công cụ chuyển nhượng Việc đưa loại công cụ chuyển nhượng với tư cách phương tiện tốn, cơng cụ tín dụng phổ biến kinh tế thị trường vào kinh tế nước ta đòi hỏi Nhà nước phải xây dựng sở pháp lý hoàn chỉnh, đồng cho hoạt động có liên quan đến cơng cụ chuyển nhượng Trong việc ban hành Luật cơng cụ chuyển nhượng bảo đảm cho việc hình thành khung pháp lý cần thiết công cụ chuyển nhượng làm sở pháp lý cho việc phát hành, sử dụng loại công cụ chuyển nhượng thực tế Từ lý phân tích trên, cho thấy, việc ban hành Luật Các công cụ chuyển nhượng cần thiết, không đáp ứng yêu cầu khách quan kinh tế mà cịn thể chế hố đường lối Đảng lĩnh vực tài chính, ngân hàng, đáp ứng nhu cầu hội nhập, hoàn thiện quy định pháp luật hành có liên quan đến công cụ chuyển nhượng II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG Luật công cụ chuyển nhượng xây dựng sở quán triệt nguyên tắc quan điểm đạo sau đây: - Phải thể chế hoá đường lối, chủ trương, sách Đảng lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - Việc phát hành sử dụng cơng cụ chuyển nhượng phải góp phần lành mạnh hố quan hệ tài - tiền tệ đời sống xã hội; góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng tiểu thương, doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp với ngân hàng kinh tế thơng qua việc tạo thêm kênh cấp tín dụng cho ngân hàng việc chiết khấu công cụ chuyển nhượng; bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ cơng cụ chuyển nhượng, hạn chế tình trạng nợ nần dây dưa kinh tế; tạo thêm phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt cho kinh tế; tạo thêm công cụ thị trường tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nước điều hành sách tiền tệ có hiệu - Luật cơng cụ chuyển nhượng cần quy định rõ ràng, đầy đủ cụ thể quyền, nghĩa vụ bên việc phát hành, sử dụng, chuyển nhượng, cầm cố, bảo lãnh, tốn, truy địi, khởi kiện hối phiếu Đồng thời, phải thực sở pháp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hối phiếu, thúc đẩy việc sử dụng lưu thông hối phiếu Đặc biệt, quy định thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp biện pháp cưỡng chế thi hành phán quyết, định Trọng tài, Toà án cần phải sửa đổi, hồn thiện để tạo chế có hiệu bảo vệ quyền lợi người thụ hưởng bị vi phạm Luật công cụ chuyển nhượng phải bảo đảm tính đồng phải phù hợp với hệ thống pháp luật nước ta - Luật công cụ chuyển nhượng phải phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế cam kết Việt Nam với tổ chức quốc tế, cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) góp phần nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam Luật Các công cụ chuyển nhượng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 Ngày 09 tháng 12 năm 2005, Chủ tịch nước ký Lệnh số 22/2005/L/CTN cơng bố ban hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG Bố cục Luật công cụ chuyển nhượng gồm chương, 83 điều, với nội dung sau: Chương I quy định vấn đề chung (từ Điều đến Điều 15); Chương II quy định hối phiếu đòi nợ (từ Điều 16 đến Điều 52) Chương có mục: - Mục 1: Phát hành hối phiếu đòi nợ; - Mục 2: Chấp nhận hối phiếu đòi nợ; - Mục 3: Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ; - Mục 4: Chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ; - Mục 5: Chuyển giao để cầm cố chuyển gíao để nhờ thu hối phiếu địi nợ; - Mục 6: Thanh tốn hối phiếu địi nợ; - Mục 7: Truy đòi hối phiếu đòi nợ khơng chấp nhận khơng tốn Chương III quy định hối phiếu nhận nợ (từ Điều 53 đến Điều 57); Chương IV quy định séc (từ Điều 58 đến Điều 75), gồm mục: - Mục 1: Các nội dung séc ký phát séc; - Mục 2: Cung ứng séc; - Mục 3: Chuyển nhượng, nhờ thu séc ; - Mục 4: Bảo đảm tốn séc ; - Mục 5: Xuất trình toán séc; Chương V quy định khởi kiện, tra xử lý vi phạm (từ Điều 76 đến Điều 81); Chương VI quy định hiệu lực thi hành Luật trách nhiệm hướng dẫn thi hành Luật (Điều 82 Điều 83) Như vậy, bố cục Luật Các công cụ chuyển nhượng giống thông lệ chung hầu hết luật quốc gia khác phân chia thành chương, mục quy định vấn đề chung vấn đề cụ thể liên quan đến quan hệ hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc… Bố cục phù hợp, dễ tìm hiểu, tra cứu Những nội dung Chương I- Những quy định chung Phần quy định phạm vi điều chỉnh Luật; đối tượng áp dụng; sở phát hành cơng cụ chuyển nhượng; giải thích từ ngữ; áp dụng Luật cơng cụ chuyển nhượng pháp luật có liên quan; áp dụng điều ước quốc tế tập quán thương mại quốc tế quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngồi; thời hạn liên quan đến công cụ chuyển nhượng; số tiền tốn cơng cụ chuyển nhượng; cơng cụ chuyển nhượng ghi trả ngoại tệ; ngôn ngữ công cụ chuyển nhượng; chữ ký đủ ràng buộc nghĩa vụ; chữ ký giả mạo; chữ ký người không ủy quyền; công cụ chuyển nhượng; hư hỏng công cụ chuyển nhượng; hành vi bị cấm Các quy định Chương đưa khái niệm chung công cụ chuyển nhượng, vấn đề điều chỉnh mang tính ngun tắc chung cơng cụ chuyển nhượng - Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1): So với Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, phạm vi điều chỉnh Luật Các công cụ chuyển nhượng mở rộng phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, theo hướng Luật điều chỉnh quan hệ công cụ chuyển nhượng việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi, khởi kiện Công cụ chuyển nhượng quy định Luật gồm hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác, trừ công cụ nợ dài hạn tổ chức phát hành nhằm huy động vốn thị trường Quy định nhằm tách bạch, tránh nhầm lẫn công cụ chuyển nhượng với công cụ dài hạn nhằm huy động vốn cổ phiếu, trái phiếu thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Chứng