Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Tiết 30: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I./MỤC TIÊU -Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. -Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. -Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập hợp nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. II./ PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, SGK HS: Xem trước SGK III./ TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 : Khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn ? Nêu lại khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. ? Cho VD về PT bậc nhất một ẩn GV: Giới thiệu Pt bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c (1) ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0). trong đó a b và c là những hệ số đã biết Lấy Vd về phương trình bậc nhất 2 ẩn ( trường hợp a≠0 b ≠0 ). Cho HS lấy vd, xác định các hệ số a, b, c GV: Trong Pt (1) nếu giá trò của vế trái tại x = x o , y = y o bằng vế phải thì cặp số (x 0 ,; y 0 ) được gọi là nghiệm của Pt (1). Ta viết PT ( 1) có nghiệm (x ; y) = (x o ; y o ) VD: PT 2x - y = 1 có nghiệm là (3 ; 5) GV: Nêu chú ý SGK ?1 Gv yêu cầu HS thực hiện ?2 Tìm thêm nghiệm của PT 2x – y = 1 ?2 Nêu nhận xét về số nghiệm của PT: 2x – y = 1 GV: Đối với PT bậc nhất hai ẩn khái niêm tập hợp nghiệm và Phương trình bậc nhất một ẩn là PT có dạng ax + b = 0 ( với a ≠ 0) VD1: 2x + 3 = 0 VD: 4x + 5y = 3 ; 0x + 5y = 6 6x + 0y = 9 ?1 (1 ; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1 Tương tự ( 0,5 ; 0) là nghiện của PT: 2x – y = 1 các nghiệm khác (0 ; -1) và (2 ; 3)…… Phương trình 2x – y = 1 có vô số nghiệm 1 Khái niệm về PT bậc nhất 2 ẩn SGK 2/ Tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn VD Xét PT 2x – y = 1 ⇔ y = 2x –1 Tập nghiệm của PT là S = Hoặc ( x; 2x – 1) với x ∈ R Hoặc −= ∈ 12xy Rx (x tuỳ ý ) Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú khái niệm phương trình cũng tương tự như đối với PT 1 ẩn, ngoài ra ta có thể áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân Hoạt động 2: Tập nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn. Xét PT 2x – y = 1 ⇔ y = 2x –1 (2) ?3 HS điền vào bảng Nếu cho 1 giá trò x bất kì thì cặp số ( x ;y) trong đó y = 2x –1 là một nghiệm của phương trình (2) Tập nghiệm của (2) là S = Hoặc ( x; 2x – 1) với x ∈ R Hoặc −= ∈ 12xy Rx (x tuỳ ý ) x - 1 0 0,5 1 2 2,5 y=2x- 1 - 3 - 1 0 1 3 4 Nghiệm (-1;-3); ( 0;1); (0,5; 0) ; (1;1); (2;3); (2,5;4) GV: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn nghiệm của PT (2) là đường thẳng y = 2x – 1 (d). Đường thẳng (d) còn được gọi là 2x – y = 1 và viết gọn (d) : 2x – y = 1 GV: Xét Pt: 0x + 2y = 4 (4) phương trình (4) nghiệm đúng với ∀x ; y = 2 nên Pt (4) có nghiệm tổng quát là (x;2) với x∈R Tập hợp nghiệm của phương trình (4) được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua A(0;2) // với trục Ox *xét PT: 4x + 0y = 6 (5) Tìm nghiệm của phương trình (5) Nghiệm tổng quát: ∈ = Ry x 5,1 Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng // với trục 0y. Y y 0 0 x o x (d) y y=2 O x Phương trình (5) nghiệm đúng với x = 