HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- NGÔ GIA VĂN PHÁI

209 953 4
HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ- NGÔ GIA VĂN PHÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cổ Văn Việt Nam Hồng Lê thống chí Dịch giả: Nguyễn Đức Vân Kiều thu Hoạch Hồi thứ Đặng Tuyên Phi yêu dấu, đứng đầu hậu cung Vương Thế Tử bị truất ngôi, nhà kín Triều Lê Trang tơng Dụ hồng đế (Tức Lê Trang Tơng, tên Duy Ninh (1533-1548) Các thích từ trở người dịch) trung hưng nghiệp sông Tất Mã (Tức sông Mã Thanh Hoá) Bấy Thế tổ Minh khang thái vương Trịnh Kiểm làm phụ chính, giúp vua dẹp yên đảng họ Mạc trở lại kinh đô cũ Rồi từ đó, họ Trịnh đời đời tước vương, nắm giữ hết quyền bính tay, hồng gia ngày suy yếu dần Truyền đến đời Hiển tông Vĩnh hồng đế, niên hiệu Cảnh hưng (1740-1786), Thánh tổ Thịnh vương (Tức Trịnh Sâm, lên chúa) chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc; vua Lê cịn biết chắp tay rủ áo mà thơi Thịnh vương người cứng rắn, thơng minh, đốn sáng suốt, trí tuệ người, có đủ tài văn lẫn võ, xem khắp kinh sử, biết làm văn làm thơ Sau Thịnh vương lên nối chúa, từ kỷ cương triều đến trị nước, sửa đổi; tướng giặc, đảng nghịch, bị dẹp tan, Chúa có chí muốn làm bá chủ, diệt giặc Trấn Ninh, phá bọn Công Chất [đây hai khởi nghĩa nông dân lớn kỷ 18 Cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật vùng Thanh-Nghệ, lấy Trấn Ninh làm cứ, kéo dài 32 năm (1738-1770) Cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất vùng Sơn Nam Tây Bắc, kéo dài 30 năm (1739-1769)], quân nhà chúa đến, không chỗ không thắng Lúc bốn phương yên ổn, kho đụn đầy đủ, chúa sinh bụng kiêu căng, xa xỉ, phi tần thị nữ kén vào nhiều, mặc ý vui chơi thoả thích Một hơm, tiệp dư (Một cấp bực vợ vua, bậc phi) Trần Thị Vịnh sai nữ tỳ Đặng Thị Huệ bưng khay hoa đến trước nơi chúa ngồi ả họ Đặng này, quê làng Phù Đổng, mắt phượng mày ngài, vẻ người mười phần xinh đẹp Chúa nom thấy lòng, tư thơng với ả Từ đó, Thị Huệ ngày nhà chúa u q, ả nói chúa nghe có việc chúa bàn với ả Rồi ả chung nơi với chúa, y cặp vợ chồng nhà thường dân Xe kiệu, quần áo ả sắm sửa hệt đồ dùng chúa Thị Huệ từ lúc nhà chúa chiều chuộng, lộng hành Hễ có chuyện khơng vừa ý, ả xây xẩm mặt mày, kêu khóc thảm thiết để làm rối lịng chúa Chúa có viên ngọc quang, lấy đánh dẹp phương Nam, xâu đầu khăn làm đồ trang sức Một hôm Thị Huệ lấy tay mân mê viên ngọc Chúa nói: - Nhè nhẹ tay chứ, đừng làm ngọc sây sát! Thị Huệ ném viên ngọc xuống đất mà khóc rằng: - Làm hạt ngọc này! Chẳng qua vào Quảng Nam kiếm giả chúa hạt khác Sao chúa nỡ trọng khinh người vậy? Rồi ả tự ý bỏ cung khác, từ chối không gặp chúa Chúa phải dùng nhiều cách dỗ dành cho ả vui lòng, lúc ả chịu làm lành với chúa Kịp đến Thị Huệ có mang, chúa liền sai người lễ khắp trăm thần để cầu sinh thánh Đến kỳ, ả sinh trai, vào năm Đinh Dậu, niên hiệu Cảnh hưng 38 (1777) Chúa yêu mến đứa bé, lúc đầy trăm ngày, chúa lấy tên lúc nhỏ Cán mà đặt cho nó, để tỏ giống Khoa thi hương năm ấy, chúa lấy hai câu: "Sơn xuyên anh dục, hà hải tú chung" (Nghĩa là: "Khí thiêng sơng núi tụ lại, tốt đẹp hồ biển đúc nên", ý muốn Trịnh Cán), để làm đề thi Các quan văn võ đưa đón ý chúa, có nhiều kẻ lấy chữ: "Tính huy hải nhuận" (nghĩa là: "Sao sáng, biển hoà" tức điềm sinh bậc thánh) làm câu chúc mừng Lúc vương tử Cán đầy tuổi tôi, cốt cách tướng mạo khôi ngô, đẫy đà, khác hẳn người thường Đến biết nói, vương tử Cán đối đáp gãy gọn, cử khơng khác người lớn Mỗi quan văn võ vào thăm, vương tử tiếp đón với dáng nghiêm chỉnh Có người cách hàng năm gặp, vương tử nhớ rõ họ, tên, kể lại chuyện cũ vanh vách Chúa sai quan từ hàn làm tụng 16 chữ, để viên a bảo (viên quan trông nom việc nuôi nấng, dạy dỗ vua chúa) dạy truyền miệng cho vương tử Vương tử nghe qua lượt đọc thuộc liền Thấy chúa quí vương tử Cán Cũng đó, Thị Huệ ngầm có ý muốn cướp ngơi tử Lại nói, lúc chúa tử Trịnh Tông (sau đổi Trịnh Khải), thái phi họ Dương đẻ Thái phi tên Ngọc Hoan, người làng Long Phúc, huyện Thạch Hà Chị nàng cung tần Ân vương (cha Thịnh vương, tức Trịnh Doanh), sinh Thuỵ quận công, Ân vương yêu quí Nhờ chị, thái phi kén vào làm cung tần Thịnh vương Nhưng từ sau vào cung, nàng ngày đêm sống cô quạnh Bỗng đêm, nàng nằm mơ thấy vị thần đem cho đoạn có vẽ đầu rồng Nàng khơng hiểu điềm gì, đem hỏi viên quan hầu Khê trung hầu Khê trung hầu biết điềm sinh thánh Hôm sau, chúa cho vời cung tần Ngọc Khoan vào hầu Khê trung hầu cố ý giả làm nghe lầm, đưa thái phi Ngọc Hoan đến Thấy nàng, chúa khơng thích, chót gọi đến, khơng nỡ đuổi Sau chúa địi Khê trung hầu vào trách mắng Khê trung hầu cúi đầu tạ tội, đoạn thuật rõ đầu đuôi chuyện thái phi nằm mơ cho chúa nghe Chúa nín lặng khơng nói Thái phi trải qua trận mưa móc, liền có thai Đến kỳ, nàng sinh trai Năm Quí-mùi, Cảnh hưng 24 (1763) Chúa tự nghĩ đầu rồng có khí tượng làm vua, rồng vẽ rồng thật, mà lại có đầu khơng có đi, chưa điềm tốt Vả lại triều trước, Trịnh Cối, Trịnh Lệ (Trịnh Cối Trịnh Kiểm, Trịnh Lệ Trịnh Doanh Hai người mưu đồ giành chúa, thất bại) người Long Phúc đẻ mưu phản nghịch mà khơng thành Do đó, chúa có ý không vui Các quan văn võ vào chúc mừng, chúa lấy cớ đứa vợ đẻ ra, từ chối không nhận lời mừng Khi tử Tông lớn, dung mạo khôi ngô mà chúa chẳng u chiều Tính tử ham võ nghệ, khơng thích học hành Năm lên bảy tuổi, chúa sai Nguyễn Khản (Nguyễn Khản Nguyễn Nghiễm, người huyện Nghi Xuân Nghệ Tĩnh có sách chép Nguyễn Lệ) tiến sĩ khoa Canh-thìn (1760), làm tả tư giảng, Trần Thản, tiến sĩ khoa Kỷ-sửu (1769), làm hữu tư giảng để rèn tập cho tử Nhưng chẳng bao lâu, Thản chết Cịn Khản chúa tin dùng, phải quán xuyến công việc ngồi, nên khơng đến chốn "màn giảng", có năm sáu viên tuỳ giảng bảo ban việc học cho tử theo nếp cũ mà thơi Chuyện chúa có biết phần nào, nên lại khơng lịng Theo lệ cũ, người trai nối chúa đến mười hai tuổi phải Đơng cung Bấy quan có tâu trình việc ấy; song chúa khơng cho, bắt tử phải đến nhà riêng quan a bảo Hân quận công (Nguyễn Đĩnh) Như vậy, ngơi đơng cung bỏ trống, có ý chờ đợi người khác Đến năm tử mười lăm tuổi, nhỏ vương tử Cán đời, chúa yêu dấu đứa nhỏ Ba năm sau, tử mười tám tuổi Theo lệ cũ, tử đáng mở phủ riêng; quan chẳng dám tâu bày, mà chúa không nhắc tới việc Như người nối ngơi chưa định, nên lịng người phân vân Hễ thuộc tử Tông hùa theo tử Tơng, thuộc đảng Thị Huệ vào phe vương tử Cán Trong phủ chúa sinh bè cánh Thị Huệ cho tử Tông khôn lớn, lông cánh đủ; mà cịn trứng nước, nên mưu mô để gây thêm lực Khi Huy quận cơng Hồng Tố Lý (ngun trước Hồng Đăng Bảo) có danh vọng lớn, thường dựa vào giúp đỡ Thị Huệ; mà Thị Huệ thường lấy quận Huy làm chỗ nhờ cậy bên Quận Huy người làng Phụng Cơng, cháu Bình Nam thượng tướng qn Việp quận cơng Hồng Ngũ Phúc, vẻ người dật, tay văn võ toàn tài Khoa thi hương năm ất-dậu (1765), Huy thi trúng cách; đến khoa thi võ năm Bính-tuất (1766) Huy lại đỗ ln tạo sĩ Hồi Ân vương cịn trọng dụng quận Việp, gả gái thứ cho quận Huy Uy quyền quận Việp ngày lớn Có người ngờ xảy điều bất trắc, có kẻ bảo quận Việp lấy thiên hạ để truyền cho quận Huy Căn vào lời sấm hồi có câu: "Nhất thỉ trục quần dương" (Một lợn đuổi đàn dê); có kẻ tán rằng: Thỉ tức quận Huy, quận Huy tuổi hợi (thuộc lợn), mà dương vào chúa tử, hai tuổi mùi (thuộc dê) Rồi kẻ hiếu lại đặt câu sấm: "Thảo điền bát" (Cỏ một, ruộng tám) để vào chữ Hoàng (thảo điền bát chắp lại thành chữ Hồng Hồng Ngũ Phúc) Có kẻ lại nói: "Thổ vân gian nguyệt, hồng hoa ánh nhật hương" (Mảnh đất sánh trăng mây; hoa cúc ánh hương mặt trời) Thổ, sất, nguyệt chữ tế (chữ tế nghĩa rể, quận Huy) Hoàng, hoa, nhật chữ Việp (Chữ Việp gồm