khốn xây dựng dự kiến trình Quốc hội thông qua vào tháng năm 2006 Riêng cơng cụ chuyển nhượng khác vào ngun tắc Luật này, Chính phủ có quy định cụ thể việc áp dụng Luật công cụ chuyển nhượng khác (khoản Điều 5) Vấn đề đặt lại có quy định mà không quy định cụ thể Luật? Trên giới, ngồi cơng cụ hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, cịn có cơng cụ khác? Qua tham khảo kinh nghiệm nước, thấy ngồi cơng cụ (hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc) xuất thêm cơng cụ chuyển nhượng khác, chứng tiền gửi (certificate of deposit - CD) Việc chưa đưa nội dung cụ thể chứng tiền gửi vào phạm vi điều chỉnh Luật nguyên nhân sau: + Luật điều chỉnh lĩnh vực mới, trước mắt nên điều chỉnh số công cụ rõ phổ biến Sau số năm thực hiện, tuỳ theo phát triển thị trường, Luật bổ sung thêm cơng cụ khác (như chứng tiền gửi) + Về chất, chứng tiền gửi loại hối phiếu nhận nợ, chứng tiền gửi có ngân hàng thương mại Việt Nam chưa với thông lệ quốc tế Muốn điều chỉnh chứng tiền gửi Luật hệ thống ngân hàng phải “thay đổi” lại tồn hình thức chế phát hành chứng tiền gửi nay, việc địi hỏi phải có thời gian + Chứng tiền gửi thực chất hối phiếu nhận nợ, nên quy định Luật hối phiếu nhận nợ điều chỉnh loại hối phiếu nhận nợ kể chứng tiền gửi, chứng tiền gửi có ngân hàng thương mại Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế - Về đối tượng áp dụng (Điều 2): Luật công cụ chuyển nhượng áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia vào quan hệ cơng cụ chuyển nhượng lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để rõ ràng, Luật giải thích rõ “quan hệ cơng cụ chuyển nhượng” khoản 19, Điều 4: “Quan hệ công cụ chuyển nhượng quan hệ tổ chức, cá nhân việc phát hành, chấp nhận, bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi, khởi kiện công cụ chuyển nhượng” - Về sở phát hành công cụ chuyển nhượng (Điều 3): Việc quy định sở phát hành công cụ chuyển nhượng làm rõ sở phát hành, bao quát hết giao dịch gốc, giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tổ chức, cá nhân với nhau; giao dịch cho vay tổ chức tín dụng với tổ chức, cá nhân; giao dịch cho vay tổ chức, cá nhân với nhau; giao dịch toán giao dịch tặng cho (nhất séc) Như vậy, so với Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, có thay đổi Nếu trước cho phép doanh nghiệp có quyền phát hành thương phiếu đến cho phép mở rộng chủ thể quyền ký phát phát hành công cụ chuyển nhượng để tạo sân chơi bình đẳng cho thương nhân đồng thời biện pháp góp phần đưa công cụ vào sống Dựa sở giao dịch gốc, công cụ chuyển nhượng xuất sử dụng Ngoài ra, quy định cần thiết giai đoạn nay, khơng có điều khoản quy định giao dịch sở việc ký phát, phát hành công cụ chuyển nhượng khó khăn việc phịng tránh tượng phát hành khống khó khăn công tác quản lý Tuy nhiên, để quy định khơng làm ảnh hưởng tới tính “chuyển nhượng” cơng cụ, nhà lập pháp luật hóa tính trừu tượng cơng cụ này, “Quan hệ công cụ chuyển nhượng quy định Luật độc lập, không phụ thuộc vào giao dịch sở phát hành công cụ chuyển nhượng” (khoản Điều 3) Nội dung cụ thể hóa quy định Chương V khởi kiện - Về giải thích từ ngữ (Điều 4): Luật Các cơng cụ chuyển nhượng đưa giải thích từ ngữ đầy đủ phù hợp với nội dung có liên quan Luật So với Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, giải thích tạo cách hiểu thống nhất, tránh tình trạng dẫn đến mâu thuẫn bất cập cách hiểu tiếng Việt ngôn ngữ đa nghĩa Luật bỏ không sử dụng khái niệm “thương phiếu” cách hiểu Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 Luật giải thích rõ khái niệm cơng cụ chuyển nhượng, “giấy tờ có giá ghi nhận lệnh toán cam kết toán không điều kiện số tiền xác định vào thời điểm định”; đồng thời phân biệt rõ hối phiếu đòi nợ (Bill of exchange) hối phiếu nhận nợ (Promissory note), cụ thể như: Hối phiếu địi nợ giấy tờ có giá người ký phát lập, yêu cầu người bị ký phát toán khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng Hối phiếu nhận nợ giấy tờ có giá người phát hành lập, cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng - Về áp dụng tập quán thương mại quốc tế quan hệ cơng cụ chuyển nhượng có yếu tố nước (Điều 6): Một thực tế rõ ràng tập quán thương mại quốc tế áp dụng giao dịch thương mại quốc tế (trong hoạt động xuất nhập nước) theo quan hệ toán xuất nhập với nước hoạt động hồn tồn mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn giới chấp nhận sử dụng quan hệ thương mại toán quốc tế Việc cho phép tổ chức, cá nhân áp dụng tập quán thương mại quốc tế có tác dụng tích cực phát triển quan hệ thương mại với nước ngồi, góp phần làm tăng trưởng kinh tế nước giải việc làm cho người lao động Do vậy, Luật công cụ chuyển nhượng quy định rõ số thông lệ quốc tế áp dụng quan hệ toán xuất nhập mà nước áp dụng “…2 Trong trường hợp quan hệ cơng cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngoài, bên tham gia quan hệ công cụ chuyển nhượng thoả thuận áp dụng tập quán thương mại quốc tế gồm Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ, Quy tắc thống nhờ thu Phòng thương mại Quốc tế tập quán thương mại quốc tế có liên quan khác theo quy định Chính phủ.” - Về số tiền tốn cơng cụ chuyển nhượng (Điều 8): Tại Chương I, Luật đưa nguyên tắc chung tất loại công cụ chuyển nhượng, là: “ Số tiền tốn công cụ chuyển nhượng phải ghi số chữ” Đồng thời, để bảo đảm xử lý trường hợp phát sinh thực tế số tiền công cụ chuyển nhượng ghi hai lần trở lên số hai lần trở lên chữ, Luật xem xét đến khía cạnh cho phù hợp với loại công cụ, cụ thể: Đối với hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ, Luật quy định: Khi số tiền hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ ghi số khác với số tiền ghi chữ số tiền ghi chữ có giá trị toán Trong trường hợp số tiền ghi hai lần trở lên chữ số có khác số tiền có giá trị nhỏ ghi chữ có giá trị tốn (khoản Điều 16 khoản Điều 53) Quy định giống với Luật thống Giơnevơ năm 1930 Tuy nhiên, séc, yêu cầu chặt chẽ công cụ này, Luật quy định: Số tiền ghi số séc phải với số tiền ghi chữ séc Nếu số tiền ghi số khác với số tiền ghi chữ séc khơng có giá trị tốn (khoản Điều 58) - Ngôn ngữ công cụ chuyển nhượng (Điều 10): Luật công cụ chuyển nhượng quy định: Công cụ chuyển nhượng phải lập tiếng Việt, trừ trường hợp quan hệ cơng cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngồi cơng cụ chuyển nhượng lập tiếng nước theo thoả thuận bên Đây nội dung khác so với Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 quy định ngơn ngữ phải bao gồm tiếng Việt tiếng Anh Việc quy định bắt buộc phải lập công cụ tiếng Việt tiếng nước ngồi cơng cụ có yếu tố nước ngồi khó khả thi Việc cho phép bên thỏa thuận có yếu tố nước ngồi tạo thuận tiện, thu hút đối tượng tham gia vào quan hệ công cụ chuyển nhượng - Về chữ ký, công cụ chuyển nhượng, hư hỏng công cụ chuyển nhượng: Luật công cụ chuyển nhượng khắc phục bất cập Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999 có quy định tương đối đầy đủ vấn đề chữ ký (Điều 11 Chữ ký đủ ràng buộc nghĩa vụ; Điều 12 Chữ ký giả mạo, chữ ký người không đựợc ủy quyền) Về nội dung công cụ chuyển nhượng (Điều 13), hư hỏng công cụ chuyển nhượng (Điều 14), Luật quy định chi tiết trách nhiệm quyền người thụ hưởng chủ thể liên quan khác Chương II Hối phiếu đòi nợ Chương có số nội dung cần lưu ý sau: - Về nội dung công cụ chuyển nhượng (Điều 16, Mục I): Công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá mang tính chuẩn mực cao, cơng cụ phải thể đầy đủ, xác nội dung luật định cho loại công cụ cụ thể Thiếu (khơng xác) nội dung này, chúng khơng có giá trị tốn Các nội dung công cụ chuyển nhượng quy định thiếu luật giới Việc quy định nội dung loại công cụ quan trọng, giúp cho việc nhận dạng chuyển nhượng công cụ dễ dàng Cũng giống luật công cụ chuyển nhượng nước, Luật Các công cụ chuyển nhượng Việt Nam liệt kê nội dung cần đủ cho công cụ chuyển nhượng, chia thành nhóm sau: + Nhóm nội dung bắt buộc phải có: Nếu thiếu, khơng xác nội dung tờ thương phiếu khơng có giá trị để tốn Nhóm nội dung bắt buộc bao gồm: Tiêu đề “Hối phiếu đòi nợ” “Hối phiếu nhận nợ” “Séc”; Tên địa người bị ký phát (Nếu khơng có tên địa người bị ký phát, hối phiếu nhận nợ Người ký phát trở thành người phát hành chứng có giá ghi nhận việc cam kết tốn vơ điều kiện số tiền xác định người phát hành người thụ hưởng); Tên, địa chữ ký người ký phát (yêu cầu nhằm đảm bảo quy định người ký phát chịu trách nhiệm trước pháp luật việc ký phát hành hối phiếu người chịu trách nhiệm cuối việc toán số tiền hối phiếu người bị ký phát từ chối chấp nhận phần hay toàn số tiền hối phiếu hối phiếu xuất trình đề nghị chấp nhận hạn, điều kiện theo luật định); Ngày ký phát hành (yêu cầu nhằm xác định thời điểm để tính thời hạn tốn, tên người thụ hưởng Quy định có ý nghĩa xác định người thụ hưởng đầu tiên) + Nhóm nội dung tuỳ nghi : Nếu nội dung khơng có cơng cụ chuyển nhượng có giá trị tốn Các nội dung bao gồm: Thời hạn toán, địa điểm trả tiền, địa điểm ký phát (Việc quy định nội dung loại công cụ định) Nguyên tắc nêu luật nước, gọi nguyên tắc “suy đoán” Bằng việc sử dụng ngun tắc suy đốn yếu tố nói trên, quy định có tính khoa học nhằm tránh vấn đề địa điểm ký phát máy bay, tàu biển, hội chợ triển lãm nước v.v…Nguyên tắc suy đoán thể khoản Điều 16 sau: Thời hạn tốn khơng ghi hối phiếu địi nợ hối phiếu địi nợ tốn xuất trình; Địa điểm tốn khơng ghi hối phiếu địi nợ hối phiếu địi nợ tốn địa người bị ký phát; Địa điểm ký phát không ghi cụ thể hối phiếu địi nợ hối phiếu đòi nợ coi ký phát địa người ký phát.” Đối với hối phiếu nhận nợ có quy định khoản Điều 52; séc có quy định khoản Điều 58 (Tùy loại công cụ, mà có quy định cụ thể cho phù hợp) - Về chấp nhận hối phiếu đòi nợ (Mục II): Để bảo vệ quyền lợi người nắm giữ, người thụ hưởng hối phiếu địi nợ, Luật có quy định cụ thể trường hợp phải xuất trình hối phiếu đòi nợ để yêu cầu chấp nhận, thời hạn chấp nhận, vi phạm nghĩa vụ xuất trình hối phiếu địi nợ để yêu cầu chấp nhận, hình thức nội dung chấp nhận, nghĩa vụ người chấp nhận, từ chối chấp nhận - Về bảo lãnh hối phiếu đòi nợ (Mục III): Giống luật nước, Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam quy định chung bảo lãnh, quy định người bảo lãnh vấn đề liên quan đến bảo lãnh điều chỉnh theo Bộ luật Dân sự, vậy, không quy định cụ thể Luật - Về chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ (Mục IV): Một đặc tính ưu việt cơng cụ tính chuyển nhượng Luật cơng cụ chuyển nhượng bao quát nội dung cần thiết nhằm điều chỉnh hoạt động chuyển nhượng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nhận chuyển nhượng Các quy định Luật khắc phục bất cập Pháp lệnh Thương phiếu năm 1999, đồng thời đưa điều khoản hoàn chỉnh quy định cho việc chuyển nhượng cơng cụ, cụ thể như: Hình thức chuyển nhượng (Điều 27), trường hợp không chuyển nhượng (Điều 28), nguyên tắc chuyển nhượng (Điều 29), hình thức nội dung loại chuyển nhượng, quyền nghĩa vụ, chiết khấu tái chiết khấu; đó, cần quan tâm số nội dung sau: + Mọi cơng cụ chuyển nhượng chuyển nhượng trừ công cụ ghi cụm từ “không chuyển nhượng”, “cấm chuyển nhượng”, “không trả theo lệnh” cụm từ khác có ý nghĩa tương tự Quy định bảo đảm tính xác, chặt chẽ chế chuyển nhượng + Việc chuyển nhượng giá trị chuyển nhượng phần số