1,5 và y∈ R HS: xem phần tổng quát SGK Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú (Vì tập các đường thẳng có cùng hoành độ, còn tung độ tuỳ ý ) GV: giới thiệu phần tổng quát SGK Hoạt động 3:Củng cố Ho ạt động 4. Dặn dò Học thuộc dạng Pt bậc nhất 2 ẩn số Xem từng dạng và biết viết công thức nghiệm tổng quát của PT bậc nhât 2 ẩn số . Làm bài tập 2, 3 trang 7 SGK. Đọc mục có thể em chưa biết SGK trang 8. IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Tiết 31 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN SỐ I./ MỤC TIÊU -Học sinh nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số. -Nắm được phương pháp minh hoạ hình học tập hợp nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, khái niệm hai hệ phương trình tương đương. II. / PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Bảng phụ vẽ sẵn tập hợp nghiệm HS: Xem trước SGK và xem lại cách vẽ đồ thò hàm số. III./ TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Ho ạt động 1: kiểm tra bài cũ: Nêu dạng phương trình bậc nhất hai ẩn số -Thế nào là nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn -Hãy kiểm tra cặp số (2 ; 1) có là nghiệm của phương trình 2x - y =3 , có là nghiệm của phương trình x + 2y = 4 Nhận xét, cho điểm Ho ạt động 2: ( Khái niệm) 1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Khái niệm về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: SGK Dạng ' ' ' ax by c a x b y c + = + = VD: 2 4 2 3 x y x y + = − = là hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú GV:Trong bài tập trên hai phương trình x+ 2y = 4 và phương trình 2x - y = 3 có cặp số ( 2 ;1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất và là nghiệm của phương trình thứ hai.Ta nói rằng cặp số (2 ; 1) là nghiệm của hệ phương trình 2 4 2 3 x y x y + = − = GV:Yêu cầu HS xét hai phương trình sau: 2x + y = 3 và x –2y = 4 Thực hiện ?1 kiểm tra cặp số (2 ; -1) là nghiệm của hai phương trình trên. GV: giới thiệu cặp ( 2 ; 1) là một nghiệm của hệ phương trình =− =+ 42 32 yx yx Sau đó yêu cầu HS đọc phần tổng quát Hai HS lên bảng thế vào mỗi phương trình HS1: thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái của phương trình 2x + y = 3 ta được 2.2 + (-1) = 3 = VP HS2: thay x = 2 ; y = -1 vào vế trái của phương trình x – 2y = 4 ta được 2 – 2 (-1) = 4 = VP. Vậy cặp số (2 ; -1) là nghiệm của phương trình đã cho HS:Đọc phần tổng quát SGK 2. Minh hoạ hình học tập hợp nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn SGK Ho ạt động 3: Minh họa hình học *Cho HS làm ?2 GV giới thiệu việc biểu diễn tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất như SGK GV: Hưỡng dẫn HS giải VD1 Yêu cầu HS vẽ hai đồ thò d 1 và d 2 của VD1 trang 9 xác đònh toạ độ giao điểm của chúng GV Gợi ý từng bước để HS nhớ lại cách vẽ đồ thò Giao điểm hai đường thẳng là M ( 2 ; 1) Vậy cặp số (2 ; 1) là nghiệm của hệ phương trình đã cho. Nhận xét : Hai đường thẳng song song nhau nên hệ phương trình vô nghiệm. HS làm ?2 HS thực hiện vào tập VD1: xét hệ phương trình =− =+ 02 3 yx yx Ta có x + y = 3 ⇒ y = -x +3 Và x – 2y = 0 ⇒y = .x • Vẽ đồ thò y 3 0 x HS: tự vẽ VD2 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú Nhận xét: Hai đường thẳng trùng nhau. Như vậy hệ phương trình vô số nghiệm. Nhận xét, giới thiệu tổng qt Ho ạt động 4. Hệ phương trình tương đương GV: Thế nào là hai phương trình tương đương? -Tương tự hãy đònh nghóa hệ phương trình tương đương GV: Giới thiệu kí hiệu hai hệ phương trình tương đương ⇔ Ho ạt động 5 .Củng cố Giải bài tập 11 SGK bằng cách đưa lên bảng phụ. Yêu cầu HS nhận xét từng câu a, b, c Thế nào là hai hệ phương trình tương đương? Ho ạt động 6: .Dặn Dò Nắn vững số nghiệm của phương trình ứng với vò trí tương đối của hai đường thẳng. Bài tập 5, 6, 7 trang 11, 12. HS: Hai phương trình được gọi là tương đương nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. HS: Nêu đònh nghóa SGK trang 11 3/ Hệ phương trình tương đương ( SGK) IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN: Tiết 33: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục tiêu: _Hiểu cách biến đổi hpt bằng quy tắc thế. _Nắm vững cách giải hpt bậc nhất 2 ẩn bằng phương pháp thế. _Nắm được các trường hợp đặc biệt , không lúng túng khi gặp hệ vô nghiệm, vô số nghiệm. Thế nào là hê phương trình tương đương. II.Ph ương tiện dạy học : Thước, bảng phụ. III. Ti ến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Ho ạt động 1 : Quy tắc thế _Biểu diễn ẩn này theo ẩn kia, cụ thể: biểu diễn y theo x hay HS đọc quy tắc trên bảng phụ. 1. Quy tắc thế, phương pháp thế: SGK VD: xét hpt sau: Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú biểu diễn x theo y (làm cho 1 pt của hệ còn 1 ẩn ) _Giả sử ẩn y là 1 số đã biết, hãy tìm x từ (1) GV sửa nếu sai Nhận xét đây là pt bậc nhất 1 ẩn y. Tìm x với giá trò y vừa tìm được Quá trình tìm x=-13, y=-5 gọi là phương pháp thế. Treo bảng phụ quá trình giải hệ đầy đủ. Gv tóm tắt quá trình giải hệ bằng phương pháp thế. Ho ạt động 2: Áp dụng GV chia nhóm (2 hs/nhóm) giải vào bảng con. Chọn 1 hs thực hiện. VD 1: Giải hệpt 4 5 3 3 16 x y x y − = − = Nhận xét trường hợp sai. VD 2: Giải hệpt 4 2 6 2 3 x y x y − = − − + = HD HS làm Nghiệm TQ 2 3 x R y x ∈ ⇔ = + VD 3: Giải hệpt 4 2 8 2 1 x y x y + = + = Nhận xét , chốt lại cách làm và số nghiệm của hpt Giới thiệu tóm tắt Ho ạt động 3. Củng cố: Nhắc lại quy tắc thế, phương 1hs đứng dậy đọc kết quả và 1hs lên bảng ghi x=2+3y hs thay kết quả vào pt (2) -2(2+3y)+5y=1 ⇔ -4-6y+5y=1 ⇔ -y=1+4 ⇔ y=-5 do đó: x=2+3.(-5) ⇔ x=-13 1 hs lên bảng thực hiện 4 5(3 16) 3 3 16 x x y x − − = ⇔ = − 11 80 3 3 16 x y x − + = ⇔ = − 7 5 x y = ⇔ = Vậy nghiệm của hpt ( 7;5) 4 2 6 2 3 x y x y − = − − + = 4 2(2 3) 6 2 3 x x y x − + = − ⇔ = + 0 0 2 3 x y x = ⇔ = + Vậy hpt có vơ số nghiệm HS lên bảng làm 4 2 8 2 1 x y x y + = + = 2 4 8 2(2 4 ) 1 y x x x = − ⇔ + − = 2 4 0 3 y x x = − ⇔ = − Vậy hpt vơ nghiệm Đọc tóm tắt 3 2(1) 2 5 1(2) 2 3 2(2 3 ) 5 1 2 3 4 6 5 1 2 3 5 2 3.