chữ hoa chữ nhất, cịn chữ Hồng họ Hồng), quận Việp Thêm nữa, tên cũ quận Huy Đăng Bảo (Có nghĩa là: lên ngơi báu) người ta lấy để dị nghị Vì quận Việp muốn tránh hiềm nghi bảo quận Huy đổi tên Đăng Bảo Tố Lý Sau quận Việp lấy cớ mắc bệnh đau mắt để xin từ chức, chuyện chẳng nhắc làm Lại nói năm Giáp-ngọ (1774), quận Việp phụng mệnh kéo quân vào đánh Nam, có đem quận Huy theo Quận Huy vốn học phép dùng binh gia truyền quận Việp, nên tướng tá sợ phục Huy lại khéo cắt đặt nhân tài, nên tay hào kiệt vui lòng chịu sai khiến Huy có cơng ln ln phá qn địch, tiếng tăm ngày lẫy lừng Khi dẹp yên xứ Thuận Hố quận Việp qua đời Chúa giao cho quận Huy quản lĩnh số quân quận Việp, cho làm trấn thủ Nghệ An Đóng trấn Nghệ An Huy sức tiêu diệt trộm cướp, cấm đổi tiền (đổi tiền đẹp để tích trữ, làm cho tiền khan hiếm), trấn áp cường hào, ngăn chặn việc kiện cáo, làm cho hạt thịnh vượng, Huy lại thu dụng kẻ anh tài, đặt nhiều chức liêu thuộc Dưới trướng ơng ta có tên tả, hữu tham quân chẳng hạn Thế thiên hạ lại ồn lên, đồn quận Huy sửa làm phản Chúa nghe tiếng, viên triều thần tin cẩn Nguyễn Khản quan tử a bảo Hân quận công Nguyễn Đĩnh bàn cách giết Huy Trong lúc bàn bạc, ba người dùng tiếng lóng "chữ thập" để quận Huy Vì chữ thập na ná chữ nghệ (chữ thập xoay chéo thành chữ nghệ viết tắt) trấn Nghệ An, nơi quận Huy đóng quân Họ thường đuổi người để bí mật bàn bạc, có Thị Huệ biết Công chúa vợ quận Huy, ngày đêm vào phủ luồn lọt Thị Huệ; Thị Huệ đem việc kín nói cho cơng chúa nghe Quận Huy không yên, dâng thư xin triều Chúa cho phép Huy nghĩ Thị Huệ chúa yêu, trai Thị Huệ nhỏ, tử lớn rồi, hùa theo Thị Huệ e kế lâu bền Vì vậy, sau vào hầu chúa, Huy liền lấy châu báu đút lót cho kẻ chân tay tử, để xin nương tựa vào tử Rồi Huy lại đem trăm lạng vàng mười đoạn Nam Kinh làm lễ yết kiến, để xin vào mắt tử Nhưng tử không nhận đồ lễ, khơng cho vào gặp, nói riêng với bọn hầu cận rằng: Thằng giặc không trấn làm phản, mà lại vội triều? Rồi ta tịch thu hết gia sản nhà nó, cần đồ lễ bây giờ! Quận Huy biết tử khơng dung mình, ý hùa theo Thị Huệ âm thầm có chí phế lập Huy đem dâng nhà cũ quận Việp cho vương tử Cán làm dinh thự Từ đó, Huy thành người riêng Thị Huệ Mà trước mặt chúa, Thị Huệ bao che cho Huy Do đó, quận Huy vào phủ (phủ chúa Trịnh để phân biệt với triều đình vua Lê) mở dinh quân Trung nhuệ, coi việc phủ, đồng thời kiêm lĩnh chức trấn thủ trấn Sơn Nam (địa bàn Sơn Nam thời Lê gồm: Hà Đông, Hà Nam, Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình), Quận Huy Thị Huệ, liên kết với nhau, lực nghiêng thiên hạ Các viên quan võ chức cai cơ, trấn thủ, cửa họ mà Lúc ấy, có Hồng lĩnh hầu Nguyễn Khản, trấn thủ Sơn Tây làm tả tư giảng cho tử, Tuân sinh hầu Nguyễn Khắc Tuân, trấn thủ Kinh Bắc tức nuôi Hân quận công, làm a bảo cho tử, cịn dám có ý khác với quận Huy mà Như bè đảng thành Lại nói, từ vương tử Cán sinh ra, tử Tơng có ý tức bực, sợ khơng lập làm chúa Thế tử với bọn gia thần tên hầu Thế Thọ, Thẩm Thọ nho sinh Đàm Xuân Thụ tên xuất thân tạp lưu (là hạng thư lại không đỗ đạt gì, khơng ngạch mà ra) Vĩnh Vũ, ngày đêm bàn mưu, lo lắng nên làm Vừa lúc đó, chứng bệnh cũ chúa lại phát, bệnh tình nguy kịch Một đêm tử mơ thấy mặc áo chầu chàm, đội mũ chữ đinh, đứng phủ đường Sáng mai tử kể lại với bọn gia thần nói: - Ta mơ điềm có tang, cung mai có biến; ta phải sớm lo liệu trước Bọn tớ liền khuyên tử nên ngấm ngầm sắm sửa binh khí, chiêu mộ dũng sĩ; mai cung xảy chuyện chẳng lành, việc đóng chặt cổng thành, giết quận Huy, bắt giữ hai mẹ Thị Huệ, khiến vương tử Cán lên chúa Mặt khác báo cho hai trấn Tây, Bắc (Sơn Tây, Kinh Bắc) đem quân vào kinh, bắt ép đại thần để dựng tử lên chúa Thế tử nghe theo phao lên lệnh đem quân vào đánh miền Nam Rồi tử lại sai người báo ngầm cho Khê trung hầu, giao ngàn lạng bạc cho nho sinh Đàm Xuân Thụ để Thụ phân phát cho bọn tay chân mua sắm vũ khí Tiếp đó, tử mật báo cho viên trấn thủ hai trấn Tây, Bắc, chiêu tập dũng sĩ Thế tử cắt đặt xong bệnh chúa vừa khỏi, việc bị tiết lộ Hồi đó, có Nguyễn Huy Bá người Gia Lâm (làng Phú Thị, huyện Gia Lâm) tính tình nham hiểm, giảo hoạt, thường quen thói tố giác kẻ khác để kiếm quan chức Năm trước, Bá tố cáo âm mưu loạn Nguyễn Huy Cơ Thuỵ quận công (Thuỵ quận công tức Trịnh Lệ Trịnh Doanh, định giành chúa với Trịnh Sâm) mà y làm chức tham nghị trấn Sơn Nam, dần dà, y ngoi lên chức tiến triều (những người không đỗ tiến sĩ mà làm quan sáu gọi tiến triều), lại thăng tới chức đốc đồng trấn Thái Nguyên Lúc có lỗi bị cách chức, y nóng lịng mong lại làm quan Y sai dâu vào làm đày tớ cho Thị Huệ; thường nhặt nhạnh chuyện chơi bời đùa nghịch Tông, xui dâu kể lại cho Thị Huệ để nịnh nọt, lấy lòng Mặt khác, y lại ngầm sai người nhà tin cậy tới làm hạ hai viên trấn quan Tây, Bắc để dị xét tình hình Đến lúc ấy, y nắm phần việc bọn này, liền vào báo với Thị Huệ Thị Huệ đem việc bàn với quận Huy Huy bảo Huy Bá viết thư kín, Huy tự bỏ vào tay áo, đến phủ chúa, đuổi hết người chung quanh, đem thư trình chúa Chúa xem xong, giận, định sai người giao xuống trị tội tức khắc Quận Huy can rằng: - Thế tử có lỗi, tử dám làm chuyện to lớn hai viên trấn thủ Tây, Bắc chủ mưu Nay hai viên cịn cầm quyền ngồi, vội vã trừng trị tử, e có biến khác Chẳng trước hết gọi hai viên triều, giam phủ, tuyên bố tội trạng trừng trị thể Chúa cho phải Hơm sau chúa địi tử vào cung, vờ quở mắng việc xao nhãng học hành, bắt tử phải đến nhà ba gian Trạch Lại sai tiến sĩ khoa Bính-tuất (1766) Nguyễn Quýnh làm tả tư giảng, tiến sĩ khoa Mậu-tuất (1778) Nguyễn Đích làm hữu tư giảng Rồi sau chúa cho địi hai viên trấn thủ Tây, Bắc triều; bữa nhằm ngày 15 tháng năm Canh tý niên hiệu Cảnh hưng (1780) Lại nói, lúc trấn Kinh Bắc (địa bàn Kinh Bắc gồm: Bắc Ninh, Bắc Giang, Phúc n) có viên đốc đồng Ngơ Thì Nhậm (người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đơng, Ngơ Thì Sỹ, sau làm quan với Tây Sơn), tiến sĩ khoa ất-mùi (1775) vốn gia thần tuỳ-giảng tử, thường ăn ý với trấn thủ Tuân sinh hầu (Nguyễn Khắc Tuân) Về phía Tn, khơng việc khơng bàn với Nhậm, có việc âm mưu tử Tn khơng nói đến Trước ngày, Sơn Thọ (có sách chép Hà Như Sơn) gia thần tử, lại học trò Nhậm, tử sai đến kể rõ mưu mô tử cho Nhậm biết; lại ngầm lệnh cho Nhậm phái người cất lên vùng Lạng Sơn mua ngựa tốt để dùng vào việc binh Thì Nhậm hoảng sợ nói: - Thế tử người nối chúa, mà nước nước tử, lo ngơi mà phải lập mưu ấy? Đây lại bọn tớ xúi giục Thế tử trẻ người hăng máu, suy nghĩ chưa chín chắn, nên nghe theo họ Chúa thượng người xét đoán sáng suốt, há lại che giấu ngài ư? E tai hoạ xảy lúc không biết, bọn gia thần tử khơng cịn đất gửi thân đâu Đoạn Thì Nhậm vội vã sang kể hết tình đầu cho Khắc Tuân nghe, khuyên Tuân phải hoả tốc kinh, can ngăn tử đừng làm việc đó, để tránh tai vạ sau Khắc Tuân khơng nghe, nói rằng: - Tiểu chức với quan lớn, biết việc tuần phịng khám xét; ngồi việc khơng dính líu đến ta, khơng nên Thì Nhậm thở dài mà Mấy ngày sau, nhiên có lệnh địi Khắc Tn Thì Nhậm Hai người vội vàng Tới kinh, họ thấy trấn thủ Sơn Tây (Hồng lĩnh hầu Nguyễn Khản) a bảo Hân quận công (Nguyễn Đĩnh) bị triệu về, ngồi đợi tội nhà Tả-xuyên Khắc Tuân xin vào điếm Quyển-bồng gặp chúa, chúa không cho vào, sai viên quan hầu Quyến trung hầu trách Khắc Tuân rằng: - Cậu thằng Tơng muốn làm giặc cậu việc mà sẵn binh mã, ta có tướng mạnh để đối địch với cậu! Khắc Tuân quay ra, gặp Thì Nhậm điếm Tiểu-bút, Tuân cầm tay Nhậm than: - Tôi thờ chúa từ lọt lịng đến giờ, chúa gọi tơi giặc Hơm quan lớn nói chuyện tơi cho làm thường, việc thế, tính bây giờ? Thì Nhậm hoảng hốt chẳng biết trả lời Khắc Tuân liền