tiền, ghi thêm điều kiện nội dung chuyển nhượng theo luật định Việc chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ cho từ hai người trở lên lần chuyển nhượng khơng có giá trị Việc chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ chuyển nhượng tất quyền phát sinh từ hối phiếu đòi nợ + Đối với hối phiếu đòi nợ hối phiếu nhận nợ, Luật có quy định giống pháp luật nước theo hướng cho phép chúng chuyển nhượng ngược lại cho người ký phát, người chấp nhận, người chuyển nhượng trước - Về chuyển giao để cầm cố chuyển giao để nhờ thu hối phiếu đòi nợ (Mục V) bao gồm điều, quy định quyền cầm cố, chuyển giao, xử lý hối phiếu cấm cố, nhờ thu qua người thu hộ - Về tốn hối phiếu địi nợ (Mục VI) bao gồm điều, quy định người thụ hưởng, quyền người thụ hưởng, thời hạn tốn, xuất trình để tốn, tốn hối phiếu địi nợ, từ chối tốn, hồn thành tốn hối phiếu địi nợ, tốn trước hạn - Về truy địi hối phiếu địi nợ khơng chấp nhận khơng tốn (Mục VII) bao gồm điều, quy định quyền truy địi, văn thơng báo truy địi, thời hạn thơng báo, trách nhiệm người có liên quan, số tiền tốn Chương III Hối phiếu nhận nợ Bao gồm quy định nội dung hối phiếu nhận nợ; nghĩa vụ người phát hành; nghĩa vụ người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ; hoàn thành toán hối phiếu nhận nợ; bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi hối phiếu nhận nợ Trong quy định trên, quy định bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, toán, truy đòi hối phiếu nhận nợ áp dụng tương tự nội dung quy định hối phiếu đòi nợ từ Điều 24 đến Điều 52 Luật Chương IV Quy định séc Bao gồm quy định nội dung tờ séc, ký phát séc, cung ứng, in ấn, giao nhận bảo quản séc trắng, chuyển nhượng séc, bảo chi séc, bảo lãnh séc, tốn séc chuyển nhượng, đình chỉ, từ chối tốn séc, truy địi séc khơng tốn; đó, nội dung truy địi séc Hối phiếu địi nợ chiết khấu tái chiết khấu Ngân hàng Nhà nước Việt nam, tổ chức tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam M ục V CHU YỂ N GI A O ĐỂ C ẦM C Ố VÀ C HU YỂ N GI A O ĐỂ N HỜ T HU HỐI PHI Ế U Đ ÒI N Ợ Điều 36 Quyền cầm cố hối phiếu đòi nợ Người thụ hưởng có quyền cầm cố hối phiếu địi nợ theo quy định Mục quy định khác pháp luật có liên quan Điều 37 Chuyển giao hối phiếu đòi nợ để cầm cố Người cầm cố hối phiếu đòi nợ phải chuyển giao hối phiếu đòi nợ cho người nhận cầm cố Thoả thuận cầm cố hối phiếu đòi nợ phải lập thành văn Điều 38 Xử lý hối phiếu đòi nợ cầm cố Khi người cầm cố hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm cầm cố hối phiếu địi nợ người nhận cầm cố phải hồn trả hối phiếu đòi nợ cho người cầm cố Trong trường hợp người cầm cố không thực đầy đủ, hạn nghĩa vụ bảo đảm cầm cố hối phiếu địi nợ người nhận cầm cố trở thành người thụ hưởng hối phiếu đòi nợ toán theo nghĩa vụ bảo đảm cầm cố Điều 39 Nhờ thu qua người thu hộ Người thụ hưởng chuyển giao hối phiếu địi nợ cho người thu hộ để nhờ thu số tiền ghi hối phiếu đòi nợ cách chuyển giao hối phiếu đòi nợ cho người thu hộ theo quy định Luật kèm theo uỷ quyền văn việc thu hộ Người thu hộ không thực quyền người thụ hưởng theo hối phiếu địi nợ ngồi quyền xuất trình hối phiếu địi nợ để toán, quyền nhận số tiền hối phiếu, quyền chuyển giao hối phiếu đòi nợ cho người thu hộ khác để nhờ thu hối phiếu đòi nợ Người thu hộ phải xuất trình hối phiếu địi nợ cho người bị ký phát để toán theo quy định Điều 43 Luật Trường hợp người thu hộ khơng xuất trình xuất trình khơng thời hạn hối phiếu địi nợ để tốn dẫn đến hối phiếu địi nợ khơng tốn người thu hộ có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng tối đa số tiền ghi hối phiếu đòi nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể thủ tục nhờ thu hối phiếu đòi nợ qua người thu hộ M ục VI T HA N H T OÁ N HỐI PHI Ế U Đ ÒI N Ợ Điều 40 Người thụ hưởng Người thụ hưởng hối phiếu đòi nợ coi người thụ hưởng hợp pháp có đủ điều kiện sau đây: Cầm giữ hối phiếu địi nợ chưa q hạn tốn khơng biết hối phiếu địi nợ có thơng báo việc bị từ chối chấp nhận, từ chối toán; Xác lập quyền sở hữu hối phiếu đòi nợ cách hợp pháp Trường hợp người thụ hưởng nhận chuyển nhượng hối phiếu thông qua ký chuyển nhượng chữ ký chuyển nhượng hối phiếu phải liên tục, khơng ngắt qng; Khơng có thông báo việc người ký chuyển nhượng hối phiếu địi nợ trước cầm giữ hối phiếu đòi nợ cách gian lận, cưỡng bức, ép buộc cách thức không hợp pháp khác Điều 41 Quyền người thụ hưởng Người thụ hưởng cầm giữ hối phiếu đòi nợ theo quy định Điều 40 Luật có quyền sau đây: a) Xuất trình hối phiếu địi nợ để chấp nhận để tốn hối phiếu địi nợ đến hạn; b) u cầu người có liên quan tốn hối phiếu đòi nợ đến hạn; c) Chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ theo quy định Luật này; d) Chuyển giao để cầm cố chuyển giao để nhờ thu hối phiếu đòi nợ; đ) Truy đòi, khởi kiện hối phiếu đòi nợ Quyền người thụ hưởng cầm giữ hối phiếu đòi nợ theo quy định Điều 40 Luật đảm bảo người có liên quan trước cầm giữ hối phiếu khơng hợp pháp Điều 42 Thời hạn toán Thời hạn toán hối phiếu đòi nợ ghi theo thời hạn sau đây: a) Ngay xuất trình; b) Sau thời hạn định kể từ ngày hối phiếu đòi nợ chấp nhận; c) Sau thời hạn định kể từ ngày ký phát; d) Vào ngày xác định cụ thể Hối phiếu địi nợ khơng có giá trị ghi nhiều thời hạn tốn ghi thời hạn khơng quy định khoản Điều Điều 43 Xuất trình hối phiếu địi nợ để tốn Người thụ hưởng có quyền xuất trình hối phiếu địi nợ địa điểm toán để yêu cầu người bị ký phát tốn vào ngày hối phiếu địi nợ đến hạn toán thời hạn năm ngày làm việc Người thụ hưởng xuất trình hối phiếu địi nợ sau thời hạn ghi hối phiếu địi nợ, việc chậm xuất trình kiện bất khả kháng trở ngại khách