( 5) 5 13 5 x y x y x y y y x y y x y y x y x y − = − + = = + ⇔ − + + = = + ⇔ − − + = = + ⇔ − = = + − ⇔ = − = − ⇔ = − Đây chính là phương pháp thế. Tóm tắt: SGK/15 2. p dụng: Vd 1: Giải hệ pt: 4 5 3 3 16 x y x y − = − = 4 5(3 16) 3 3 16 x x y x − − = ⇔ = − 11 80 3 3 16 x y x − + = ⇔ = − 7 5 x y = ⇔ = Vậy nghiệm của hpt ( 7;5) VD 2: Giải hệpt 4 2 6 2 3 x y x y − = − − + = 4 2(2 3) 6 2 3 x x y x − + = − ⇔ = + 0 0 2 3 x y x = ⇔ = + Vậy hpt có vơ số nghiệm Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú pháp thế Lưư ý hệ vô số nghiệm, vô nghiệm. HD HS sử dụng MTBT Ho ạt động 4. Dặn dò: BTVN: 12,13b,14a/sgk/15 Nghiệm TQ 2 3 x R y x ∈ ⇔ = + VD 3: Giải hệpt 4 2 8 2 1 x y x y + = + = 2 4 8 2(2 4 ) 1 y x x x = − ⇔ + − = 2 4 0 3 y x x = − ⇔ = − Vậy hpt vơ nghiệm IV/ L ƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Tiết 33: ƠN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập các kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của biểu thức - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV + HS Bài tập III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: ( Căn bậc hai) A xác định khi nào? Tìm điều kiện của x để 2 x− xác định. . ? ? A B A B = = Hoạt động 2 ( Bài tập) 1 / Tính a/ 12,1.250 b/ 2,7 5. 1,5 c/ 2 2 117 108− d/ 14 1 2 .3 25 16 Nhận xét bài làm 2/ Rút gọn biểu thức a/ 75 48 300+ − Khi A ≥ 0 2 0 2x x⇔ − ≥ ⇔ ≤ A B A B HS lên bảng làm a/ 121.25 11.5 55= = = b/ 20,25 4,5= = c/ (117 108)(117 108) 9.225 3.15 45 = − + = = = d/ 64 49 8 7 14 . . 25 16 5 4 5 = = = HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày I Căn bậc hai SGK II Bài tập 1 / Tính a/ 12,1.250 121.25 11.5 55= = = b/ 2,7 5. 1,5 20,25 4,5= = c/ 2 2 117 108− (117 108)(117 108) 9.225 3.15 45 = − + = = = d/ 14 1 2 .3 25 16 64 49 8 7 14 . . 25 16 5 4 5 = = = 2/ Rút gọn biểu thức Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú b/ 2 (2 3) (4 2 3)− + − c/ (15 200 3 450 2 50) : 10− + Nhận xét 3/ a Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1 ; 2) và song song với đường thẳng y = 5 -2x Phương trình TQ là gì? Hoạt động 3 ( Dặn dò) Học thuộc các kiến thức đã học Chuẩn bị thi HK a/ 5 3 4 3 10 3 3= + − = − b/ 2 3 3 1 2 3 3 1 1 = − + − = − + − = c/ 15 20 3 45 2 5 30 5 9 5 2 5 23 5 = − + = − + = HS lên bảng làm a/ Vẽ đồ thị b/ PT có dạng: y = a x + b Đi qua A ta có -2 + b = 2 Vậy b = 4 y = -2x + 4 a/ 75 48 300+ − 5 3 4 3 10 3 3= + − = − b/ 2 (2 3) (4 2 3)− + − 2 3 3 1 2 3 3 1 1 = − + − = − + − = c/ (15 200 3 450 2 50) : 10− + 15 20 3 45 2 5 30 5 9 5 2 5 23 5 = − + = − + = 3/ a Vẽ đồ thị hàm số y = 5 – 2x b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A(1 ; 2) và song song với đường thẳng y = 5 -2x PT có dạng: y = a x + b Đi qua A ta có -2 + b = 2 Vậy b = 4 y = -2x + 4 IV/ LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TIẾT 34+35 THI HỌC KÌ I Tiết 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. ĐỀ – ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ( Có kèm theo) II. NHẬN XÉT • Ưu điểm: - Một số HS làm bài sạch sẽ, gọn gàng - p dụng được các dạng toán đã ôn tập một cách linh hoạt vào bài thi • Tồn tại: - Còn nhiều em chưa vận dụng được các dạng toán mà GV đã ôn tập - Chưa linh hoạt ở một số bước khi biến đổi các biểu thức chứa căn THỐNG KÊ ĐIỂM THI : STT LỚP SỈ SỐ 0-3.4 3.5-4.9 5.0-6.4 6.5-7.9 8.0-10 5.0-10 SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 9B 28 5 17.9 12 42.8 10 35.7 1 3.6 0 0 11 39.3 Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú III. RÚT KINH NGHIỆM - Cần rèn luyện thêm cho HS về cách vận dụng các dạng toán trong các tiết luyện tập – ôn tập như rút ra một số phương pháp giải trong từng dạng toán - Kết hợp với GVCN để tăng cường rèn luyện HS trong việc chuyên cần học tập đối với bộ môn Toá - TIẾT 37 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I ) Mục tiêu : - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số . Kĩ năng giải hệ ngày càng nâng cao . - HS khơng bị lúng túng khi gặp trường hợp đặc biệt (vơ nghiệm hay vơ số nghiệm) II ) Phương tiện dạy học : GV, HS : bài tập III ) Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Quy tắc cộng đại số - GV giới thiệu quy tắc trong SGK - HS nhắc lại quy tắc - GV ghi ví dụ 1 - GV áp dụng 2 quy tắc trên vào ví dụ =+ =− 2 12 yx yx - 1 HS nhắc lại bước 1 - Ta sẽ thu được phương trình nào ? - Nếu thế phương trình (3) cho phương trình (1) , ta thu được hệ thế nào ? - Ta có thể thế (3) cho (2) khơng ? - Lúc đó , ta có hệ mới thế nào ? - Làm ?1 - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chuyển ý như SGK . - HS đọc quy tắc - HS nhắc lại - 3x = 3 - Ta có : - Được - Ta có : - HS làm ?1 I) Quy tắc cộng đại số VD1 : ( I ) Bước 1 : (2x – y) + (x + y) = 3 3x = 3 (3) Bước 2 : ( I ) ⇔ =+ = 2 33 yx x hay( I ) ⇔ = =− 33 12 x yx ?1 : Bước 1 : (2x – y) - (x + y) = -1 ⇔ x – 2y = -1 Bước 2 : ( I ) ⇔ =+ −=− 2 12 yx yx ( I ) ⇔ −=− =− 12 12 yx yx Hoạt động 2 : Áp dụng - GV ghi ví dụ 2 / SGK II) Áp dụng 1) Trường hợp 1 : =+ = 2 33 yx x = =− 33 12 x yx =+ =− 2 12 yx yx HẾT CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ I Trường THCS Tân Thành GV:Đỗ Văn Phú - Làm ?2 - Vậy nếu áp dụng quy tắc cộng đại số ta làm thế nào ? - GV trình bày cách làm từng bước trên bảng - GV ghi ví dụ 3 - Làm ?3 - Làm bài 20a / SGK - GV ghi ví dụ 4 - Nhận xét về hệ số của các ẩn ở 2 pt - GV gợi ý cách giải như SGK - Yêu cầu HS làm ?4 . Nhận xét - HS làm ?5 - Gọi 1 HS giải - Yêu cầu HS làm 20c / SGK - GV tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như SGK - Hệ số của y là 1 và -1 là 2 số đối nhau. - Cộng từng vế 2 pt để làm cho hệ số của y bằng 0 , giải tìm x - Hệ số của x trong hệ (III) bằng nhau - HS làm bài =− =+ 432 922 yx yx ⇔ =− = 432 55 yx y ⇔ = = 2 7 1 x y Vậy hệ PT có 1 nghiệm - Không đối và cũng không bằng nhau =+ =+ 332 723 yx yx ⇔ =+ =+ 996 1446 yx yx ⇔ =+ =− 996 55 yx y ⇔ = −= 3 1 x y Hệ PT có nghiệm ( 3; -1) - Nhân (1) cho 3 và nhân (2) cho 2 . VD2 : (III) =− =+ 6 32 yx yx ⇔ =− = 6 93 yx x ⇔ −= = 3 3 y x Vậy hệ có nghiệm duy nhất (3 ; -3) VD3 : =− =+ 432 922 yx yx ⇔ =− = 432 55 yx y ⇔ = = 2 7 1 x y Hệ PT có nghiệm ( 1; 7 2 ) Bài 20 : a) =− =+ 72 33 yx yx b) Trường hợp 2 : VD4: (IV) =+ =+ 332 723 yx yx ⇔ =+ =+ 996 1446 yx yx ⇔ =+ =− 996 55 yx y ⇔ = −= 3 1 x y Hoạt động 3 : Củng cố - GV đưa bài tập trắc nghiệm , yêu cầu HS làm Bài tập : Chọn Đúng hay Sai 1) =− =+ 2 12 yx yx ⇔ x =3 2) =− =+ 2 12 yx yx ⇔ =− −= 2 13 yx y 3) =− =− 2 12 yx yx Có nghiệm(-1 ;-3) 4) =+− =+ 3 62 yx yx Có nghiệm (-1;-4) 5) −=−− =+ 2 2 yx yx Hệ vô nghiệm - HS suy nghĩ và làm bài Bài tập : Chọn Đúng hay Sai Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà