1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC pot

25 1,7K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

CHƯƠNG II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC... Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Mác – Ăngghen: nêu ra các quan điểm có tính chất phươ

Trang 1

CHƯƠNG II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Trang 2

I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN TỘC

1 Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

Mác – Ăngghen: nêu ra các quan điểm có tính chất phương pháp luận

để giải quyết các vấn đề dân tộc: nguồn gốc, đặc trưng dân tộc, quan

hệ giai cấp – dân tộc, thái độ của giai cấp công nhân và đảng cộng sản đối với vấn đề dân tộc

Lênin: Chỉ ra hai xu hướng phát triển khách quan của dân tộc, xây dựng cương lĩnh dân tộc tạo cơ sở cho đường lối, chính sách dân tộc của các Đảng cộng sản trong thời đại ĐQCN

+ Hai xu hướng phát triển khách quan:

Xu hướng độc lập dân tộc

Xu hướng liên kết dân tộc

+ Cương lĩnh dân tộc:

Các dân dân hoàn toàn bình đẳng

Các dân tộc có quyền tự quyết

Đoàn kết giai cấp công nhân giữa các dân tộc

Trang 3

Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí

Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa

Th ực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa là:

+ Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc + Con đường cách mạng:

Tư sản dân quyền

Thổ địa cách mạng

Đi tới xã hội cộng sản

Trang 4

2 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất

khả xâm phạm của các dân tộc

Trang 7

3.Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của

đất nước

“ Địch chiếm trời, chiếm đất, nhưng không làm sao chiếm được lòng nồng nàn yêu nước của nhân

dân ta ” (HCM To àn tập, tập 1, tr 467 )

“Chính do tinh thần yêu nước mà quân đội và

nhân dân ta đã mấy năm trường chịu đựng trăm đắng nghìn cay, kiên quyết đánh tan bọn thực

dân cướp nước và bọn Việt gian phản quốc, kiên quyết xây dựng một nước Việt Nam độc lập,

thống nhất, dân chủ, phú cường” (HCM Toàn tập, tập 6, tr 172)

Trang 8

“Xẻ dọc trường sơn đi cứu nước.

Mà lòng phơi phới dậy tương lai!”

Trang 9

4 Kết hợp chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và

giai cấp, độc lập dân tộc gắn liền với

CNXH, chủ nghĩa yêu nước gắn với chủ nghĩa quốc tế

a Kết hợp giữa vấn đề dân tộc và giai cấp

+ Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin

+ Quan điểm của Hồ Chí Minh

b Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

c Độc lập dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập

của các dân tộc khác

Trang 10

II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VỀ CÁCH MẠNG GIẢI

PHÓNG DÂN TỘC

Trang 11

1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi

phải đi theo con đường cách mạng vô sản

a Cơ sở của luận điểm.

- Tổng kết kinh nghiệm của các cuộc cách mạng

điển hình trên thế giới

Trang 12

“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công và thành

công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật ”

( Hồ Chí Minh toàn tập, t 2, tr 280)

Trang 13

- Khảo sát thực tiễn và kinh nghiệm của các phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ

19 đầu TK 20

+Hoàng Hoa Thám: “ Vẫn nặng về cốt cách phong kiến”

+Phan Bội Châu: “Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”.

+Phan Chu Trinh: “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”

Trang 14

2 Cách mạng muốn thành công phải đặc dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Trang 16

4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao

gồm toàn thể dân tộc.

- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Quan điểm của quốc tế cộng sản.

- Quan điểm của Hồ Chí Minh: Đoàn kết toàn dân

“ Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến của

toàn dân, cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân”

( Hồ Chí Minh toàn tập, t 3, tr 507)

Trang 17

5 CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo, và có

khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở

chính quốc

Cơ sở của luận điểm

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã thấy

rõ mối quan hệ giữa cách mạng thuộc địa và cách

mạng chính quốc

Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm của các nước tư bản châu Âu, Mác, Lênin và Quốc tế cộng sản đều lấy sự

nghiệp giải phóng giai cấp vô sản ở chính quốc làm

trung tâm, tạo tiền đề cho sự nghiệp giải phóng thuộc địa Đặt cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào cách

mạng chính quốc:

Trang 18

b Nội dung của luận điểm:

Hồ Chí Minh khẳng định:

- Chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, tạo cơ sở để

khẳng định vai trò của cách mạng thuộc địa.

- Kêu gọi quốc tế cộng sản và các Đảng cộng sản châu Âu

quan tâm tới cách mạng thuộc địa.

- Khẳng định vai trò của cách mạng thuộc địa:Cách mạng

dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản chính quốc quan hệ,

nhưng không lệ thuộc vào nhau Cách mạng dân tộc có thể

nổ ra và giành thắng lợi trước cách mạng chính quốc, đồng

thời thúc đẩy cách mạng chính quốc phát triển.

- Khẳng định tính chủ động của cách mạng thuộc địa: “Đem

sức ta mà giải phóng cho ta”

Trang 20

6 CMGPDT được thực hiện bằng

con đường bạo lực, kết hợp lực

lượng chính trị quần chúng với lực

lượng vũ trang nhân dân

Trang 21

a Cơ sở của luận điểm

b Nội dung của luận điểm:

- Sự cần thiết phải sử dụng bạo lực:

- Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ

với tư tưởng nhân đạo và hoà bình

- Lực lượng và phương thức tiến hành bạo lực

cách mạng

Trang 25

Kết luận

1 Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về

cách mạng thuộc địa.

- Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc.

- Về phương pháp tiến hành cách mạng giải

phóng dân tộc

2 Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải

phóng dân tộc ở Việt Nam.

- Thắng lợi của cách mạng tháng 8 1945.

- Thắng lợi của 30 năm chiến tranh cách

mạng 1945 - 1975

Ngày đăng: 06/07/2014, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w