1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề mẫu HK I Lý 10_29

4 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 188 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT VINH LỘC MÔN: VẬT LÍ 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN CHUNG CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO I. TRẮC NGHIỆM (7Đ) Câu 1: Trọng lượng của một vật ở mặt đất là 9,8N. Khi nó ở độ cao bằng nửa bán kính Trái Đất thì trọng lượng của nó là: A. 6,5N. B. 4,36N. C. 2,45N. D. 4,8N. Câu 2: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau? A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng vectơ. C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Câu 3: Chọn câu sai. Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. A. Đặt vào vật chuyển động tròn. B. Có phương và chiều không đổi. C. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. D. Có độ lớn không đổi. Câu 4: Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s 2 . Tính tầm bay xa của gói hàng? A. 1000m. B. 1500m. C. 15000m. D. 7500m. Câu 5: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. Gia tốc của ôtô là: A. 0,3m/s 2 . B. 0,4m/s 2 . C. 0,1m/s 2 . D. 0,2m/s 2 . Câu 6: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo: A. Tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. B. Tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. C. Tỉ lệ với khối lượng của vật. D. Tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. Câu 7: Trong chuyển động ném ngang của vật, thành phần theo phương ngang thuộc loại chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động nhanh dần đều. B. Chuyển động tròn đều. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động đều. Câu 8: Hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì: A. Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng thẳng biến đổi đều. B. Vật đứng yên. C. Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động thẳng đều . Câu 9: Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng 0. B. Vật không chịu lực tác dụng. C. Hợp lực tác dụng lên vật bằng 0. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kì thời điểm nào. Câu 10: Chuyển động thẳng đều là chuyển động: A. có vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. trong những khoảng thời gian bằng nhau vật đi được những quãng đường như nhau. C. trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau, có vận tốc trung bình bằng nhau. D. có quỹ đạo là một đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. Câu 11: Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A. Gia tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng gia tốc. B. Gia tốc tức thời không đổi và luôn âm. C. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc. D. Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc. Câu 12: Một chiếc xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 18km/h. Tính tốc độ góc của một điểm trên bánh xe. Cho biết đường kính bánh xe là 0,65m. A. 27,69 rad/s. B. 7,69 rad/s. C. 3,25 rad/s. D. 15,4 rad/s. Câu 13: Cặp lực tác dụng và phản lực trong định luật 3 Niu-tơn: Trang 1/4 - Mã đề thi 128 Mã đề thi: 128 A. phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. tác dụng vào cùng một vật. D. không cần phải bằng nhau về độ lớn. Câu 14: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trong một giây đầu tiên vật đi được 4m. Hỏi trong giây thứ ba nó đi được quãng đường dài bao nhiêu? A. 20m. B. 36m. C. 25m. D. 16m. Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Một chiếc xà lan chạy xuôi theo dòng nước từ A đến B mất 3h. Biết AB = 36km và nước chảy với tốc độ 4km/h. Vận tốc của xà lan đối với nước bằng bao nhiêu? A. 16km/h. B. 32km/h. C. 8km/h. D. 12km/h. Câu 16: Một lò xo có độ cứng k = 10N/cm (khối lượng lò xo không đáng kể). Khi treo vật m = 100g vào lò xo và lấy g = 10m/s 2 thì độ giãn của lò xo là: A. 0,1mm. B. 10mm. C. 100mm. D. 1mm. Câu 17: Tung một hòn sỏi theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên với vận tốc ban đầu v 0 = 10m/s. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s 2 . Thời gian hòn sỏi rơi về chỗ ban đầu là A. 2 s. B. 1,8 s. C. 3,4 s. D. 2,4 s. Câu 18: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất, lực hướng tâm thực chất là: A. lực ma sát. B. lực đàn hồi. C. lực hấp dẫn. D. phản lực. B. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Câu 19: Một người có khối lượng 55kg đứng trên sàn thang máy. Khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1,2m/s 2 và lấy g = 9,8m/s 2 thì áp lực của người lên sàn thang máy nhận giá trị nào sau đây? A. 546N. B. 605N. C. 539N. D. 473N. Câu 20: Một vật được ném lên từ mặt đất xiên góc α = 45 o so với phương ngang với vận tốc đầu 10m/s. Lấy g = 10m/s 2 , tầm bay xa của vật là A. 7,07m. B. 10m. C. 2,5m. D. 10,2m. II. PHẦN TỰ LUẬN (3Đ) Một vật có khối lượng m 1 = 3,2kg được đặt trên một mặt bàn nằm ngang. Vật được nối với một vật khác có khối lượng m 2 = 800g nhờ một sợi dây không dãn vắt qua một ròng rọc gắn ở mép bàn. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật m 1 và mặt bàn nằm ngang là µ t = 0,2. Ròng rọc có khối lượng không đáng kể và bỏ qua ma sát ở ròng rọc, lấy g = 10m/s 2 . Giả sử trong lúc chuyển động hai vật không chạm vào ròng rọc. a. Biết m 2 đi xuống, tính gia tốc của hệ vật. b. Tính lực căng của dây nối hai vật. c. Giả sử lúc đầu bàn chuyển động đi xuống nhanh dần đều. Để chiều chuyển động của hai vật vẫn không đổi và gia tốc của hai vật với bàn là 0,2m/s 2 thì bàn phải chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu? C. PHẦN DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Câu 19: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Mô men ngẫu lực có độ lớn là: A. 1N.m B. 0,5N.m C. 100 N.m D. 2N.m Câu 20: Hai người dùng chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi trước 60cm và cách vai người đi sau 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, người đi trước chịu một lực bằng bao nhiêu? A. 600N. B. 400N. C. 500N. D. 300N. II. PHẦN TỰ LUẬN (3Đ) Một vật nhỏ bắt đầu trượt xuống một mặt phẳng nghiêng tạo góc α = 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ t = 0,2. Biết AC = 10m và lấy g = 10m/s 2 . a. Tìm gia tốc chuyển động của vật. b. Tìm vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. c. Đến chân mặt phẳng nghiêng vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ t = 0,2. Sau bao lâu vật dừng lại. Trang 2/4 - Mã đề thi 128 m 1 m 2 A B C D ----------- HẾT ---------- Mã đề: 128 II. PHẦN TỰ LUẬN (3Đ) 1. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO a. - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. - Vẽ hình đúng .0,5đ - Xét vật m 1 : 1 1 1 1 1 ms T P N F m a + + + = ur ur uur ur r (1) + Chiếu (1) lên trục Oy: -P 1 + N 1 = 0 → N 1 = P 1 = m 1 g + Chiếu (1) lên trục Ox: T 1 – F ms1 = m 1 a (2) - Xét vật m 2 : 2 2 2 P T m a + = ur ur r (3) + Chiếu (3) lên Oy: P 2 – T 2 = m 2 a (4) - Vì dây không dãn, không khối lượng, ròng rọc khối lượng không đáng kể, không ma sát nên: T 1 = T 2 = T - Từ (2) và (4) T – F ms1 = m 1 a P 2 – T = m 2 a (5) - Cộng hai phương trình vế theo vế: 2 1 2 1 1 2 1 2 ms P F m m a g m m m m µ − − = = + + (6) .0,75đ → a 2 0,8.10 0,2.3,2.10 0,4 / 3,2 0,8 m s − = = + 0,25đ b. Lực căng dây nối hai vật, từ (5) T = P 2 – m 2 a = m 2 (g – a) = 0,8(10 – 0,4) = 7,68N 0,5đ c. Xét trong hệ quy chiếu gắn với mặt bàn, khi đó hai vật còn chịu thêm lực quán tính như hình vẽ .0,25đ - Xét / 1 1 1q P P F = + ur ur ur → / 1 1 1q P P F = − = m 1 (g – a 0 ) - Xét / 2 2 2q P P F = + ur ur ur → / 2 2 2q P P F = − = m 2 (g – a 0 ) - Khi đó xem như vật chịu tác dụng của trọng lực biểu kiến với g’ = g – a 0 , từ (6) 2 1 0 1 2 ( ) m m a g a m m µ − = − + 0,5đ → 0 0,8 0,2.3,2 0,2 (10 ) 3,2 0,8 a − = − + → a 0 = 5m/s 2 .0,25đ 2. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN a. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. - Các lực tác dụng vào vật như hình vẽ 0,25đ + 0,25đ - Áp dụng định luật II Niutơn: ms P N F ma + + = ur uur ur r + Chiếu lên Oy ta được: N – Pcosα = 0 → N = mgcosα + Chiếu lên Ox ta được: Psinα - F ms = ma → mgsinα - µ t mgcosα = ma → a = g(sinα - µ t cosα) 0,75đ = 10( 1 3 0,2 2 2 − ) = 3,27 m/s 2 0,25đ b. Khi đến chân mặt phẳng nghiêng vật đã đi được quãng đường s = AC = 10m - Vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng: 2 0 2as 0 2.3,27.10 8,09 /v v m s = + = + = 0,5đ c. Khi trượt trên mặt phẳng ngang (α = 0) a = g(sinα - µ t cosα) = -10.0,2.1= - 2m/s 2 .0,5đ Trang 3/4 - Mã đề thi 128 01. a B c d 02. A b c d 03. a B c d 04. a B c d 05. a b c D 06. A b c d 07. a b C d 08. a b C d 09. a B c d 10. a b c D 11. a b C d 12. a b c D 13. a B c d 14. A b c d 15. a b C d 16. a b c D 17. A b c d 18. a b C d 19. a b c D 20. a B c d A B C D A A A A A A y x O 1 N uur 1 P ur 1ms F ur 1 T ur 2 T ur 2 P ur 0 a r 1q F ur 2q F ur O x y 1 N uur 1 P ur 1ms F ur 1 T ur 2 T ur 2 P ur - Khi vật dừng lại tại D (v D = 0) 0 8,09 ' 2 D C v v t a − − = = = − 4,045s 0,5đ * Lưu ý: HS có thể giải theo cách khác nếu hợp lí, đầy đủ thì vẫn cho điểm tối đa. Trang 4/4 - Mã đề thi 128 . C. 100 N.m D. 2N.m Câu 20: Hai ngư i dùng chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 100 0N. i m treo cỗ máy cách vai ngư i i trước 60cm và cách vai ngư i i. http://ductam_tp.violet.vn/ SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT VINH LỘC MÔN: VẬT LÍ 10 Th i gian: 45 phút (không kể th i gian giao đề) A.

Ngày đăng: 07/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẽ hình đúng...................................................................0,5đ - Xét vật m1: Tur1 +urP1+uur urN1+Fms1=m a 1r(1) - Đề mẫu HK I Lý 10_29
h ình đúng...................................................................0,5đ - Xét vật m1: Tur1 +urP1+uur urN1+Fms1=m a 1r(1) (Trang 3)
a. - Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ. - Đề mẫu HK I Lý 10_29
a. Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w