làm tờ khải, cung khai hết việc trước nhờ Quyến trung hầu đưa vào dâng chúa Nhưng chúa giận, không xem, lại sai Quyến trung hầu đem tờ khải xé trước mặt Khắc Tuân Khắc Tuân lượm lấy tờ khải bị xé mà ra, sợ hãi luống cuống chẳng biết đường Viên trấn thủ Sơn Tây lúc lo sợ, có điều muốn nói mà khơng dám tự bày tỏ Ông ta Khắc Tuân nói với Thì Nhậm: Bọn tơi ngơi trọng yếu mà bị lời gièm pha nặng nề, dù có nói gì, chúa chẳng tin Ngài nên đem điều nghe thấy viết tờ khải, đổ tội cho lũ tớ, may bọn khỏi bị oan, mà tử an tồn khơng việc Thì Nhậm bất đắc dĩ phải làm theo ý hai người Chẳng ngờ chúa nhận tờ khải, lại giận nói: - Quả lời nói người ta khơng sai! Rồi chúa sai Thì Nhậm bọn quan hầu Ngạn triêu hầu, Đường trung hầu, án trung hầu tra xét vụ án Thì Nhậm bọn quan hầu định tìm cách gỡ tội cho Khắc Tuân viên trấn thủ Sơn Tây, nhà có tang Nhậm phải bỏ việc quan mà [Nhậm chịu tang cha Ngơ Thì Sĩ Theo Việt sử thơng giám cương mục (sau gọi tắt Cương mục) Nhậm hợp mưu Huy Bá để tố cáo việc Tơng Khắc Tn Ngơ Thì Sĩ cố sức can mà nhậm không nghe Sau nghe tin Nhậm phát giác việc ấy, Sĩ buồn bực, uống thuốc độc tự tử Nhậm có cơng tố giác, thăng hữu thị lang Công Do đó, người đương thời có câu rằng: "Sát tứ phụ nhi thị lang" giết 4người cha để làm thị lang) Bốn cha là: Sĩ, thân phụ; Tông, quân phụ; Khắc Tuân, Xuân Hán, phụ chấp (bạn bố) Có thuyết lại nói tứ phụ Sỹ Nguyễn Khản, Phương Định, Khắc Tuân ba người bạn bố] Chúa giao cho viên đồng tham tụng Nghĩa phái hầu Lê Q Đơn, bảng nhãn khoa Nhâm-thân (1752) làm thay việc tra xét Cuối cùng, nắm hết tình hình tội trạng, chúa liền gọi thần vào cung vừa khóc vừa nói: - Quả nhân khơng may gặp phải thằng bất hiếu, lũ bầy bất trung, chúng ngầm mưu việc phản nghịch; hình tích giống vụ Thừa Kiền, tâm địa tệ nhiều Việc bỏ lập thứ bất đắc dĩ Các nên hiểu rõ bụng ta, theo phép nước mà định tội chúng đi! Các quan triều bàn rằng: tên phạm tội nên xử tử, riêng tử khơng dám bàn Lời bàn dâng lên, chúa cầm bút phê rằng: "Cứ xét theo nghĩa kinh Xn-thu phải trị tội tên Tơng thật nặng Nhưng nghĩ tình cha ruột thịt khơng nỡ thế, nên truất xuống làm út, trọn đời giữ đạo làm tơi Cịn bọn quan, viên trấn thủ Sơn Tây Khê trung hầu, vốn theo hầu ta từ lúc chưa lên ngôi, có cơng lao, đặc ân cho tự liệu lấy Riêng a bảo Hân quận công người thật khơng tham dự mưu tha tội chết, phải cách chức xuống làm dân thường" Mệnh lệnh ban xuống, Khê trung hầu Tuân sinh hầu uống thuốc độc tự tử Dưới trướng Tuân sinh hầu có viên văn thư Nguyễn Quốc Trấn bị tội lây với chủ, phải ghép án tử hình Lúc bị chém, Quốc Trấn quát lớn: - Trời khơng có mắt, triều đình khơng có quan, nỡ để Quốc Trấn mắc oan Rồi Trấn dặn người thân thuộc để giấy bút vào tay áo nói thêm: - Sống không bày tỏ nỗi oan được, chết phải kiện âm phủ Mọi người nghe câu nói đó, thương xót cảm động Thế tử Tơng bị truất rồi, chúa bắt phải nhà ba gian, cho người giám sát chặt chẽ; phàm việc ăn uống Tông không tự Bọn gia thần Tông không phép vào thăm hỏi Do đó, phe đảng tử, người lẩn trốn nơi Còn phe cánh Thị Huệ ngày mạnh Các quan lớn nhỏ không không nịnh nọt, hùa theo, mà nhà chúa trọng ả trước Thừa dịp ấy, Thị Huệ hỏi gái chúa cơng chúa Ngọc Lan cho em trai Đặng Mậu Lân Công chúa tên chữ Ngọc Thuyên, cô gái yêu quý chúa Nguyên phi họ Hồng sinh hai nàng cơng chúa Cô lớn công chúa Ngọc Anh, tên chữ Ngọc Loan, gả cho Đương trung hầu Bùi Thế Toại, trai Đoan quận công Bùi Danh Đạt làm trấn thủ Nghệ An trước Còn Ngọc Lan thứ hai, chưa có chồng, chúa yêu chiều Ngọc Lan vóc người yếu đuối, từ nhỏ cung thuỷ tinh, kiêng nắng, kiêng gió Nơi Ngọc Lan ở, chúa bắt thị tỳ phải nói sàng nàng khỏi giật Khi Ngọc Lan lớn, lần vào thăm chúa, chúa cho phép ngồi với lúc nàng bé Phàm điều Ngọc Lan cầu xin chúa, khơng có lời khơng đắt Các quan vào hàng cơng thần, q tộc, nhiều người tới cầu hôn, chúa chưa hứa gả cho Đã có lần chúa hạ chiếu cho quan văn võ, cháu dịng họ cơng thần vào phủ công chúa tự kén chọn Chúa bảo cơng chúa chọn vừa ý chúa gả cho người Nhưng Ngọc Lan chưa kén vừa lòng Đến nay, Thị Huệ cầu cho em trai, chúa sợ lịng ả ta, bất đắc dĩ mà phải gượng nhận lời Lại nói, Đặng Mậu Lân vốn tên bạo; từ Thị Huệ chúa yêu dấu Lân lại ỷ vào chị để làm việc càn rỡ Hết thảy áo quần, xe kiệu y, nhất rập kiểu theo vua chúa Thường ngày, Lân đem theo vài chục tên tay sai, cầm gươm vác giáo nghênh ngang khắp kinh ấp Hễ gặp xe kiệu, đám quan quân nào, Lân cà khịa đánh làm cho họ nhục nhã, lấy làm thích thú Gặp đàn bà gái đường, người trơng vừa mắt, tức Lân sai tay chân quây trướng chỗ, lôi người vào hiếp liền Ai không chịu, Lân xẻo đầu vú Chồng cha kẻ bị nạn, dám kêu ca, Lân sai quân vặn gãy răng, có người bị đánh đến chết Người thiên hạ sợ Lân sợ beo sói Chúa biết thế, nên trót nhận lời gả cơng chúa cho Lân mà bụng cịn có ý thương tiếc Vả lại chúa nghĩ, công chúa người yếu ớt, mảnh khảnh, chịu tên đàn ông cường bạo Nến đến ngày nhà Lân, chúa lấy cớ công chúa chưa lên đậu lên sởi, để không cho phép Lân hợp cẩn (Theo lễ xưa, đêm tân hôn vợ chồng uống chung chén rượu, gọi hợp cẩn) Rồi chúa sai quan a bảo nhiều thị nữ theo để hộ vệ cơng chúa Tiếp đó, chúa lại phái thêm viên nội sai Sử trung hầu đến làm giám chế, không cho Lân xâm phạm tới công chúa Thật là: ân, cô gái không e sợ Hoan hỉ, chàng trai lại dở dang Chưa biết việc tới nào? Hãy xem hồi sau phân giải Hồi thứ hai Lập Điện đô, bảy quan nhận di chúc, Giết Huy quận, ba qn phị Trịnh vương Lại nói, Đặng Mậu Lân lấy công chúa Ngọc Lan, lần vào với cơng chúa lại bị Sử Trung ngăn cản; Lân tức giận, nói với Sử Trung rằng: - Chúa bảo gái chúa tiên trần, ta coi ra, thật không bé xách giày nhà ta, có q hố gì? Đây ta khơng phải ham nhan sắc nó; tốn tiền lấy vợ, khơng hồn phải vần trận cho nẫu nhừ bùn, để đền đắp lại phí tổn, tống cổ Cịn mày, mày muốn sống muốn tốt tìm đường kiếm nẻo mà bước Kẻo lại kêu ta khơng bảo trước Sử Trung đáp: - Đó mật chúa thượng, dám vậy! Lân nói: - Mày thử hỏi chúa, xem chúa vào địa vị tao liệu chúa có nhịn khơng? Sử Trung nói: - Quan lớn đừng nên lời vậy, nhà chúa so sánh với người thường Lân giận mà rằng: - à, mày đem chúa để doạ tao phỏng? Chúa quái gì? Dứt lời, Lân tuốt gươm chém Sử Trung Sử Trung chết Giết xong Sử Trung, lân sai đóng chặt cửa dinh, lệnh khơng ra, ngồi khơng vào, định ngầm thủ tiêu thây Sử Trung Ngọc Lan nghe chuyện, sợ quá, bảo thị nữ chui qua lỗ hở nhỏ chạy phủ chúa báo tin Chúa giận, sai viên quan hầu đốc thúc tốn lính đến bắt Lân Lân cầm gươm lăm lăm, đứng trước cửa doạ: - Đứa muốn chết vào đây! Chúa lại phải sai quận Huy đem quân vây bắt Lân, giải phủ, giao cho triều đình xử tội Các quan nói tội giết sứ giả đáng bêu đầu Thị Huệ nghe tin, khóc lóc xin chết thay em Chúa bất đắc dĩ phải tha cho Lân tội chết giảm xuống thành tội đày châu xa Lại nói, vương tử Cán tuấn tú, thông minh, người vốn yếu đuối Lúc ẵm ngửa, vương tử mắc chứng cam: bụng to, rốn lồi, da nhợt, gân xanh, chân tay gầy khẳng khiu Chúa phải sai người tìm danh y khắp bốn phương chữa cho vương tử (Hải thượng lãn ông Lê Hữu Trác bị triệu vào kinh để chữa bệnh cho Cán (xem Thượng kinh ký sự)) Những người nghề thuốc mà vào phủ thăng trưởng: Nguyễn Thực từ chức huấn đạo lên đến chức tiến triều; Chu Nghĩa Long người khách buôn Trung Quốc, phong tước hầu coi việc quân Thuốc thang tốn kể có hàng trăm vạn, chạy chữa hết năm qua năm khác mà bệnh không khỏi Chúa lại sai người lễ bái khắp đền đài có tiếng linh thiêng; mặt cho thiết lập đàn tràng cung để ngày đêm đèn nhang cầu khẩn Vậy mà bệnh vương tử đâu hồn Có kẻ tố cáo với chúa, nói Tiệp dư (Tiệp dư không rõ ai, chữ Hán không