quan gây Thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn tốn Hối phiếu địi nợ có ghi thời hạn tốn "ngay xuất trình" phải xuất trình để tốn thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày ký phát Việc xuất trình hối phiếu địi nợ để tốn coi hợp lệ có đủ điều kiện sau đây: a) Do người thụ hưởng người đại diện hợp pháp người thụ hưởng xuất trình; b) Hối phiếu địi nợ đến hạn tốn; c) Xuất trình địa điểm tốn theo quy định điểm d khoản điểm b khoản Điều 16 Luật Người thụ hưởng xuất trình hối phiếu địi nợ để tốn hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng Việc xác định thời điểm xuất trình hối phiếu địi nợ để tốn tính theo ngày dấu bưu điện nơi gửi thư bảo đảm Điều 44 Thanh tốn hối phiếu địi nợ Người bị ký phát phải toán từ chối toán hối phiếu đòi nợ cho người thụ hưởng thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận hối phiếu đòi nợ Trong trường hợp hối phiếu đòi nợ xuất trình tốn hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng thời hạn tính kể từ ngày người bị ký phát xác nhận nhận hối phiếu đòi nợ Khi hối phiếu địi nợ tốn tồn bộ, người thụ hưởng phải ký, chuyển giao hối phiếu địi nợ, tờ phụ đính kèm cho người toán Điều 45 Từ chối toán Hối phiếu địi nợ coi bị từ chối tốn, người thụ hưởng khơng tốn đầy đủ số tiền ghi hối phiếu đòi nợ thời hạn quy định khoản Điều 44 Luật Khi hối phiếu đòi nợ bị từ chối tốn tồn phần số tiền ghi hối phiếu địi nợ, người thụ hưởng có quyền truy địi số tiền chưa tốn người chuyển nhượng trước mình, người ký phát người bảo lãnh theo quy định Điều 48 Luật Điều 46 Hồn thành tốn hối phiếu địi nợ Việc tốn hối phiếu địi nợ coi hoàn thành trường hợp sau đây: Người ký phát, người bị ký phát, người chấp nhận tốn tồn số tiền ghi hối phiếu đòi nợ cho người thụ hưởng; Người chấp nhận trở thành người thụ hưởng hối phiếu địi nợ vào ngày đến hạn tốn sau ngày đó; Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu đòi nợ từ bỏ quyền hối phiếu đòi nợ việc huỷ bỏ từ bỏ ghi rõ hối phiếu đòi nợ cụm từ "huỷ bỏ", "từ bỏ" cụm từ khác có ý nghĩa tương tự, ngày huỷ bỏ, từ bỏ chữ ký người thụ hưởng Điều 47 Thanh toán trước hạn Người bị ký phát toán hối phiếu địi nợ trước đến hạn tốn theo yêu cầu người thụ hưởng phải chịu thiệt hại phát sinh toán trước hạn M ục VI I T RUY Đ ÒI D O HỐI PHI Ế U Đ ỊI N Ợ K HƠN G Đ ƯỢC C HẤ P N HẬN HOẶ C KHÔN G Đ ƯỢC T HA N H T OÁ N Điều 48 Quyền truy địi Người thụ hưởng có quyền truy đòi số tiền quy định Điều 52 Luật người sau đây: a) Người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng trước trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận phần toàn theo quy định Luật này; b) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh, hối phiếu đòi nợ đến hạn tốn mà khơng tốn theo nội dung hối phiếu đòi nợ; c) Người ký phát, người chuyển nhượng, người bảo lãnh trường hợp người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích, kể trường hợp hối phiếu địi nợ chấp nhận chưa chấp nhận; d) Người chuyển nhượng, người bảo lãnh trường hợp hối phiếu địi nợ chưa đến hạn tốn người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích hối phiếu địi nợ chưa chấp nhận Người chuyển nhượng trả tiền cho người thụ hưởng quyền truy đòi người ký phát người chuyển nhượng trước Điều 49 Văn thơng báo truy địi Trong trường hợp hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn, người thụ hưởng phải thơng báo văn cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho người việc từ chối Điều 50 Thời hạn thơng báo Người thụ hưởng phải thông báo cho người ký phát, người chuyển nhượng cho mình, người bảo lãnh cho người việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận bị từ chối toán thời hạn bốn ngày làm việc, kể từ ngày bị từ chối Trong thời hạn bốn ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, người chuyển nhượng phải thông báo văn cho người chuyển nhượng cho việc hối phiếu địi nợ bị từ chối, kèm theo tên địa người thơng báo cho Việc thơng báo thực người ký phát nhận thơng báo việc hối phiếu địi nợ bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn Trong thời hạn thơng báo quy định khoản khoản Điều này, việc thông báo không thực kiện bất khả kháng trở ngại khách quan gây thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn thơng báo Điều 51 Trách nhiệm người có liên quan Người ký phát, người chuyển nhượng chịu trách nhiệm liên đới tốn cho người thụ hưởng tồn số tiền ghi hối phiếu đòi nợ Người chấp nhận, người bảo lãnh chịu trách nhiệm liên đới toán cho người thụ hưởng số tiền cam kết chấp nhận cam kết bảo lãnh Điều 52 Số tiền tốn Người thụ hưởng có quyền yêu cầu toán khoản tiền sau đây: Số tiền không chấp nhận không tốn; Chi phí truy địi, chi phí hợp lý có liên quan khác; Tiền lãi số tiền chậm trả kể từ ngày hối phiếu đòi nợ đến hạn toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chương III HỐI PHIẾU NHẬN NỢ Điều 53 Nội dung hối phiếu nhận nợ Hối phiếu nhận nợ có nội dung sau đây: a) Cụm từ "Hối phiếu nhận nợ" ghi mặt trước hối phiếu nhận nợ; b) Cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định; c) Thời hạn toán; d) Địa điểm toán; đ) Tên tổ chức họ, tên cá nhân người thụ hưởng người phát hành định yêu cầu toán hối phiếu nhận nợ theo lệnh người thụ hưởng yêu cầu toán hối phiếu cho người cầm giữ; e) Địa điểm ngày ký phát hành; g) Tên tổ chức họ, tên cá nhân, địa chữ ký người phát hành Hối phiếu nhận nợ khơng có giá trị thiếu nội dung quy định khoản Điều này, trừ trường hợp sau đây: a) Trường hợp địa điểm tốn khơng ghi hối phiếu nhận nợ địa điểm tốn địa người phát hành b) Trường hợp địa điểm phát hành không ghi hối phiếu