Họ tên:…………………………… Lớp 6 Đề 1 KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Vật Lý 6 I. Khoanh chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu . B. Nhiệt kế y tế. C. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Câu 2. Trong các hiện tượng sau đây,hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đúc chuông đồng . C. Đốt ngọn nến D. Đốt ngọn đèn dầu. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây thì cách sắp xếp nào là đúng A. Lỏng, rắn, khí . B. Rắn, khí, lỏng . C. Lỏng, khí, rắn. D. Khí, lỏng, rắn. Câu 4. Trong các vật sau đây vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt ? A. Quả bóng bàn . B. Phích đựng nước nóng C. Băng kép. D. Bóng đèn điện. Câu 5. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì : A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nước đang sôi. Câu 6. Các chất khi nóng lên thì : A. Nở ra B. Co lại C. Không nở. D. Bình thường Câu 7. Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi ? A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 8. Quả bóng bàn bò bẹp, nhúng vào nước thì nó phồng lên như cũ vì : A. Nhựa nóng nên nở ra. B. Không khí bên trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra. C. Cả 2 câu đều sai D. Cả 2 câu đều đúng II. Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây Câu 9. Chất rắn (1) ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt (2) chất khí. Bảng dưới đây ghi Nhiệt độ nóng chảy và Nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái. Em hãy điền vào chỗ trống các câu 7,8 sau đây: Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Chì 327 0 C 1613 0 C Nước 0 0 C 100 0 C Khí ô xi -219 0 C -183 0 C Rượu -114 0 C 78 0 C Thuỷ ngân -39 0 C 357 0 C Câu 10. Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (3)… Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất (4)… III. Hãy viết câu trả lời cho bài tập sau đây: Câu 11. a) Đổi 37 o C sang o F b) Đổi 68 o F sang o C Câu 12. Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Xuân Lãnh, Ngày 11 tháng 04 năm 2009 Gv ra đề Mai Hoàng Sanh Họ tên:…………………………… Lớp 6 Đề 2 KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Vật Lý 6 Điểm Nhận xét của giáo viên I. Khoanh chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: Câu 1. Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi ? A. Nhiệt kế rượu . C. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế thuỷ ngân. D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được. Câu 2. Tại sao khi đun nước, em không nên đổ nước thật đầy ấm ? A. Để bếp không bò đè nặng. C. Vì đổ đầy, nước nóng, thể tích nước tăng tràn ra ngoài. B. Lâu sôi. D. Tổn củi. Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây thì cách sắp xếp nào là đúng A. Lỏng ,rắn ,khí . C. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng ,khí ,rắn. D. Khí ,lỏng ,rắn. Câu 4. Trong các vật sau đây vật nào được cấu tạo dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt ? A. Quả bóng bàn . C. Phích đựng nước nóng B. Băng kép. D. Bóng đèn điện. Câu 5. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là gì ? A. Nóng chảy C. Đông đặc B. Ngưng tụ D. Bay hơi Câu 6. Các chất khi nóng lên thì : A. Nở ra C. Co lại B. Không nở. D. Bình thường Câu 7. Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi ? A. Nước trong cốc càng nhiều. C. Nước trong cốc càng ít. B. Nước trong cốc càng nóng. D. Nước trong cốc càng lạnh. Câu 8. Quả bóng bàn bò bẹp, nhúng vào nước thì nó phồng lên như cũ vì : A. Nhựa nóng nên nở ra. C. Không khí bên trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra. B. Cả 2 câu đều sai D. Cả 2 câu đều đúng II. Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây Câu 9. Chất khí (1) nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt (2) chất rắn Bảng dưới đây ghi Nhiệt độ nóng chảy và Nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái. Em hãy điền vào chỗ trống câu 10 sau đây: Chất Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ sôi Chì 327 0 C 1613 0 C Nước 0 0 C 100 0 C Khí ô xi -219 0 C -183 0 C Rượu -114 0 C 78 0 C Thuỷ ngân -39 0 C 357 0 C Câu 10. Chất có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (3)… Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất (4)… III. Hãy viết câu trả lời cho bài tập sau đây: Câu 11. a) Đổi 40 o C sang o F b) Đổi 86 o F sang o C Câu 12. Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước.Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi thở của người vào những ngày trời lạnh? Xuân Lãnh, Ngày 11 tháng 04 năm 2009 Gv ra đề Mai Hoàng Sanh Đề 1 Phần I : Trắc nghiệm (4đ) Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm Phần II : Điền từ (2đ) Mỗi từ điền đúng được 0,5 điểm Câu 9 : (1) nở vì nhiệt (2) ít hơn Câu 10 : (3) chì (4) khí ô xi Phần II : Tự luận Câu 11 : a) Ta có 37 o C = 0 o C + 37 o C Vậy 37 o C = 32 o F + ( 37 x1,8) o F = 98,6 o F (1đ) b) Ta có 68 0 F = 32 0 F + 36 0 F Vậy 68 0 F = 0 0 C + ( 36 : 1,8) 0 C = 20 0 C . (1đ) Câu 12 : Khi thành cốc dày thì lớp trong tiếp xúc với nước nóng trước,dãn nở và làm vỡ lớp ngoài. (1đ) Khi thành cốc mỏng thì cả thành cốc đều nóng lên và nở ra đồng thời nên cốc không vỡ. (1đ) Đề 2 Phần I : Trắc nghiệm Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C B A A B C Phần II : Điền từ Mỗi từ điền đúng được 0,5 điểm Câu 9 : (1) nở vì nhiệt (2) nhiều hơn Câu 10 : (3) chì (4) khí ô xi Phần II : Tự luận Câu 11 : a) Ta có 40 o C = 0 o C + 40 o C Vậy 40 o C = 32 o F + ( 40 x1,8) o F = 104 o F (1đ) b) Ta có 86 0 F = 32 0 F + 54 0 F Vậy 86 0 F = 0 0 C + ( 54 : 1,8) 0 C = 30 0 C . (1đ) Câu 12 : Khi gặp lạnh hơi nước trong hơi thở ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ nên mắt ta nhìn thấy được. (2đ) Xuân Lãnh, Ngày 11 tháng 04 năm 2009 Gv ra đề Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D C B A C B Mai Hoaøng Sanh . nóng lên, nở ra. C. Cả 2 câu đều sai D. Cả 2 câu đều đúng II. Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây Câu 9. Chất rắn (1) ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt (2) chất khí. Bảng dưới đây. nóng lên, nở ra. B. Cả 2 câu đều sai D. Cả 2 câu đều đúng II. Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau đây Câu 9. Chất khí (1) nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt (2) chất rắn Bảng dưới. C . (1đ) Câu 12 : Khi gặp lạnh hơi nước trong hơi thở ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ nên mắt ta nhìn thấy được. (2 ) Xuân Lãnh, Ngày 11 tháng 04 năm 20 09 Gv ra đề Câu 1 2 3 4 5 6