ghi tên họ người nào; dịch Ngô Tất Tố, cho Dương Ngọc Hoan có lẽ đốn vậy) không yêu, sinh ghen ghét, mượn bọn đồng cốt chơn hình người gỗ cung để trấn yểm Chúa giận lắm, sai bắt người nhà Tiệp dư để tra hỏi Nhưng bọn trốn hết, tìm khắp tứ phía khơng lùng bắt người Sau, kẻ tố cáo tự dẫn người đến đào chỗ chơn người gỗ, khơng thấy gì, việc thơi Tuy nhiên, bụng chúa cịn ngờ, nên để mặc cho Thị Huệ làm chay làm bùa, cúng lễ Do đó, bọn đồng cốt vào tấp nập; mà bệnh vương tử Cán tăng giảm chẳng Đến tử Tơng bị tội, gặp lúc bệnh vương tử Cán đỡ Năm sau vương tử lên đậu, từ tuần nung mủ đến tuần đậu lặn khơng có quản ngại Chúa vui mừng nói: - Thì trẻ cam sài thường, chẳng cần phải lo Mà lên đậu, lên sởi tức nên người Bấy quan ngồi có lời chúc mừng 10 gấp; có sứ nước Nguỵ sang Triệu bàn nên tơn Tần làm hồng đế khỏi bị vây; Trọng Liên nghe nói, khơng lòng, gặp sứ Nguỵ bàn lẽ phải trái nói; Tần xưng đế Liên nhảy xuống biển Đông mà chết không chịu làm tớ cho Tần Lời nói khảng khái Trọng Liên, nhiên làm cho quân Tần phải rút lui, không vây Triệu nữa) Người sau bên mộ giơ tay trỏ: Tiến sĩ đời Lê cũ, họ Trần Nhậm biết khuất phục án, ngầm sai người đem quân đến hăm doạ Nhưng án ngồi làm thơ, thần sắc thường, có câu rằng: Kiếp béo mồm hùm sói, Thà chết khơng làm bụng chó heo! Qn Tây Sơn lại dỗ cho làm quan to, cuối án không theo, họ Trần Quang Châu bọn tướng, nhóm quân đánh lại Tây Sơn, ngang dọc hai trấn Đông Bắc (Hải Dương Kinh Bắc) Khoảng bốn năm năm liền, luôn phá vỡ đồn luỹ giết nhiều tướng tá Tây Sơn, khiến cho quân Tây Sơn phải khiếp sợ Châu Sau mắc mưu gian, Châu bị quân Tây Sơn bắt sống Châu không chịu khuất phục, chết (theo tài liệu lịch sử, chống đối đám cựu thần nhà Lê cịn có: Dương Đình Tuấn (Bắc Giang) Nguyễn Phủ (Bắc Ninh), Phạm Đình Đạt (Bắc Ninh) Nhưng cuối bị Tây Sơn dẹp tan) Từ trở đi, trấn yên lặng, lo sợ nạn binh hoả Sau nhận sắc phong vua Thanh, vua Quang Trung tự coi hồng đế, lập Quang Toản làm thái tử, thứ hai Quang Thuỳ Khang công, lĩnh chức tiết chế quân thuỷ miền Bắc, thứ ba Quang Bàn làm Tuyên công lĩnh chức đốc trấn Thanh Hoa, Tổng lý việc quân, dân Các trấn đặt viên trấn thủ, viên hiệp trấn Mỗi huyện đặt viên phân tri hai viên tả hữu quản lý để trưng thu binh lương xử lý việc kiện cáo Lại lập binh chế, chia cấp quan võ; lấy đạo thống lĩnh làm cơ, lấy thống lĩnh đội, để quản thúc luyện tập cho quân lính Các trấn từ sông Gianh Bắc phải kê khai sổ đinh, chiếu theo lệ cũ kén lính thu thứ thuế dung (tức thuế thân, Trịnh Cương đặt ra), thuế cước Lập sổ ruộng, định lệ thóc thuế Chia ruộng công, ruộng tư làm ba bậc để thu thuế Vua Quang Trung cho Nghệ An vào nước, đường sá từ Nam từ Bắc vào vừa nhau, quê tổ tiên đấy, sai trưng dụng nhiều thợ thuyền, chuyên chở gỗ, đá, gạch ngói, để xây dựng cung phủ, lâu đài Đắp thành đất chung quanh sai quân lính đào đá ong địa phương để xây thành Dựng lầu Rồng ba tầng điện Thái-hồ hai dãy hành lang, để phịng dùng đến có lễ triều hạ (các quan vào chầu chúc mừng nhà vua) Thành gọi Phượng Hồng trung Trung kinh Phượng Hoàng thành (thành Quang Trung định lập làm nơi đóng nên gọi "trung đơ" "trung kinh"; cịn tên "Phượng Hồng" gọi theo tên núi chỗ xây dựng thành, "tức rú Quyết cạnh đường Bến Thuỷ bây giờ" Khi xây dựng 195 "Phượng Hồng trung đơ", Quang Trung có viết chiếu mời Nguyễn Thiếp xem đất Trong tờ chiếu, có đoạn viết sau: "Nay kinh Phú Xuân hình cách trở xa trị Bắc Hà, khó khăn Theo đình thần nghị rằng, đóng Nghệ An độ đường vừa cân, vừa khống chế Nam Bắc, làm cho người tứ phương đến kêu kiện, tiện việc về" - Xem thêm chi tiết La Sơn phu tử Hoàng Xuân Hãn) Năm Canh tuất (1790), nước Ai-lao chưa chịu tiến cống Vua Quang Trung sai viên đốc trấn Nghệ An Nguyễn Quang Diệu (có sách chép Trần Quang Diệu Việc Quang Trung đánh Lào, thực khơng phải nhằm mục đích chiếm đất, mà cốt phá tan âm mưu cấu kết Duy Chi vua Lào) làm chức đại tổng quản, viên đốc lĩnh tượng Lê Văn Trung làm chức đại tư lệ xuất quân tiến đánh Quân Tây Sơn tiến đến đô thành nước Ai Lao, vua Ai Lao chống cự không nổi, đem quân chạy trốn Bọn Diệu vào thành, thu hết vàng bạc, châu báu, voi ngựa đem Sau vua Thanh phong vương, vua Quang Trung thêm kiêu căng, có ý xem khinh Trung Quốc Vừa lúc ấy, có giặc Tàu (tên gọi chung bọn giặc biển người Trung Hoa giờ, thường tàu thuyền ven biển Việt Nam để ăn cướp) lưỡng Quảng cướp bóc miền ven biển, quân Thanh đuổi đánh, bọn giặc liền chạy xuống vùng Nam Hải xin quy phục nước Nam Vua Quang Trung cho bọn đầu mục chúng làm chức thống binh, đồng thời lại sai chúng trở lại cướp bóc quấy nhiễu miền duyên hải Trung Quốc Từ thuyền buôn bán qua lại giá hàng hố cao vịn vọt Vua Quang Trung lại dung nạp bọn giặc Tàu ô Tứ Xuyên gọi "Thiên địa hội" ("Thiên địa hội" giặc Tàu ô, mà tổ chức bí mật nhân dân Trung Quốc, nhằm lật đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập năm 1674, lúc đầu trung tâm vùng Phúc Kiến, sau phát triển khắp nơi nước, thâm nhập vào tầng lớp Hoa kiều nước) Tổng đốc nhà Thanh sợ sức mạnh nước Nam, nên khơng dám hỏi chi đến Qua việc đó, vua Quang Trung cho người Thanh dễ đánh, tính việc kén chọn quân lính, dành dụm lương thực, đóng tàu biển thật lớn, chở voi, quan văn võ ngấm ngầm để ý dịm ngó Trung Quốc Thật là: Cõi Bắc vừa xong trường chiến đấu, ải Nam lại nẩy anh hùng Chưa biết việc sao? Chờ xem hồi sau phân giải Hồi thứ mười sáu Tế Linh đường, sứ Thanh bị lừa Chết Yên Kinh, vua Lê nuốt hận 196 Lại nói, vua Quang Trung toan lập mưu đánh Trung Quốc, đêm ngày bàn bạc với tướng tá, họ nói: - Nên kê sổ dân cho để kén qn lính, việc cần kíp ngày Vua Quang Trung lấy làm phải, hạ lệnh cho trấn phải đốc thúc xã sửa lại sổ đinh, phát "tín bài" (thẻ làm tin) để thống kê dân chúng vào sổ, cử người coi sóc xét hỏi Tổng trưởng huyện có nhiều người cố tình giấu giếm mà bị chém Việc lại đường, nhân dân lấy làm khổ Viên phân tri huyện nhóm họp số dân ghi sổ lại, chiếu sổ cấp cho người thẻ; thẻ in bốn chữ triện "Thiên hạ đại tín" (niềm tin lớn thiên hạ), bốn mép chung quanh viết họ tên quê quán người có thẻ in dấu ngón tay trỏ bên trái để làm Mọi người phải đeo thẻ ấy, gặp xét hỏi đưa trình; gọi "tín bài" Ai khơng có thẻ, tức dân lậu, bị bắt đem sung quân (bị đày nơi biên giới xa xôi để làm lính thú) bắt tội người tổng trưởng, xã trưởng họ Sổ đinh thành rồi, theo lệ ba đinh bắt người lính Lại sai viên phân quản đem quân đến xã vây bắt, tra xét Vì thế, dân gian nhốn nháo, nhiều người lẩn trốn vào khe núi Có người làng Ngọc Điền, huyện Thạch Hà, trấn Nghệ An, tên Trần Phương Bính (nhiều sách chép Trần Danh Bính), nguyên viên tiến sĩ đời Lê xưa Trần Danh Tố, không chịu đeo thẻ Trấn thủ Nguyễn Diệu khen tha cho khơng bắt tội Bính người tính thơng minh nhanh nhẹn, lại sẵn có khí tiết, thường làm thơ để tỏ chí mình, có hai câu rằng: Tim gan chất chứa hờn trời đất, Mặt mũi đành trơ với tháng ngày Về sau, cống sĩ hào mục địa phương họp quân làng Nga Khê, huyện Thiên Lộc, định đánh úp thành Nghệ An Họ suy tơn Bính làm qn sư Bọn Bính kéo qn đến xã Bình Lãng, ven núi Hồng Lĩnh để đánh quân Tây Sơn Bị thua trận, Bính liền trèo lên đỉnh núi cao núi Hồng Lĩnh, tự tay đề thơ vào vách chùa sau: Đền nước khơng cịn chước, Bên có mũi dao Ngối cổ nhìn Hồng Lĩnh Chín mươi chín đỉnh cao Rồi Bính lấy dao đâm thọc vào bụng mà chết; quân dân nghe tin, thương xót Lại nói, vua Quang Trung, sau định việc đánh Trung Quốc, sai bề Chiêu viễn Vũ Văn Dũng sang nhà Thanh, dâng biểu cầu địi lại đất hai tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây Điều khơng phải tâm vua Quang Trung, chẳng qua muốn thử xem ý nhà Thanh mà thơi Nhưng vừa lúc vua Quang Trung bị bệnh Hơm nhằm ngày mùa thu, tháng tám năm Nhâm Tý (về tháng vua Quang Trung mất, có vài tài liệu chép tháng Nhưng theo chứng minh 197 xác đáng ông Hoàng Xuân Hãn (La Sơn phu tử, tr 158-160), dựa vào sách Đại Nam thực lục tài liệu giáo sĩ phương Tây chép lúc đương thời, vua Quang Trung vào ngày 29 tháng năm Nhâm Tý (1792) Cũng theo ơng Hồng Xn Hãn, việc Hồng Lê thống chí chép vào tháng không sai; theo sách lịch Tây Sơn đương thời, tháng năm Nhâm tý tháng thiếu, ngày 29 lại ngày cuối tháng, mà vua Quang Trung lại vào khoảng nửa đêm, chép tháng hay tháng chênh chừng nửa mà thơi), sau lên ngơi hồng đế năm Trước đó, sứ nhà Thanh sang phong, vua Thanh có ban cho vua Quang Trung áo màu, thêu bảy chữ kim tuyến: Xa tâm chiết trục đa điền thử (câu nghĩa đen là: "Bụng xe gãy trục, nhiều chuột đồng" Theo Hán văn, chữ xa với chữ tâm hợp lại thành chữ Huệ tên vua Quang Trung Chuột thuộc tý ý nói năm tý vua Quang Trung chết) Bấy không hiểu sao, đến lúc nghiệm Sau vua Quang Trung mất, việc cầu hôn việc địi đất khơng thấu đến triều đình Trung Quốc, nên vua Thanh (theo gia phả họ Vũ (Vũ Văn Dũng) tờ biểu đệ lên vua Thanh, vua Thanh nhận lời gả công chúa trả lại đất Quảng Đông Sau nghe tin vua Quang Trung chết nên việc đình chỉ) Tháng trưởng vua Quang Trung Quang Toản theo di mệnh vua cha, lên nối ngôi, đổi năm sau tức năm Quí Sửu (1793) làm năm đầu niên hiệu Cảnh thịnh, truy tôn vua Quang Trung làm Thái tổ Vũ hồng đế Rồi đó, Quang Toản sai sứ thần sang Trung Quốc báo tang, đem dâng sản vật địa phương hai thớt voi đực; lại xếp lễ cống hàng năm làm tờ biểu xin phong vương, để hai sứ lúc Trong tờ biểu có nói: "Vâng lời dặn lại vua cha, sau chết, không đưa di hài quê hương, mà chôn cất làng Linh Đường (thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội)) phía ngồi kinh thành để tỏ lòng mến nhớ cửa khuyết " Vua Thanh khen ngợi, tức sai sứ thần sang làm lễ tế Quang Toản làm mộ giả làng Linh Đường để nhận lễ thăm viếng nhà Thanh Trong văn tế nhà Thanh có câu: "Chúc ngơi Nam cực, lịng trung đà tỏ trước sân triều; yên giấc Tây Hồ, trọn đời không quên cửa khuết" Vua Thanh lại ban cho thuỵ hiệu "Trung thuần" ban tặng thơ, bảo khắc vào đá, dựng bên trái mồ vua Quang Trung để làm rõ vinh hiển Rồi đó, vua Thanh phong cho Quang Toản làm An Nam quốc vương Sau phong, Quang Toản bãi lệnh đeo "tín bài", triệt hồi đạo quân bắt dân lậu, nghiêm cấm việc quấy nhiễu nhân dân, dùng cậu ruột Bùi Đắc Tuyên làm chức thái sư, coi tất việc triều đình Vì thấy Quang Toản nhỏ, Đắc Tuyên mặt chuyên quyền, làm oai làm phúc, quan văn võ nem nép kiêng sợ, mầm mống tai hoạ Lại nói, vua Lê từ mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) chạy sang đất Trung Hoa, trọ thành Quế Lâm Mùa đông năm ấy, vua Thanh nghe lời bàn bọn Khang An, Hồ Khơn, phong vương 198 cho Nguyễn Huệ, lại giáng đòi vua Lê vào Yên Kinh Mùa xuân năm Canh Tuất (1790), vua Lê bắt đầu lên đường, tháng năm mùa hè năm đến Yên Kinh Các quan văn võ nước ta trước sau sang đất Trung Quốc theo Vừa ấy, vua Thanh tuần du, gặp bọn Lê Quýnh tỉnh Sơn Đông, sai người gọi vào mắt dụ rằng: - Chủ xin yên ổn lại Trung Quốc, lũ giốc lòng theo, nên gọt đầu gióc tóc, đổi đồ mặc để chờ mệnh lệnh Bọn Quýnh tâu rằng: - Lũ tiểu thần từ xa xôi muôn dặm theo trốn sang đây, xin cho dùng phong tục xứ để mắt quốc vương, sau xin Vua Thanh khen ngượi hồi lâu, bảo họ thong thả lên Yên Kinh Lúc giờ, vua Lê thái hậu đầu vua trọ cửa Tây Định thành Yên Kinh, cạnh nhà Quốc tử giám, trước cửa có biển đề: "Tây An Nam doanh" (Dinh An Nam phía tây) Cịn bề tơi cửa Đơng Trực, cạnh nhà Dương phố, ngồi cửa có biển đề: "Đơng An Nam doanh" (Dinh An Nam phía đơng) Tất bọn nhà Thanh chiểu theo số người mà cấp phát cho lương ăn, cho phép tự qua lại Một hôm, nghe tin vua Thanh Nhiệt Hà tránh nắng, mờ sáng ngày mai lên đường Nhân dịp vua Lê liền bề tơi thảo tờ biểu xin quân cứu viện, nhờ vào viên đô thống đội Cờ viền vàng tên Kim Giản, để xin yết kiến vua Thanh Đến xe vua Thanh qua, vua Lê bề quỳ xuống yết kiến mép đường bên trái Xe vua Thanh dừng lại chút, có viên thơng ngơn báo rằng: "Hồng đế có khen thưởng" Rồi viên giục họ lạy tạ trở doanh Lát sau, thấy Kim Giản vua Thanh phong cho vua Lê chức tá lãnh, đời đời nối chức lĩnh áo mũ tam phẩm Vua Lê bất đắc dĩ phải nhận Cách hôm sau, lại thấy có viên quan nội phủ vua Thanh đòi vua Lê vào sân điện, ban cho bốn trăm lạng bạc sai người sẵn cho thứ đồ vật Cịn bề tơi theo, cấp người năm trăm đồng tiền Các lễ mừng, lễ điếu nước, chiểu theo thể lệ định cho người thuộc tám hiệu cờ Năm ấy, vua Lê thấy người Thanh tin cậy được, bọn Phạm Như Tùng, Hoàng ích Hiểu, Lê Hân, Nguyễn Quốc Đống, Nguyễn Viết Triệu, Lê Văn Trưởng, Lê Q Thích Nguyễn Đình Cẩm, người làng Hương Ngạnh, huyện Từ Liêm, Lê Tùng người làng Tây Đàm, Lê Thức người làng Đáp Cầu, huyện Hoằng Hoá uống máu ăn thề, thảo tờ biểu, xin quân cứu viện Lại bàn xin qn khơng được, xin đất cũ hai châu Tuyên Quang, Hưng Hoá để thờ tổ tiên, vào Gia Định để mưu đồ việc khôi phục, nhỡ có gặp bất trắc sống chết liều Thảo xong tờ biểu, bọn họ đến báo trước cho Kim Giản biết, Kim Giản không tiếp Vua nhà Lê rập đầu xuống đất mà kêu thật to Kim Giản bất đắc dĩ phải mời vào nhà, pha trà thết đãi, bảo: - Vương quán trọ mà chờ, bàn bạc sau 199 Được tháng, thấy có viên quan nhà Thanh tên Khoa Lan tới báo với vua Lê rằng: "Đã có truyền tạm cho vương vùng đất Khâm Châu (thuộc Quảng Đông) Chờ đến năm sau vào dịp mùa xuân hoa nở trở nước khơng muộn gì" Vua tơi nhà Lê khơng tin Tháng ba, mùa xuân năm Tân hợi (1791) Hoà Khôn lập mưu chia đám vua nhà Lê người nơi để họ khỏi kêu ca, sai Khoa Lan cưỡi ngựa tới nói dối rằng: - Đã có truyền cho vương đất Tuyên Quang, bề cần phải chỉnh đốn mũ áo vương vào triều tạ ơn Các bề nhà Lê doanh Đông tin thật, theo đến ấn phịng Khơn sai người lấy khố sắt khố ln lại, dùng xe trâu đưa họ ngồi ba trăm dặm, an trí Hồng ích Hiểu Y Lê, Lê Hân Phụng Thiên, Như Tùng Hắc Long Giang, Quốc Đống Cát Lâm, Viết Triệu Trương Gia Khẩu thuộc Nhiệt Hà, để Trần Thiện lại hầu hạ quốc vương Vua Lê nghe tin ấy, lo giận bồn chồn, đến sáng sớm cưỡi ngựa vào nhà Kim Giản, định kêu cho bề Vừa lúc ấy, Kim Giản vào chầu vua Thanh vườn Viên Minh Vua Lê ruổi ngựa thẳng tới cửa vườn, đến nơi bị lính canh cửa ngăn lại Người dắt ngựa vua Lê Nguyễn Văn Quyên, quê Bố Vệ, phục xuống đất kêu ầm lên Bọn người Thanh sợ tiếng kêu gào vang đến chỗ vua Thanh, giật lấy ngựa vua Lê, vực nhà vua lên xe bắt đến tồ Thận Hình giữ lại Văn Qun cất tiếng mắng to: - Bọn chó Ngơ vơ lễ, dám làm nhục vua ta! Sau đó, Văn Quyên lấy gạch sân ném bừa vào bọn chúng Đám quân lính giữ vườn giận, xúm lại đánh Văn Quyên gần chết, đoạn bắt đến giam Thận Hình tháng tha cho Văn Quyên nhân bị bệnh mà chết Lúc giờ, Nguyễn Huy Túc lánh vùng núi Tản Viên (tức núi Ba Vì Sơn Tây (Hà Nội)), nghe thấy việc ấy, cho Văn Quyên có nghĩa, làm "Tán" sau: "Trung thay mã đồng! Giỏi thay mã đồng! (người hầu ngựa) Mến chúa lòng trung nghĩa, theo đuổi việc binh nhung Tấc voi, khỉ (Đường Huyền-tông thường tập cho voi quỳ lạy, lúc An Lộc Sơn cướp ngôi, bắt voi quỳ voi khơng nghe Đường Chiêu Tơng có khỉ biết quỳ lạy; lúc Chu Tồn Trung cướp ngơi, bắt khỉ lạy, khỉ không chịu); đức kiến, ong Mạnh mẽ loài gấu; thẳng thắn chim hồng Cắt đâm chẳng lánh, hổ doạ xông Ngựa trời vung cẳng; hùm sói tranh phong Phì nguyền da ngựa (theo ý câu nói Mã Viện nhà Hán: "Làm trai nên lấy da ngựa bọc thây" Chỉ việc hăng hái hy sinh nơi chiến trận); để tiếng vơ Kìa đó? Xiêm bào ngồi mặt; sâu mọt lịng Ruồi xanh xu nịnh, hươu