nhận nợ địa điểm phát hành địa người phát hành Khi số tiền hối phiếu nhận nợ ghi số khác với số tiền ghi chữ số tiền ghi chữ có giá trị toán Trong trường hợp số tiền hối phiếu nhận nợ ghi hai lần trở lên chữ số có khác số tiền có giá trị nhỏ ghi chữ có giá trị tốn Trong trường hợp hối phiếu nhận nợ khơng có đủ chỗ để viết, hối phiếu nhận nợ có thêm tờ phụ đính kèm Tờ phụ đính kèm sử dụng để ghi nội dung bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu Người lập tờ phụ phải gắn liền tờ phụ với hối phiếu nhận nợ ký tên chỗ giáp lai tờ phụ hối phiếu nhận nợ Điều 54 Nghĩa vụ người phát hành Người phát hành có nghĩa vụ tốn số tiền ghi hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng đến hạn tốn có nghĩa vụ khác người chấp nhận hối phiếu đòi nợ theo quy định Luật Điều 55 Nghĩa vụ người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ Người chuyển nhượng lần đầu hối phiếu nhận nợ có nghĩa vụ người ký phát hối phiếu đòi nợ theo quy định Điều 17 Luật Điều 56 Hồn thành tốn hối phiếu nhận nợ Việc tốn hối phiếu nhận nợ coi hồn thành trường hợp sau đây: Khi người phát hành trở thành người thụ hưởng hối phiếu nhận nợ vào ngày đến hạn toán sau ngày đó; Người phát hành tốn tồn số tiền ghi hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng; Người thụ hưởng huỷ bỏ hối phiếu nhận nợ Điều 57 Bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi hối phiếu nhận nợ Các quy định từ Điều 24 đến Điều 52 Luật bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, tốn, truy địi hối phiếu địi nợ áp dụng tương tự hối phiếu nhận nợ Chương IV SÉC M ục I C Á C N ỘI D U N G CỦ A SÉ C VÀ K Ý PHÁ T SÉ C Điều 58 Các nội dung séc Mặt trước séc có nội dung sau đây: a) Từ "Séc" in phía séc; b) Số tiền xác định; c) Tên ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán người bị ký phát; d) Tên tổ chức họ, tên cá nhân người thụ hưởng người ký phát định yêu cầu toán séc theo lệnh người thụ hưởng yêu cầu toán séc cho người cầm giữ; đ) Địa điểm toán; e) Ngày ký phát; g) Tên tổ chức họ, tên cá nhân chữ ký người ký phát Séc thiếu nội dung quy định khoản Điều khơng có giá trị, trừ trường hợp địa điểm tốn khơng ghi séc séc tốn địa điểm kinh doanh người bị ký phát Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, tổ chức cung ứng séc đưa thêm nội dung khác mà không làm phát sinh thêm nghĩa vụ pháp lý bên số hiệu tài khoản mà người ký phát sử dụng để ký phát séc, địa người ký phát, địa người bị ký phát nội dung khác Trường hợp séc toán qua Trung tâm tốn bù trừ séc séc phải có thêm nội dung theo quy định Trung tâm toán bù trừ séc Mặt sau séc sử dụng để ghi nội dung chuyển nhượng séc Số tiền ghi số séc phải với số tiền ghi chữ séc Nếu số tiền ghi số khác với số tiền ghi chữ séc khơng có giá trị tốn Điều 59 Kích thước séc việc bố trí vị trí nội dung séc Kích thước séc việc bố trí vị trí nội dung séc tổ chức cung ứng séc thiết kế thực hiện, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trung tâm toán bù trừ séc quy định kích thước séc, nội dung vị trí nội dung séc séc toán qua Trung tâm toán bù trừ séc Điều 60 Ký phát séc Séc ký phát để lệnh cho người bị ký phát toán: a) Cho người xác định không cho phép chuyển nhượng séc cách ghi rõ tên người thụ hưởng kèm theo cụm từ "không chuyển nhượng", "không trả theo lệnh"; b) Cho người xác định cho phép chuyển nhượng séc cách ghi rõ tên người thụ hưởng khơng có cụm từ không cho phép chuyển nhượng quy định điểm a Khoản này; c) Cho người cầm giữ séc, cách ghi cụm từ "trả cho người cầm giữ séc" không ghi tên người thụ hưởng Séc ký phát lệnh cho người bị ký phát toán số tiền ghi séc cho người ký phát Séc khơng ký phát để lệnh cho người ký phát thực toán séc, trừ trường hợp ký phát để trả tiền từ đơn vị sang đơn vị khác người ký phát Người ký phát séc tổ chức, cá nhân có tài khoản ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều 61 Séc trả tiền vào tài khoản séc trả tiền mặt Người ký phát séc người chuyển nhượng séc khơng cho phép tốn séc tiền mặt cách ghi séc cụm từ ''trả vào tài khoản'' Trong trường hợp này, người bị ký phát chuyển số tiền ghi séc vào tài khoản người thụ hưởng mà không phép trả tiền mặt, kể trường hợp cụm từ "trả vào tài khoản" bị gạch bỏ Trường hợp séc khơng ghi cụm từ ''trả vào tài khoản'' người bị ký phát toán séc cho người thụ hưởng tiền mặt Điều 62 Séc gạch chéo không ghi tên séc gạch chéo có ghi tên Người ký phát người chuyển nhượng séc quy định séc toán cho ngân hàng cho người thụ hưởng có tài khoản ngân hàng bị ký phát cách vạch lên séc hai gạch chéo song song Người ký phát người chuyển nhượng séc quy định séc toán cho ngân hàng cụ thể cho người thụ hưởng có tài khoản ngân hàng cách vạch lên séc hai gạch chéo song song ghi tên ngân hàng hai gạch chéo Séc có tên hai ngân hàng hai gạch chéo khơng có giá trị tốn, trừ trường hợp hai ngân hàng có tên hai gạch chéo ngân hàng thu hộ M ục I I C U N G ỨN G SÉ C Điều 63 Cung ứng séc trắng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cung ứng séc trắng cho tổ chức tín dụng tổ chức khác có tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ toán khác cung ứng séc trắng cho tổ chức, cá nhân sử dụng tài khoản để ký phát séc Tổ chức cung ứng séc quy định điều kiện, thủ tục việc bảo quản, sử dụng séc cung ứng Điều 64 In, giao nhận bảo quản séc trắng Tổ chức cung ứng séc tổ chức việc in séc trắng để cung ứng cho người sử dụng Trước séc trắng in cung ứng để sử dụng, tổ chức cung ứng séc phải đăng ký mẫu séc trắng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Việc in, giao nhận, bảo quản sử dụng séc trắng thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam in, giao nhận, bảo quản sử dụng ấn có giá M ục II I C HU YỂ N N HƯỢN G, N HỜ THU SÉ C Điều 65 Chuyển nhượng séc Việc chuyển nhượng séc áp dụng theo quy định chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ Mục IV Chương II Luật này, trừ trường hợp chuyển giao để nhờ thu séc cho tổ chức cung ứng dịch vụ toán theo quy định Điều 66 Luật Điều 66 Chuyển giao séc để nhờ thu séc Người thụ hưởng séc chuyển giao séc để nhờ thu thông qua việc ký chuyển nhượng chuyển giao séc cho người thu hộ Người thu hộ có quyền thay mặt cho người chuyển giao để xuất trình séc, nhận số tiền ghi séc, chuyển giao séc cho người thu hộ khác nhờ thu séc; truy đòi số tiền ghi séc người ký phát người chuyển giao séc người thu hộ toán trước số tiền ghi séc cho người thụ hưởng séc nhờ thu bị người bị ký phát từ chối toán M ục I V B Ả O ĐẢ M THA N H T OÁN SÉ C Điều 67 Bảo chi séc Trường hợp séc có đầy đủ nội dung theo quy định Điều 58 Luật người ký phát có đủ tiền để toán séc yêu cầu bảo chi séc người bị ký phát có nghĩa vụ bảo chi séc cách ghi cụm từ ''bảo chi'' ký tên séc Người bị ký phát có nghĩa vụ giữ lại số tiền đủ để toán cho séc bảo chi séc xuất trình thời hạn xuất trình Điều 68 Bảo lãnh séc Việc bảo lãnh séc thực theo quy định bảo lãnh hối phiếu đòi nợ quy định từ Điều 24 đến Điều 26 Luật M ục V X U ẤT T RÌ N H VÀ THA N H T OÁN SÉ C Điều 69 Thời hạn xuất trình u cầu tốn séc địa điểm xuất trình Thời hạn xuất trình yêu cầu toán séc ba mươi ngày, kể từ ngày ký phát Người thụ hưởng xuất trình yêu cầu toán séc muộn hơn, việc chậm xuất trình kiện bất khả kháng trở ngại khách quan gây Thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn xuất trình u cầu tốn Trong thời hạn xuất trình u cầu tốn, séc phải xuất trình để tốn địa điểm toán quy định điểm đ khoản khoản Điều 58 Luật Trung tâm toán bù trừ séc toán qua Trung tâm Việc xuất trình séc để toán coi hợp lệ séc người thụ hưởng người đại diện hợp pháp người thụ hưởng xuất trình địa điểm tốn quy định khoản Điều Người thụ hưởng xuất trình séc để tốn theo hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu cơng cộng Việc xác định thời điểm xuất trình séc để tốn tính theo ngày dấu bưu điện nơi gửi Điều 70 Xuất trình séc Trung tâm toán bù trừ séc Ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ tốn khác xuất trình u cầu toán séc Trung tâm toán bù trừ séc theo quy định Trung tâm Điều 71 Thực toán Khi séc xuất trình để tốn theo thời hạn địa điểm xuất trình quy định Điều 69 Luật người bị ký phát có trách nhiệm tốn ngày xuất trình ngày làm việc người ký phát có đủ tiền tài khoản để tốn Người bị ký phát khơng tn thủ quy định khoản Điều phải bồi thường thiệt hại cho người thụ hưởng, tối đa tiền lãi số tiền ghi séc tính từ ngày séc xuất trình để tốn theo mức lãi suất phạt chậm trả séc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định áp dụng thời điểm xuất trình séc Trường hợp séc xuất trình để toán trước ngày ghi ngày ký phát séc việc tốn thực kể từ ngày ký phát ghi séc Séc xuất trình sau thời hạn xuất trình để toán chưa sáu tháng kể từ ngày ký phát người bị ký phát tốn người bị ký phát khơng nhận thơng báo đình tốn séc người ký phát có đủ tiền tài khoản để toán Trường hợp khoản tiền mà người ký phát sử dụng để ký phát séc không đủ để tốn tồn số tiền ghi séc theo quy định khoản khoản Điều này, người thụ hưởng yêu cầu toán phần số tiền ghi séc người bị ký phát có nghĩa vụ tốn theo u cầu người thụ hưởng phạm vi khoản tiền mà người ký phát có sử dụng để toán séc Khi toán phần số tiền ghi séc, người bị ký phát phải ghi rõ số tiền toán séc trả lại séc cho người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền Người thụ hưởng người người thụ hưởng ủy quyền phải lập văn biên nhận việc tốn giao cho người bị ký phát Văn biên nhận trường hợp coi văn chứng minh việc người bị ký phát toán phần số tiền ghi séc Trường hợp séc xuất trình để tốn sau người ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết, tích lực hành vi dân séc có hiệu lực tốn theo quy định Điều Việc toán séc theo quy định khoản Điều chấm dứt sau sáu tháng, kể từ ngày ký phát ghi séc Điều 72 Thanh toán séc chuyển nhượng Khi toán séc chuyển nhượng ký chuyển nhượng, người bị ký phát phải kiểm tra để bảo đảm tính liên tục dãy chữ ký chuyển nhượng Điều 73 Đình tốn séc Người ký phát có quyền u cầu đình tốn séc mà ký phát việc thơng báo văn cho người bị ký phát yêu cầu đình tốn séc séc xuất trình u cầu tốn Thơng báo đình tốn có hiệu lực sau thời hạn quy định khoản Điều 69 Luật Người ký phát có nghĩa vụ tốn số tiền ghi séc sau séc bị người bị ký phát từ chối tốn theo thơng báo đình tốn Điều 74 Từ chối tốn séc Séc coi bị từ chối toán sau thời hạn quy định khoản Điều 71 Luật này, người thụ hưởng chưa nhận đủ số tiền ghi séc Khi từ chối toán séc, người bị ký phát, Trung tâm toán bù trừ séc phải lập giấy xác nhận từ chối toán, ghi rõ số séc, số tiền từ chối, lý từ chối, ngày tháng xuất trình, tên, địa người ký phát séc, ký tên giao cho người xuất trình séc Điều 75 Truy địi séc khơng tốn Việc truy địi séc khơng toán áp dụng tương tự theo quy định từ Điều 48 đến Điều 52 Luật Chương V KHỞI KIỆN, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 76 Khởi kiện người thụ hưởng Sau gửi thông báo việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn tồn phần số tiền ghi công cụ chuyển nhượng, người thụ hưởng có quyền khởi kiện Tồ án một, số tất người có liên quan để yêu cầu toán số tiền quy định Điều 52 Luật Hồ sơ khởi kiện phải có đơn kiện, cơng cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn, thơng báo việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận bị từ chối toán Người thụ hưởng khơng xuất trình cơng cụ chuyển nhượng để toán thời hạn quy định Điều 43 Điều 69 Luật không gửi thông báo việc bị từ chối chấp nhận từ chối toán thời hạn quy định Điều 50 Luật quyền khởi kiện người có liên quan, trừ người phát hành, người chấp nhận người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát trường hợp hối phiếu đòi nợ chưa chấp nhận Điều 77 Khởi kiện người có liên quan Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định Điều 76 Luật quyền khởi kiện người chuyển nhượng trước mình, người chấp nhận, người phát hành, người ký phát người bảo lãnh cho người số tiền quy định Điều 52 Luật này, kể từ ngày người có liên quan hồn thành nghĩa vụ tốn cơng cụ chuyển nhượng Điều 78 Thời hiệu khởi kiện Người thụ hưởng có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người bảo lãnh, người chuyển nhượng, người chấp nhận yêu cầu toán số tiền quy định Điều 52 Luật thời hạn ba năm, kể từ ngày công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận bị từ chối tốn Người có liên quan bị khởi kiện theo quy định Điều 76 Luật có quyền khởi kiện người ký phát, người phát hành, người chuyển nhượng trước mình, người bảo lãnh, người chấp nhận số tiền quy định Điều 52 Luật thời hạn hai năm, kể từ ngày người có liên quan hồn thành nghĩa vụ tốn cơng cụ chuyển nhượng Trường hợp người thụ hưởng không xuất trình cơng cụ chuyển nhượng để tốn hạn theo quy định Điều 43 Điều 69 Luật không gửi thông báo việc công cụ chuyển nhượng bị từ chối chấp nhận bị từ chối toán thời hạn quy định Điều 50 Luật có quyền khởi kiện người chấp nhận, người phát hành, người ký phát, người bảo lãnh cho người bị ký phát thời hạn hai năm, kể từ ngày ký phát công cụ chuyển nhượng Trong thời hiệu khởi kiện quy định khoản 1, Điều này, xẩy kiện bất khả kháng trở ngại khách quan ảnh hưởng tới việc thực quyền khởi kiện người thụ hưởng người có liên quan thời gian diễn kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Điều 79 Giải tranh chấp Tranh chấp cơng cụ chuyển nhượng giải Toà án Trọng tài thương mại Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải tranh chấp cơng cụ chuyển nhượng Tồ án nhân dân giải tranh chấp công cụ chuyển nhượng cách độc lập với giao dịch sở phát hành công cụ chuyển nhượng dựa hồ sơ khởi kiện quy định khoản Điều 76 Luật Trình tự thủ tục giải tranh chấp cơng cụ chuyển nhượng Tồ án thực theo quy định Bộ luật tố tụng dân Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp công cụ chuyển nhượng, trước sau xẩy tranh chấp bên có thoả thuận giải tranh chấp trọng tài Thoả thuận trọng tài trình tự, thủ tục tố tụng trọng tài thực theo quy định pháp luật trọng tài Điều 80 Thanh tra việc thực quy định pháp luật công cụ chuyển nhượng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công cụ chuyển nhượng giao dịch cơng cụ chuyển nhượng có liên quan đến hoạt động ngân hàng Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm trực tiếp phối hợp tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật công cụ chuyển nhượng phạm vi quản lý Chính phủ quy định cụ thể việc phối hợp tra theo Điều Điều 81 Xử lý vi phạm Cá nhân vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức vi phạm quy định Luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 82 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Pháp lệnh thương phiếu ngày 24 tháng 12 năm 1999 văn quy phạm pháp luật khác thương phiếu séc hết hiệu lực từ ngày Luật có hiệu lực Điều 83 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Văn An • Luật Các công cụ chuyển nhượng - Theo Luật số 49/2005/QH11 Quuốc hội thông qua ngày 29/11/2005, công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá ghi nhận lệnh tốn cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định vào thời điểm định Số tiền tốn cơng cụ chuyển nhượng phải ghi số chữ Công cụ chuyển nhượng phải có chữ ký người ký phát người phát hành Khi công cụ chuyển nhượng bị mất, người thụ hưởng phải thông báo văn cho người bị ký phát, người ký phát người phát hành Người thụ hưởng phải thông báo rõ trường hợp bị công cụ chuyển nhượng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực việc thơng báo Người thụ hưởng thơng báo việc công cụ chuyển nhượng điện thoại hình thức trực tiếp khác bên có thoả thuận Các hành vi bị cấm: Cố ý chuyển nhượng nhận chuyển nhượng xuất trình để tốn cơng cụ chuyển nhượng bị làm giả, bị sửa chữa, bị tẩy xóa, Cố ý phát hành công cụ chuyển nhượng không đủ khả tốn, Làm giả cơng cụ chuyển nhượng, sửa chữa tẩy xóa yếu tố cơng cụ chuyển nhượng Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2006 http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn/data/vbpq ... ngữ công cụ chuyển nhượng (Điều 10): Luật công cụ chuyển nhượng quy định: Công cụ chuyển nhượng phải lập tiếng Việt, trừ trường hợp quan hệ công cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngồi cơng cụ chuyển. .. công cụ chuyển nhượng; hư hỏng công cụ chuyển nhượng; hành vi bị cấm Các quy định Chương đưa khái niệm chung công cụ chuyển nhượng, vấn đề điều chỉnh mang tính ngun tắc chung cơng cụ chuyển nhượng. .. cơng cụ chuyển nhượng có yếu tố nước ngồi; thời hạn liên quan đến cơng cụ chuyển nhượng; số tiền tốn cơng cụ chuyển nhượng; công cụ chuyển nhượng ghi trả ngoại tệ; ngôn ngữ công cụ chuyển nhượng;

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ TƯ PHÁP VĂN PHÒNG QUỐC HỘI

  • Một là xuất phát từ định hướng của Đảng và Nhà nước trong việc hoàn thiện pháp luật về tài chính- ngân hàng.

    • Bốn là, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan