PHÒNG GDĐT EAH’LEO TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút I-MỤC TIÊU Kiểm tra, đánh giá chất lượng học kì I II- CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. Đề kiểm tra. 2.Học sinh. Kiến thức và các dụng cụ học tập để làm bài kiểm tra. III- MA TRẬN Các phần (Chương, mục, nội dung ) thi BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG TN TL TN TL TN TL Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 1,5 1,5 Đại lượng tỉ lệ thuận 2 2 Hàm số 1,5 1,5 Đồ thị của hàm số 1 1 Hai đường thẳng song song, tổng ba góc của một tam giác 1,5 1,5 Hai tam giác bằng nhau 2,5 2,5 TỔNG 1 3 6 10 PHÒNG GDĐT EAH’LEO TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút Họ và tên : Lớp Ngày kiểm tra / / Điểm Lời phê của thầy ( cô ) giáo A-ĐẠI SỐ (6đ) Bài 1 : (1,5đ) Tìm x biết : 6 1 3 1 . 2 1 =−x Bài 2 : (2đ) Học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C phải chăm sóc 48 cây xanh. Biết lớp 7A có 30 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 34 học sinh và số cây xanh tỉ lệ với số học sinh. Tìm số cây xanh phải chăm sóc của mỗi lớp. Bài 3 : (1,5đ) Cho hàm số : y = f(x) = 32 2 +x Tính: f(-1) ; f(2) ; f 3 1 . Bài 4 : (1đ) Vẽ đồ thị của hàm số : y = 3x B-HÌNH HỌC (4đ) Bài 1 : (1,5đ) Cho AB // DC Hãy tính số đo của x ở H.1 0 45 0 50 x A B D C E H . 1 Bài 2 : (2,5đ) Cho đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB, qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên d lấy điểm N ( )N I≠ . a) Chứng minh rằng : BINAIN ∆=∆ b) Chứng minh rằng : NI là tia phân giác của góc ANB. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2009 - 2010 Môn : Toán 7 Thời gian : 90 phút A-ĐẠI SỐ Bài 1: (1,5đ) Tìm x biết : 6 1 3 1 2 1 =−x x 2 1 = 3 1 6 1 + (0,25đ) x 2 1 = 6 2 6 1 + = 2 1 (0,75đ) x = 2 1 : 2 1 = 1 (0,5đ) Vậy x = 1 Bài 2: (2đ) Gọi a, b, c lần lượt là số cây xanh của 3 lớp 7A, 7B, 7C phải chăm sóc. (0,25đ) ( a, b, c ∈ * N ) Theo đề ra ta có : a + b + c = 48 (0,25đ) Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên: 343230 cba == (0,25đ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 343230 cba == = 343230 ++ ++ cba = 2 1 96 48 = (0,5đ) a = 30. 2 1 = 15 (0,25đ) b = 32. 2 1 = 16 (0,25đ) c = 34. 2 1 = 17 (0,25đ) Vậy số cây xanh của 3 lớp 7A, 7B, 7C phải chăm sóc lần lượt là 15 ,16 ,17 cây. Bài 3: (1,5đ) Cho hàm số y = f(x) = 2x 2 + 3 f(-1) = 2(-1) 2 + 3 = 5 (0,25đ) f(2) = 2(2) 2 + 3 = 11 (0,25đ) f 3 1 = 2 2 3 1 + 3 = 9 2 + 9 27 = 9 29 (1đ) Bài 4: (1đ) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Đồ thị hàm số đi qua O ( 0 ; 0 ) và A ( 1 ; 3 ) B- HÌNH HỌC (4đ) 0 45 0 50 x A B D C E H . 1 y x O 1 2 3 1 - 1- 2 2 3 - 3 - 3 - 2 - 1 y = 3 x A • Bài 1: (1,5đ) Vì AB // DC nên : · · 0 50BAE DCE= = ( so le trong ). (0,5đ) · DEA (x) là góc ngoài của AEB∆ . (0,25đ) Nên ta có : X = · DEA = · · EBA BAE+ = 0 0 0 45 50 95+ = (0,75đ) Vậy x = 0 95 Bài 2: (2,5đ) (Vẽ hình, viết GT, KL. (1đ) ) GT Cho đoạn thẳng AB, I ∈ AB, IA = IB. d ⊥ AB tại I, N ∈ d, N ≠ I. KL a) AIN BIN∆ = ∆ . b) NI là tia phân giác của · ANB a) Xét 2 tam giác vuông AIN và BIN có : AI = IB (GT) (0,25đ) NI là cạnh chung. (0,25đ) Do đó AIN BIN ∆ = ∆ ( hai cạnh góc vuông ) (0,5đ) b) vì AIN BIN∆ = ∆ Nên : · · ANI BNI= (hai góc tương ứng). (0,25đ) Mà NI nằm giữa NA và NB . Nên NI là tia phân giác của góc · ANB . (0,25đ) A N B I d . Vì AB // DC nên : · · 0 50BAE DCE= = ( so le trong ). (0,5đ) · DEA (x) là góc ngoài của AEB∆ . (0,25đ) Nên ta có : X = · DEA = · · EBA BAE+ = 0 0 0 45 50 95+ = (0,75đ) Vậy x = 0 95 Bài