ngựa gian hùng (thơ "Thương dăng" Kinh Thi ví bọn tiểu nhân 200 đàn ruồi xanh Triệu Cao, gian thần nhà Tần, hươu mà nói với vua ngựa) Sao chẳng bảo chúng: Sung làm hẩu ngựa; bắt muỗi giết trùng Vậy dám đặt tên cho anh Trung tráng công!" Trong lúc vua Lê tồ Thận Hình, hơm Hồ Khơn sai người đến doanh Tây, ép thái hậu bảo phải thảo tờ biểu nói rằng: quốc vương tình nguyện lại đất Trung Quốc, việc xông vào cửa khuyết làm huyên náo người bề tơi gây Biểu thảo viên giám thần Nguyễn Trọng Đắc trông thấy, liền giật lấy nháp xé nói: - Bị người ta lừa dối mà đưa bề đến chỗ chết làm nào? Người Thanh lại bắt ép Trọng Đắc doanh Tây, cấm hai doanh không tự tiện lại với Một hôm, vua Thanh, tước vương thứ sáu, nhân lúc lui triều thư thả, tới nhà Hồ Khơn nói chuyện, có bàn đến việc nước An Nam Vương nói: - Vua tơi họ Lê gặp nạn chạy sang nước ta, mà cầu cứu khơng được, nên thương xót, giúp đỡ họ Chắc bề họ người trung nghĩa Nay họ khơng có tội mà bắt giam đất xa, nước nghe thấy, họ bảo Trung Quốc sao? Khơn nói: - Hồng thượng có truyền vậy, việc đức vương khơng cần phải biết đến! Vương nói: - Hồng thượng tuổi già, việc nước đo quốc lão xử trí; việc hay sai, quan hệ khơng phải nhỏ Ta lại không cần biết! Khôn vốn cậy vua Thanh yêu mến, lại ăn nói vô lễ, khiến cho vương giận lắm, cầm bàn cờ đánh Khôn Cả bọn người ngồi đứng dậy khun giải, can ngăn, Khơn nạn Hôm sau, Khôn hậm hực vào kêu với vua Thanh Vua Thanh tức giận lơi đình, sai người đòi vương vào, định tự tay đánh đòn Viên quan nội A Lâm rập đầu xuống đất cố sức can, vua Thanh chịu thôi, liền sai người đánh vương trước sân điện mười gậy Vương lui ra, tức thành bệnh Cách vài ngày, bệnh thêm nặng, vương gọi vương thứ tám, thứ mười thứ mười bảy tới dặn rằng: - Trong ba em, chưa biết sau hoàng thượng lập ai? Hễ nối ngơi phải trừ khử tên gian tướng đi, đừng có để mối lo lại cho xã tắc! Ba người nghe lời, lạy hai lạy xin lui Sau đó, vương Từ đấy, vua Lê khơng cịn dám nói đến việc xin quân cứu viện nữa, lòng uất ức không nguôi Tới mùa hè, năm Nhâm Tý (1792), đầu vua Lê lên đậu Nhân thế, vua Lê lo buồn sinh bệnh, thoi thóp nằm liệt không dậy Năm sau, bệnh nhà vua nguy kịch, bề tơi bị an trí nơi khác dâng biểu hỏi thăm 201 Lúc đó, có người gia đồng Lê Như Tùng tên Lê Huy Vượng, có cơng hầu hạ khó nhọc, vua Lê cho làm ni, đặt tên Duy Khang, bảo giữ việc thờ tự hoàng khảo hầu hạ thái hậu Lúc hấp hối, vua Lê gọi thị thần tới nhận lời trăng trối, nhà vua nói: - Trẫm gặp phải lúc vận nhà suy kém, giữ xã tắc; phiêu bạt đất nước người để hịng tính việc khơi phục, lại bị đứa quyền gian lường gạt; uất ức đến bây giờ, phải ơm hận mà chết, thật lịng trời gây nên Sau nước, nên đèo nắm xương tàn trẫm về, chôn cạnh lăng tẩm vị thánh hồng đời trước, để tỏ rõ chí hướng trẫm Các người nên ghi nhớ lấy nói cho người biết Các bề tơi khóc lạy, xin lời Rồi vua Lê tắt thở, thọ 28 tuổi Bấy ngày 16 tháng mười, mùa đông năm thứ 58 niên hiệu Càn-long nhà Thanh (1792) Vua Thanh sai dùng lễ quốc công an táng vua Lê khu Quảng Lăng, cửa Tây Trực, đất rộng chừng ba mẫu, xung quanh có giậu ngăn; lại bảo bề theo theo lễ mà chế đồ tang trở Sau đấy, vua Thanh cho Duy Khang nối chức tá lãnh Nguyễn Viết Triệu Nhiệt Hà, tiếp tin buồn, liền đặt linh vị làm lễ thành phục, khóc lóc thảm thương, mê ln ngày, phát bệnh mà chết Đến năm đầu niên hiệu Gia-khánh nhà Thanh, tức năm Bính Thìn (1796), hết trở vua Lê, Thái hậu thấy bề theo, nơi đất khách cô đơn khổ sở, mà chưa biết đến ngày trở về, dâng tờ biểu xin cho người theo trốn sang Trung Quốc lấy vợ Vua Thanh cho phép ban cho người tám lạng bạc, 35 đồng tiền lớn để làm lễ cưới, bảo họ chỗ nào, tuỳ tiện yên phận mà sinh lập nghiệp chỗ Lại nói, vua Tây Sơn (từ đây, chữ Hán theo quan điểm triều Nguyễn dùng chữ "Tây nguỵ" để trỏ nhà Tây Sơn) Quang Toản, tuổi trẻ nối ngôi, Đắc Tun chun lâu, hình ngục phiền hà, ngồi chia lìa, Bắc, Nam nhốn nháo, lịng người lung lay Mặt khác, quân triều Nguyễn (trong chữ Hán, từ sau dùng hai chữ "hoàng triều" để triều Nguyễn (Gia-long)) từ năm Mậu thân (1788) lấy lại thành Gia Định; năm Canh tuất (1790) lấy lại hai phủ Bình Thuận Dun Khánh Từ trở đi, qn triều Nguyễn ln tiến đánh mặt bắc, mạnh Mười ba thừa tuyên Bắc Hà nghển cổ để chờ trung hưng triều nhà Nguyễn Sự bại vong nhà Tây Sơn, kẻ am hiểu tình nhìn thấy rõ ràng, riêng vua tơi nhà Tây Sơn khơng biết Thật là: Gặp nước thuồng luồng đà hoạt bát, nhà én sẻ im lìm Chưa biết thể sao? Hãy xem hồi sau phân giải 202 Theo điển sách Khổng tùng tử, én sẻ mái hiên, người nhà có lửa cháy ý nói nhà Nguyễn gặp thời thuồng luồng gặp nước; Quang Toản bị diệt mà khơng biết Hồi thứ mười bảy Mất thành Thăng Long, vua Cảnh Thịnh bị bắt Táng lăng Bàn Thạch, Nguyễn Hoàng Phi chết theo Lại nói, vào năm đầu vua Tây Sơn Quang Toản lên nối tức năm Quí sửu (1793), đại quân nhà Nguyễn (Nguyễn ánh) thuỷ lẫn bộ, từ Gia Định kéo đánh vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc thành Qui Nhơn Tướng sĩ Nhạc đánh mệt nhọc, lực quẫn, Nhạc sai người đến chỗ Quang Toản xin quân cứu viện Quang Toản hợp tướng mà bảo rằng: - Ta nghe nói "mơi hở lạnh, mơi cịn ấm", vua bác có nạn mà sức chống giữ cỏi, khơng thể không cứu Rồi Toản cho đô đốc Nguyễn Diệu làm chức đại tổng quản, dẫn quân vào Nam cứu Nhạc Quân chúa Nguyễn lại rút Tháng năm ấy, Nhạc mất, Quang Thiệu lên nối Nhân thế, Diệu chia quân giữ lấy thành Tiếng cứu viện, thực thơn tính ngấm ngầm Năm sau, tức năm Giáp Dần (1794), Quang Toản lại sai Đắc Trụ (có sách chép Đắc Thân, Đắc Tuyên) làm chức tán nghị, vào Qui Nhơn với Quang Thiệu trấn giữ thành lấy Nguyễn Diệu làm thống suất, lĩnh đại quân tiến đánh thành Nha Trang Từ Lê Văn Trung trở xuống, tất bảy tướng gia phong làm tước quận công quản binh nghe theo lệnh huy Diệu Diệu tiến sát thành Nha Trang, mà quân tuần tiễu đến tận địa phận tỉnh Bình Thuận Quân nhà Nguyễn chống giữ khiến Diệu khơng thể thắng Hồi đó, qn Tây Sơn ln đến xâm lấn miền Nam, hai bên chống chọi với đến hàng năm Thình lình Diệu nghe tin cha Bùi Đắc Tuyên Ngô Văn Sở bị bọn tư đồ Dũng thái bảo Hoá giết chết, vội vàng kéo quân về, họp bàn bọn tướng tá, định dùng quân lực bắt hiếp bọn Dũng Nguyên từ năm Quang Toản lên tới ấy, Đắc Tun chun quyền, cịn Văn Sở trấn giữ thành Thăng Long, coi hết việc quân, dân, thăng chức đại tổng lý, tước quận công Năm Quang Toản lại sai đại tư đồ Dũng coi binh mã bốn trấn miền Bắc Dũng đến nhà trạm Hoàng Giang, gặp trung thư lệnh Trần Văn Kỷ phạm tội bị đày Dũng ngủ đêm với Kỷ, Kỷ nói với Dũng rằng: - Quan thái sư (chỉ Đắc Tuyên) chức vị cao bực, tay nắm quyền làm oai làm phúc, lại đẩy ơng ngồi, có chẳng lợi cho nhà nước, ơng cịn giữ đầu chăng? Bây chẳng sớm liệu đi, sau ăn năn kịp? Dũng vốn tin trọng Văn Kỷ, cho lời Kỷ phải Hôm sau, Dũng đem quân 203 gấp đường quay về, hợp mưu với thái bảo Hoá, bắt phe đảng Đắc Tuyên bỏ ngục; lại sai người vào Qui Nhơn bắt Đắc Trụ sai đô đốc Hài thành Thăng Long lập mẹo bắt Ngô Văn Sở đưa về, thêu dệt thành tội trạng làm phản mà đem dìm xuống nước cho chết hết Quang Toản khơng thể ngăn chặn nổi, đành khóc lóc mà thơi Sau đó, Dũng lại sai Hố vào giữ thành Qui Nhơn Chẳng chốc, Diệu Nha Trang nghe tin, đêm ngày lo nghĩ, sợ vạ lây đến mình, bảo tướng rằng: - Chúa thượng không cương quyết, đại thần giết lẫn nhau, tai biến khơng lớn Nay kéo để dẹp yên phiến loạn bên trong, sau lại vào đánh giặc Các tướng nói: - Xin theo mệnh lệnh! Ngay hôm Diệu giải vây cho thành Nha Trang kéo quân thành Qui Nhơn Hoá nghe tin, đến tạ tội trước Diệu lờ khơng hỏi Về tới làng n Cựu (ở phía nam thành phố Huế, bờ sơng Hương (Bình Trị Thiên)), Diệu đóng qn bờ nam sơng Dũng bọn nội hầu Tứ đem đóng bờ bắc sông, mượn mệnh lệnh nhà vua để chống lại với Diệu Quang Toản sợ lắm, phải sai bọn trung sứ qua lại vỗ về, hoà giải, Diệu chịu đem bọn tả hữu vào yết kiến Quang Toản giảng hồ với bọn Dũng; kế Diệu lại xin gọi Hoá xin cho Lê Văn Trung thay chân Hố, trấn giữ thành Qui Nhơn Lúc đó, bọn người bên cạnh Quang Toản ngày đêm gièm pha rằng, oai quyền Diệu lớn quá, toan có mưu khác Toản tin thật, liền rút hết binh quyền Diệu, cho giữ chức quan vào hàng thị thần mà thơi Bình sinh Diệu vốn tương đắc với Lê Văn Trung, gửi thư mật vào Qui Nhơn, hẹn Trung cất quân lập Quang Thiệu làm vua mà bỏ Quang Toản Trung theo lời, kéo quân về, đồng thời xin Quang Thiệu thân đem quân tiếp ứng phía sau Quân Trung đến Quảng Nam, nhốn nháo sợ hãi Quang Toản họp quan lại bàn bạc, người nói: - Bảo Văn Trung lui quân, phi Diệu không làm được! Quang Toản liền sai Diệu Văn Trung không báo trước với Quang Thiệu mà một ngựa theo Diệu yết kiến Quang Toản Quang Thiệu nghi ngờ, sợ hãi, rút quân voi thành Qui Nhơn, đóng chặt cửa thành để cố thủ Quang Toản sai tướng đến đánh liên tiếp tuần khơng hạ được, tự làm tướng đem qn Đến Lê Giang, có viên thái phủ tên Mân nói với Toản rằng: - Cuộc biến loạn Quang Thiệu thực Văn Trung gây nên, tội tha, xin giết để răn kẻ khác Quang Toản cho phải, sai vời Trung vào dinh, bảo võ sĩ trói lại đem chém Sau đó, Toản vỗ tướng sĩ, hạ lệnh tiến đánh Qui Nhơn, mười ngày hạ thành, bắt sống Quang Thiệu Toản để Mân lại giữ thành Qui Nhơn, cùm Quang 204 Thiệu đưa về, dùng thuốc độc giết chết Nhà Tây Sơn kể từ Văn Nhạc, chiếm giữ Qui Nhơn vào năm Mậu Tuất (1778), tức năm thứ 39 niên hiệu Cảnh Hưng, tự xưng thiên vương, đặt niên hiệu Thái Đức; năm Canh Tý (1780) lại xưng hoàng đế, lập Quang Thiệu làm thái tử Năm Quý sửu (1793), Nhạc mất, Thiệu lên nối ngôi, năm năm, đến năm Mậu Ngọ (1798) nước, tất 21 năm Lại nói, sau Văn Trung bị Quang Toản giết, rể Trung Chất nghi ngờ, sợ hãi, phản Tây Sơn, vào Nam đầu hàng chúa Nguyễn Gia Định Chúa Nguyễn cho coi quân ngự lâm Nguyên lúc đầu, Chất thờ Quang Toản, giỏi tài đánh dẹp, làm đến chức đại đô đốc Đến Văn Trung chết, Chất bỏ quân lính chạy trốn Thái phủ Mân sợ Chất làm loạn, liền lùng bắt gấp Chất có người đày tớ nghĩa hiệp hố trang hình dáng Chất, tự tử khe núi, Mân thôi, không lùng bắt Chất Chẳng bao lâu, Mân biết giả dối, treo giải thưởng truy lùng Chất riết Chất bất đắc dĩ phải thú cửa quan Mân Mân liền sai Chất coi toán quân tiền phong, để chờ sai phái, định bụng dùng quân luật mà giết chết Chất biết ý ấy, dỗ bọn tướng tá y, gồm sáu mươi người, đem quân voi vào Nam, dâng biểu xin hàng Sau Chất mệnh chúa Nguyễn đem quân đánh với Mân Quân Mân thua to, Mân phải chạy vào núi rừng mà trốn; quân, voi, khí giới bị Chất thu Quang Toản nghe tin, lại sai đại tư đồ Vũ Tuấn dẫn binh tới trấn, chiêu tập tàn quân để đóng giữ Đến năm Canh Thân (1800), quân chúa Nguyễn vượt biển đánh, sức Tuấn chống không nổi, dâng thành xin hàng Chúa Nguyễn đổi thành Qui Nhơn làm trấn Bình Định, sai quan coi hậu quân Tính quận cơng Võ Đình Tính (cũng thường gọi Võ Tính) đem qn đóng giữ, cịn thượng thư Lễ Ngơ Tịng Chu làm chức hiệp trấn Được vài tháng, Quang Toản sai thống suất Diệu tư đồ Dũng đốc suất đạo quân thuỷ vào đánh Qui Nhơn Diệu coi quân bộ, Dũng coi quân thuỷ, hai đạo hợp sức mà đánh Quân Nguyễn chống giữ bọn Diệu đánh thắng Dũng dùng ba tàu chiến lớn, chặn ngang cửa biển Qui Nhơn, tàu lập chòi gác, đặt súng lớn; phía lại dàn quanh vài trăm chiến thuyền, đốc thúc quân thuỷ canh giữ đề phòng quân cứu viện đến Năm sau, bị quân Nguyễn đánh tan, tàu lớn chiến thuyền bị thiêu huỷ Dũng lên bộ, dẫn tàn quân mà chạy, hợp quân với Diệu Quân Tây Sơn đường thuỷ, đắp luỹ đất, ụ đất xung quanh thành Qui Nhơn, để đứng mà bắn vào thành; lại lập nhiều đồn trại kiên cố, chứa chất quân lương, làm kế lâu Nhưng quân Nguyễn canh giữ cẩn mật, bọn Diệu không hạ thành Quang Toản lấy làm lo Lúc lại có bọn cha cố đạo Gia-tơ tây dương (tiếng dùng để gọi nước phương Tây nói chung) nước Nam, khắp nơi dụ đạo đồ làm loạn Các nơi lên ong, Quang Toản liền sai bắt bọn trùm trưởng họ đem giết chết, triệt hạ 205 nhà giảng, phá huỷ ảnh tượng đốt sách tây họ Hễ bắt đồ đảng họ, lại bắt phải giẫm chân lên ảnh tha, khơng chịu bắt sung qn ni voi, cắt cỏ cho voi ăn Bởi thế, giáo dân tức giận, xui giục lẫn nhau, náo động Còn quân nhà Nguyễn hàng năm đánh, lừng lẫy Mỗi gió nam lên, nhân dân trấn lại nói với nhau: "Chúa cũ đấy!" (bấy hàng năm đến khoảng tháng 4, tháng gió nam thổi mạnh Nguyễn ánh đốc quân thuỷ đánh, đến lúc có gió mùa đơng bắc thổi lại rút qn Người đương thời thường gọi đợt công trận "giặc mùa" Bọn sĩ phu phản động chống Tây Sơn ngả theo Nguyễn ánh nhân đó, đặt câu ca dao: Lạy trời cho chóng gió nồm, Cho thuyền chúa Nguyễn thuận buồm trẩy ra) Lúc đó, nhà Nguyễn cho tướng mạnh quân tinh nhuệ Tây Sơn tụ họp Qui Nhơn mà Quang Toản thành Phú Xuân qn lính phịng giữ yếu ớt, đốc suất hết thuỷ quân ngàn chiến thuyền, hẹn ngày thuận theo gió nam vượt biển phía bắc Cờ quạt chói nắng, chiêng trống vang trời, xơng thẳng vào đánh cửa Thuận An Tướng Tây Sơn phò mã Trị đem hết qn lính chống giữ, địch khơng nổi, phải tan vỡ Quang Toản nghe tin, lại đốc hết tướng sĩ, tự cầm quân tới đánh với quân Nguyễn Gần trưa, quân Toản đại bại, vỡ chạy tan tác Quân chúa Nguyễn tiến lên, chiếm lại thành Hơm nhằm vào ngày mùng tháng năm, mùa hè năm Tân dậu (1801), tức năm thứ 24, kể từ chúa Nguyễn ánh quyền giữ việc nước Sau thua trận, Quang Toản rụng rời hoảng hốt, liền thay đổi đồ mặc, vài người quan hầu, cưỡi ngựa chạy trạm, chạy miền Bắc Đến Nghệ An lại vài ngày, lại Thăng Long hộ họp tướng sĩ, lo việc chống giữ Tháng sáu mùa hè năm ấy, viên trấn thủ Nghệ An Nguyễn Thận sai người báo tin lầu Rồng ba tầng tự dưng đổ sụp Những người nghe tin cho điềm chẳng lành Sang đầu mùa thu, quan nhà Nguyễn Tường quang hầu Thuỵ ngọc hầu đem quân theo hai đường Hương Sơn Trấn Ninh đánh, để quấy rối trấn Nghệ An Nguyễn Thận sai tướng đón đánh, qn Thận ln bị thua Sau vài ngày, Tường quang hầu lũ lụt khơng thể lâu, đem thuyền cũ cắm cửa sông vùng Hương Sơn, đầu thuyền bện cỏ làm hình quân lính, cho mặc áo giáp cầm kích, thuyền đắp vài đĩa đèn quân Tây Sơn nghi ngờ, nhân lúc đêm tối đem quân cưỡi thuyền nhẹ xi dịng xuống phía đơng, cửa Nam Giới, vượt biển mà Nam Đến quân Tây Sơn biết quân Tường quang hầu hai ngày Thuỵ ngọc hầu từ Trấn Ninh rút quân theo đường mạn ngược mà kinh sư Ngày tháng tám năm (1801), Quang Toản Thăng Long, xuống tờ dụ vỗ quân dân trấn, đổi niên hiệu Cảnh Thịnh làm năm đầu niên hiệu Bảo Hưng Tháng mười mùa đông năm ấy, Quang Toản thân hành đem quân voi bốn trấn Hải Dương, Sơn Tây, Sơn Nam, Kinh Bắc hai trấn Thanh Hoa, Nghệ An vào đánh, bị quân nhà Nguyễn đánh thua, lại phải rút Mùa xuân năm Nhâm Tuất (1802), quân nhà Nguyễn qua sông Gianh tiến đánh hạ 206 đồn Tâm Hiệu thuộc châu Bố Chánh Quân Tây Sơn tan vỡ, chạy doanh Hà Trung hạt Kỳ Anh Tháng năm mùa hè năm (1802), chúa Nguyễn hạ chiếu đổi niên hiệu làm năm đầu niên hiệu Gia Long, ban tờ dụ cho quân dân Nam Hà, Bắc Hà biết Nguyên từ năm 49 niên hiệu Cảnh hưng, tức từ năm Bính ngọ (1786) trở sau, nhà Nguyễn dùng niên hiệu cũ nhà Lê Năm Nhâm Tuất (1802) này, lúc đầu gọi năm Cảnh-hưng, đến đổi niên hiệu Bấy giờ, thành Qui Nhơn hết ăn, quan quân đói mệt Viên tham tán Ngơ Tịng Chu uống thuốc độc chết trước Tính quận công tự đốt mà chết Tướng sĩ vài vạn người thành xin đầu hàng Diệu lòng nhận cho hàng Sau vào thành, Diệu bàn với bọn tướng tá đem quân đánh kinh thành (Phú Xuân (Huế-Bình Trị Thiên)) Qua vài ngày, Diệu đem quân khỏi địa giới trấn Qui Nhơn bị viên phó tướng nhà Nguyễn Đắc lộc hầu chặn lại Nguyên từ năm ngoái, sau nhà Nguyễn lấy lại kinh thành, liền sai Đắc lộc hầu tới lập đồn cắm trại để ngăn chặn tiến công quân Tây Sơn Lúc ấy, Diệu đem quân qua đó, đánh phá hàng nửa ngày mà hạ Quân Diệu bị quân nhà Nguyễn bắn sang, người chết người bị thương gối mà nằm Diệu chẳng biết làm nào, đem quân voi dọn núi mở đường vào địa giới nước Ai Lao, định Nghệ An Chúa Nguyễn nghe tin, cắt đặt tướng, thống lĩnh đạo quân thuỷ bộ, hẹn ngày kéo Bắc Ngày 28 tháng năm, quân thuỷ nhà Nguyễn tới cửa biển Đan Nhai thuộc trấn Nghệ An, tiến đánh phá đồn Quần Mộc Quân tiến đến phía nam sơng Thanh Long, nổ ba tiếng súng vượt sang bờ phía Bắc Hai mặt thuỷ tiến công, quân Tây Sơn kinh sợ, bỏ chạy tán loạn Quân nhà Nguyễn xông lên cướp kho thóc Kỳ Lân, kéo cờ phấp phới Viên trấn thủ Tây Sơn Nguyễn Thận với hiệp trấn Nguyễn Triêm, thống lĩnh Đại, thiếu uý Đằng bỏ thành chạy miền Bắc Đến đồn Tiên Lý, Triêm tự thắt cổ; Thận chạy trấn Thanh Hoa Thế quân nhà Nguyễn lấy thành Nghệ An Diệu Qui Hợp xuống đến địa phận Hương Sơn nghe tin Nghệ An tan vỡ, đến Thanh Chương, qua sông Thanh Long, đường phía huyện Nam đường chạy trấn Thanh Hoa Tướng sĩ theo Diệu tản mát người nơi Quân nhà Nguyễn đuổi theo, bắt sống Diệu Ngày tháng sáu, quân nhà Nguyễn tiến đánh thành Thanh Hoa Em Quang Toản đốc trấn Bàn bọn Thận, Đằng đầu hàng Ngày 18, vua Gia Long tiến Thăng Long, truyền lệnh cho quân đánh thành, quân Tây Sơn hoàn toàn tan vỡ Quang Toản bỏ thành với em Quang Thuỳ bọn đô đốc Tú qua sông Nhĩ Hà chạy hướng bắc Sau, Thuỳ vợ chồng Tú tự thắt cổ Còn Quang Toản bề tơi bị thổ hào Kinh Bắc bắt đóng cũi đưa đến trước cửa quân Bọn quan lại trấn trốn, hàng, không dám chống 207 lại Quân Tây Sơn đến hoàn toàn bị dẹp tan Vua Gia Long lại thành Thăng Long, hạ chiếu kêu gọi nhân dân yên ổn làm ăn, chia đặt quan văn, quan võ trấn: lại vời quan văn, võ nhà Lê bậc kỳ lão, hỏi công việc Bắc Hà; tha bớt thuế khoá, phu phen, bãi bỏ phiền hà, chiếu theo sổ đinh cũ nhà Tây Sơn bảy suất đinh kén người lính, lập quân năm doanh mười Vài tháng sau, vua Gia Long kinh đô Phú Xuân, sửa lễ cáo miếu dâng tù, đem bọn vua tơi Quang Toản dùng cực hình giết chết, bố cáo cho khắp nước biết (theo Đại nam thực lục biên, Quang Toản người khác anh em Nhạc, Huệ bị Gia Long sai dùng cực hình voi xé xác để giết chết Còn Huệ, Nhạc bị trả thù dã man: Mồ mả bị khai quật, hài cốt bị giã nát vứt đi; đầu lâu Nhạc, Huệ, Toản mộc chủ vợ chồng Nguyễn Huệ bị giam nhà Đồ Ngoại, sau lại đưa vào cấm vố vĩnh viễn ngục thất) Từ Nam, Bắc yên vui, cõi bờ chung hiệp, đồ thống mn đời Lại nói, từ thái hậu nhà Lê chạy sang Yên Kinh, "Tây An Nam doanh" bốn năm cháu đầu (tức trai Chiêu Thống) mất, năm năm vua Lê Những người theo bị Hồ Khơn đưa nơi khác, cịn thái hậu Duy Khang lại Yên Kinh mà Tấc lịng cố quốc tha hương, tơ sầu mn mối; mưa xuân sương thu, độ thở than Thái hậu với thị thần thường muốn dâng biểu xin nước, đất nước bị Tây Sơn chiếm cứ, lại đành phải ngậm sầu mà Ngày 11 tháng mười, mùa đông năm thứ tư, niên hiệu Gia Khánh nhà Thanh, tức năm Kỷ vị (1799), thái hậu lo buồn thành bệnh, "Tây An Nam doanh" Vua Thanh giáng sai quan Lễ trông coi việc tang, đem di hài quàn tạm cạnh lăng vua Chiêu Thống Trước đó, từ năm ất Mão (1795), tức năm thứ 60 niên hiệu Càn-long, vua Thanh truyền cho thứ 11, tức vua Gia Khánh Sau lên ngôi, vua Gia Khánh tơn vua Càn Long làm thái thượng hồng Bấy vua Gia Khánh nghĩ lại lời dặn anh, tức vương thứ sáu, định giết Hồ Khơn, Hồ Khơn người thượng hồng u mến, nên chưa dám hạ lệnh giết Đến mùa xuân năm ấy, thượng hoàng mất, vua Gia Khánh liền sai bắt Hồ Khơn, ép buộc phải tự tử, đồng thời tịch thu gia tài Sau giết Hồ Khơn, bàn đến việc vua cũ nước Nam, vua Thanh thương hại, vời bề nhà Lê bị an trí trước kia, cho vào xưởng Lam thần, ban ơn hậu, đầu tóc, quần áo cho tuỳ tiện Năm Quý Hợi (1803), năm thứ tám niên hiệu Gia Khánh nhà Thanh, tức năm thứ hai niên hiệu Gia Long nước ta; lúc dẹp yên xong quân Tây Sơn, nhà Nguyễn sai sứ thần sang nhà Thanh, dâng biểu trần tình xin phong vương Các bề tơi cũ nhà Lê nghe tin, liền làm tờ bẩm trình với quan nội các, xin đem linh cữu vua cũ thái mẫu nước an táng Viên quan nội đem việc tâu lên Năm Giáp Tý (1804), vua Thanh giáng cho đưa di hài vua Chiêu Thống táng 208 quê nhà cho người bề trốn theo nước; lại truyền xuất tiền công cấp cho viên tá lãnh mười lạng bạc, viên kiêu kỵ tám láng, từ lãnh viên trở xuống kể đàn ơng đàn bà, người lớn năm lạng, người nhỏ ba lạng; đồng thời bảo tỉnh dọc đường phải giúp đỡ tiễn đưa họ cửa ải Tháng giêng năm ấy, bề mở quan tài vua Lê Chiêu Thống thấy da thịt nát hết, có trái tim khơng nát, mà sắc máu cịn đỏ tươi Tính từ qn đến mười hai năm Ai trông thấy lấy làm lạ than thở Rồi đó, họ lại lượm di hài thái hậu đầu vua Cả di hài Viết Triệu Văn Quyên đưa theo Ngày 13 tháng mùa thu năm ấy, di hài vua Lê đưa đến cửa ải Hoàng phi Nguyễn Thị Kim nghe tin, liền từ Kinh Bắc lên cửa ải để đón linh cữu Ngay từ hơm ấy, hồng phi tuyệt thực, ngày uống chén hồ, vật vã bên linh cữu mà khóc lóc Ngày 23 tháng di hài đưa đến Thăng Long, quan dựng rạp tế nhà Diên tự cơng Hằng ngày hồng phi nhấm vài đốt mía mà thơi Ngày 12 tháng 10, quan thay hài cốt vua Lê sang tiểu khác, thấy trái tim y ngun Tế xong, hồng phi đến trước hương án khóc lóc thảm thiết nói với Diên tự cơng rằng: - Ta nhẫn nhục vất vả mười lăm mười sáu năm trời nay, ngày khơng dám chết, thái hậu, vua ta, ta bên Trung Quốc, âm tín khơng thơng, cịn khơng rõ, nên ta cịn chờ đợi chút Nay thái hậu vua ta mất, ta chết, linh cữu đến nước nhà việc ta xong rồi, ta phải chết theo để hầu bên lăng tẩm phải Rồi đó, hồng phi liền uống thuốc độc tự tử Ai nghe tin thương xót Sứ thần Trung Hoa than thở, ngợi khen Ngày 13, quan lại sắm quan khách khâm liệm cho haòng phi, ngày 28 rước xuống thuyền đưa trấn Thanh Hoa Ngày 24 tháng 11, quan làm lễ an táng vua Lê, thái hậu, hồng phi, vua cạnh lăng vua Hiển-tơng, núi Bàn Thạch (thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá) Hai quan tài Nguyễn Viết Triệu, Nguyễn Văn Quyên táng theo gần Trước đây, di hài vua Lê đưa đến ải Nam Quan, Duy Khang bái biệt trước linh cữu nẻo Lạng Sơn Còn viên trấn thủ cũ xứ Kinh Bắc Lê Hân đến Thanh Hố bị bệnh chết Vợ Hân người Trung Quốc đưa quan tài chồng quê chồng làng Nộn Hồ (tục gọi làng Non Hồ), huyện Nam Đường, trấn Nghệ An, tìm họ hàng nhà chồng để làm lễ an táng Rồi nàng lại, không Trung Quốc; lấy người cháu họ chồng làm kế tự giữ tiết trọn đời, đến 80 tuổi Các bề tơi theo vua Lê lúc q quán Chỉ có Trịnh Hiến lại làm quan với nhà Nguyễn; sau làng, việc tài sắc bị kẻ thù giết chết Sau hoàng phi chết theo vua Lê, người khắp nước ta người Trung Quốc khen bậc tiết nghĩa Có người làm "Tiêu cung tuẫn tiết hành" (bài trường ca người cung phi chết theo 209 ... cỗ lộc làm ghế, đặt tử ngồi lên, tám người kề vai vào khiêng Chốc chốc họ lại nâng bổng mâm lên đầu mà đội; đầu mỏi lại hạ xuống vai, vai mỏi lại nâng lên đầu Cứ lên lên xuống xuống y người ta... Trần Xn Huy, người làng Khoái Lạc, huyện Thiên Bản; nguyên gia thần Thịnh vương, vương chưa lên Lúc Thịnh vương lên cầm quyền, Huy giao cho chức tri hộ phiên Huy người thục, cẩn thận Thịnh vương... với Sâm, Trịnh Giang), trả lại dịng cho nhà bác; khơng thể giao cho thằng Tơng bất hiếu, để làm hỏng nghiệp tổ tiên Thánh mẫu không dám nói Chúa sai quan triều làm tờ tâu lên vua Lê, xin lập vương

Ngày đăng: 06/07/2014, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan