Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
573,74 KB
Nội dung
ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 21 - CHƯƠNG 2 : ĐO NHIệT Độ 2.1. NHữNG VấN Đề CHUNG Nhiệt độ là một tham số vật lý quan trọng, thờng hay gặp trong kỹ thuật, công nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nó là tham số có liên quan đến tính chất của rất nhiều vật chất, thể hiện hiệu suất của các máy nhiệt và là nhân tố trọng yếu ảnh hởng đến sự truyền nhiệt. Vì lẽ đó mà trong các nhà máy, trong hệ thống nhiệt đều phải dùng nhiều dụng cụ đo nhiệt độ khác nhau. Chất lợng và số lợng sản phẩm sản xuất đợc đều có liên quan tới nhiệt độ, nhiều trờng hợp phải đo nhiệt độ để đảm bảo cho yêu cầu thiết bị và cho quá trình sản xuất. Hiện nay yêu cầu đo chính xác nhiệt độ từ xa cũng là một việc rất có ý nghĩa đối với sản xuất và nghiên cứu khoa học 2.1.1. Khái niệm nhiệt độ Từ lâu ngời ta đã biết rằng tính chất của vật chất có liên quan mật thiết tới mức độ nóng lạnh của vật chất đó. Nóng lạnh là thể hiện tình trạng giữ nhiệt của vật và mức độ nóng lạnh đó đợc gọi là nhiệt độ. Vậy nhiệt độ là đại lợng đặc trng cho trạng thái nhiệt, theo thuyết động học phân tử thì động năng của vật E = 2 3 KT. Trong đó K- hằng số Bonltzman. E - Động năng trung bình chuyển động thẳng của các phân tử T - Nhiệt độ tuyệt đối của vật . Theo định luật 2 nhiệt động học: Nhiệt lợng nhận vào hay tỏa ra của môi chất trong chu trình Cácnô tơng ứng với nhiệt độ của môi chất và có quan hệ T 2 2 1 1 T T Q Q = T 2 T 1 s Vậy khái niệm nhiệt độ không phụ thuộc vào bản chất mà chỉ phụ thuộc nhiệt lợng nhận vào hay tỏa ra của vật. Muốn đo nhiệt độ thì phải tìm cách xác định đơn vị nhiệt độ để xây dựng thành thang đo nhiệt độ (có khi gọi là thớc đo nhiệt độ, nhiệt giai ). Dụng cụ dùng đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế, nhiệt kế dùng đo nhiệt độ cao còn gọi là hỏa kế. Quá trình xây dựng thang đo nhiệt độ tơng đối phức tạp. Từ năm 1597 khi Q 2 -Q 1 Q 1 ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 22 - xuất hiện nhiệt kế đầu tiên đến nay thớc đo nhiệt độ thờng dùng trên quốc tế vẫn còn những thiếu sót đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm. 2.1.2. Đơn vị và thang đo nhiệt độ 1. Sơ lợc về quá trình xây dựng thang đo nhiệt độ : Quá trình thành lập thớc đo nhiệt độ cũng là quá trình tìm một đơn vị đo nhiệt độ thống nhất và liên quan mật thiết tới việc chế tạo nhiệt kế. 1597 : Galilê dựa trên sự dãn nở của nớc và đã chế tạo ra nhiệt kế nớc đầu tiên ; Với loại này chỉ cho chúng ta biết đợc vật này nóng (lạnh) hơn vật kia mà thôi. Tiếp đó nhiều ngời đã nghiên cứu chế tạo nhiệt kế dựa vào sự dãn nở của các nguyên chất ở 1 pha. Thang đo nhiệt độ đợc quy định dựa vào nhiệt độ chênh lệch giữa 2 điểm khác nhau của một nguyên chất để làm đơn vị đo do NEWTON đề nghị đầu tiên, và cách quy định đo nhiệt độ này đợc dùng mãi cho đến nay. 1724 : Farenheit lập thang đo nhiệt độ với 3 điểm : 0 ; +32 và +96 , tơng ứng với -17,8 o C ; 0 o C và 35,6 o C sau đó lấy thêm điểm +212 ứng với nhiệt độ sôi của nớc ở áp suất khí quyển (100 o C) . 1731 : Reomua sử dụng rợu làm nhiệt kế. Ông lấy rợu có nồng độ thích hợp nhúng vào nớc đá đang tan và lấy thể tích là 1000 đơn vị và khi đặt trong hơi nớc đang sôi thì lấy thể tích là 1080 đơn vị, và xem quan hệ dãn nở đó là đờng thẳng để chia đều thớc ứng với 0 o R đến 80 o R. 1742 : A.Celsius sử dụng thủy ngân làm nhiệt kế. Ông lấy 100 0 C ứng với điểm tan của nớc đá còn 0 o C là điểm sôi của nớc và sau này đổi lại điểm sôi là 100 o C còn điểm tan của nớc đá là 0 o C . Trên đây là một số ví dụ về các thang đo nhiệt độ, đơn vị nhiệt độ trong mỗi loại thớc đo đó cha thống nhất, các nhiệt kế cùng loại khó bảo đảm chế tạo có thớc chia độ giống nhau. Những thiếu sót này làm cho ngời ta nghĩ đến phải xây dựng thớc đo nhiệt độ theo một nguyên tắc khác sao cho đơn vị đo nhiệt độ không phụ thuộc vào chất đo nhiệt độ dùng trong nhiệt kế. 1848 : Kelvin xây dựng thớc đo nhiệt độ trên cơ sở nhiệt động học. Theo định luật nhiệt động học thứ 2, công trong chu trình Cácnô tỷ lệ với độ chênh nhiệt độ chứ không phụ thuộc chất đo nhiệt độ. Kelvin lấy điểm tan của nớc đá là 273,1 độ và gọi 1 độ là chênh lệch nhiệt độ ứng với 1% công trong chu trình Cácnô giữa điểm sôi của nớc và điểm tan của nớc đá ở áp suất bình thờng . 100 0 100 0 Q Q T T = 100 100 0 100 100 0 Q QQ T TT = . ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 23 - Nếu từ nhiệt độ T 0 đến T 100 ta chia làm 100 khoảng đều nhau và gọi mỗi khoảng là 1 độ thì ta có thể viết : T 100 - T 0 = 100 = ( ) 100 100 0 100 T QQ Q T 100 = 100 100 0 100 Q QQ . Tổng quát ta có : T = 0100 QQ Q .100 độ. Thang đo nhiệt độ nhiệt động học trên thực tế không thể hiện đợc, nó có tính chất thuần túy lý luận, nhng nhờ đó mà thống nhất đợc đơn vị nhiệt độ. Mặt khác quan hệ giữa công và nhiệt độ theo định luật nói trên hoàn toàn giống quan hệ thể tích và áp suất đối với nhiệt độ khí lý tởng tức là : 0 100 00 100100 T T VP VP = và ta cũng có T = 00100100 VPVP PV .100 độ. Nên ngời ta có thể xây dựng đợc thớc đo nhiệt độ theo định luật của khí lý tởng và hoàn toàn thực hiện đợc trên thực tế. Tuy rằng khí thực có khác với khí lý tởng nhng số hiệu chỉnh do sự khác nhau đó không lớn và ngời ta có thể đạt đợc độ chính xác rất cao. Nhiệt kế dùng thực hiện thang đo nhiệt độ này gọi là nhiệt kế khí. 1877 : ủ y ban cân đo quốc tế công nhận thớc chia độ Hydrogen bách phân làm thớc chia nhiệt độ cơ bản, 0 và 100 ứng với điểm tan của nớc đá và điểm sôi của nớc ở áp suất tiêu chuẩn (760 mmHg). Thớc đo này rất gần với thớc đo nhiệt độ nhiệt động học, loại này có hạn chế là giới hạn đo chỉ trong khoảng -25 đến +100 độ (vì ở nhiệt độ cao H có độ khuyếch tán mạnh nên bị lọt và khó chính xác). Việc sử dụng nhiều thớc đo nhiệt độ tất nhiên không tránh khỏi việc tính đổi từ thớc đo này sang thớc đo khác và kết quả tính đổi đó thờng không phù hợp với nhau. Để giải quyết vấn đề đó thì : H (V) 2 Hg ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 24 - 1933 : Hội nghị cân đo Quốc tế đã quyết định dùng thớc đo nhiệt độ Quốc tế, thớc đo này lấy nhiệt độ tan của nớc đá và nhiệt độ sôi của nớc ở áp suất bình thờng là 0 và 100 độ ký hiệu đơn vị nhiệt độ là [ o C ] và dựa trên một hệ điểm nhiệt độ cố định để chia độ còn các nhiệt độ trung gian thì xác định bằng các dụng cụ nội suy. 1948 : Sau khi sửa đổi và bổ sung thêm, hội nghị cân đo quốc tế đã xác định thớc đo nhiệt độ quốc tế năm 1948. Theo thớc đo này nhiệt độ ký hiệu là t, đơn vị đo là [ o C ]. Thớc đợc xây dựng trên một số điểm chuẩn gốc, đó là những điểm nhiệt độ cân bằng cố định đợc xác định bằng nhiệt kế khí, trị số của điểm chuẩn góc đợc lấy là trị số có xác suất xuất hiện cao nhất của nhiệt kế khí khi đo nhiệt độ điểm chuẩn góc đó. Trị số nhiệt độ giữa các điểm chuẩn góc đợc xác định bằng các nhiệt kế đặc biệt. - Các điểm chuẩn gốc đều đợc xác định ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn và gồm các điểm quy định sau : - Điểm sôi của ôxy - 182,97 o C - Điểm tan của nớc đá 0,00 o C - Điểm sôi của nớc 100,00 o C - Điểm sôi của lu huỳnh 444,60 o C - Điểm đông đặc của bạc 960,80 o C - Điểm đông đặc của vàng 1063,00 o C Cách nội suy và ngoại suy để xác định nhiệt độ khác đợc quy định nh sau: + Nhiệt độ trong khoảng từ 0 đến điểm đông đặc của sitibiom (630 o C) dùng nhiệt kế chuẩn là nhiệt kế điện trở bạch kim mà độ tinh khiết của sợi bạch kim thỏa mãn yêu cầu sau : R 100 / R 0 1,3920, ở đây R 0 và R 100 là điện trở của điện trở bạch kim ở 0 o C và ở 100 o C. Quan hệ giữa trị số điện trở bạch kim ở nhiệt độ t (Rt) và nhiệt độ t đợc quy định là : R t = R o [ 1+At +Bt 2 ] . Ro, A, B là các hằng số xác định bằng cách đo R t ứng với t = 0,01 o C, 100 o C và 444,6 o C sau đó giãi hệ 3 phơng trình. + Nhiệt độ trong khoảng từ -182,97 o C đến 0 o C vẫn dùng nhiệt kế điện trở bạch kim nhng theo quan hệ khác : R t = R o .[1+At +Bt 2 +Ct 3 (t-100)] Trong đó C là hằng số tìm đợc do đặt điện trở bạch kim ở nhiệt độ -182,97 o C còn các hệ số khác cũng đợc tính nh trên. + Nhiệt độ trong khoảng 630 o C đến 1063 o C dùng cặp nhiệt bạch kim và bạch kim+Rôđi làm nhiệt kế chuẩn . ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 25 - + Nhiệt độ trên điểm 1063 o C thì dùng hỏa kế quang học chuẩn gốc hoặc đèn nhiệt độ làm dụng cụ chuẩn, nhiệt độ t đợc xác định theo định luật Planck . Và sau đó căn cứ vào định nghĩa mới của đơn vị nhiệt độ (độ Kelvin) nên đã có thay đổi ít nhiều về thớc đo nhiệt độ. 1968 : Hội nghị cân đo quốc tế quyết định đa ra thớc đo nhiệt độ quốc tế thực dụng. Thớc đo này cũng đợc xây dựng dựa trên 6 điểm chuẩn gốc : - Điểm sôi của ôxy - 182,97 o C - Điểm ba pha của nớc 0,01 o C - Điểm sôi của nớc 100,00 o C - Điểm đông đặc của kẽm 419,505 o C - Điểm đông đặc của bạc 960,80 o C - Điểm đông đặc của vàng 1063,00 o C ở các nớc phát triển việc giữ gìn và lập lại thớc đo nhiệt độ quốc tế thực dụng đều do cơ quan chuyên trách của nhà nớc phụ trách nh Viện đo lờng tiêu chuẩn Thớc đo nhiệt độ thực dụng quốc tế vẫn cha hoàn toàn đợc hoàn thiện, ví dụ nh cha có quy định đối với khoảng nhiệt độ dới - 182,97 o C. Các quy định cha thật bảo đảm cho thớc đo nhiệt độ thực dụng quốc tế đúng với thớc đo nhiệt độ nhiệt động học Vì vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm để hoàn thiện. 2.1.3. Dụng cụ và phơng pháp đo nhiệt độ ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 26 - Có nhiều loại dụng cụ đo nhiệt độ, tên gọi của mỗi loại một khác nhng thờng gọi chung là nhiệt kế . Trong dụng cụ đo nhiệt độ ta thờng dùng các khái niệm sau : Nhiệt kế là dụng cụ (đồng hồ) đo nhiệt độ bằng cách cho số chỉ hoặc tín hiệu là hàm số đã biết đối với nhiệt độ. Bộ phận nhạy cảm của nhiệt kế là bộ phận của nhiệt kế dùng để biến nhiệt năng thành một dạng năng lợng khác để nhận đợc tín hiệu (tin tức) về nhiệt độ. Nếu bộ phận nhạy cảm tiếp xúc trực tiếp với môi trờng cần đo thì gọi là nhiệt kế đo trực tiếp và ngợc lại. Theo thói quen ngời ta thờng dùng khái niệm nhiệt kế để chỉ các dụng cụ đo nhiệt độ dới 600 o C, còn các dụng cụ đo nhiệt độ trên 600 o C thì gọi là hỏa kế . Theo nguyên lý đo nhiệt độ, đồng hồ nhiệt độ đợc chia thành 5 loại chính. 1/ Nhiệt kế dãn nở đo nhiệt độ bằng quan hệ giữa sự dãn nở của chất rắn hay chất nớc đối với nhiệt độ. Phạm vi đo thông thờng từ -200 đến 500 o C . Ví dụ nh nhiệt kế thủy ngân, rợu 2/ Nhiệt kế kiểu áp kế đo nhiệt độ nhờ biến đổi áp suất hoặc thể tích của chất khí, chất nớc hay hơi bão hòa chứa trong một hệ thống kín có dung tích cố định khi nhiệt độ thay đổi. Khoảng đo thông thờng từ 0 đến 300 o C. 3/ Nhiệt kế điện trở đo nhiệt độ bằng tính chất biến đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi của vật dẫn hoặc bán dẫn. Khoảng đo thông thờng từ -200 đến 1000C . 4/ Cặp nhiệt còn gọi là nhiệt ngẫu, pin nhiệt điện . Đo nhiệt độ nhờ quan hệ giữa nhiệt độ với suất nhiệt điện động sinh ra ở đầu mối hàn của 2 cực nhiệt điện làm bằng kim loại hoặc hợp kim. Khoảng đo thông thờng từ 0 đến 1600 o C 5/ Hỏa kế bức xạ gồm hỏa kế quang học, bức xạ hoặc so màu sắc. Đo nhiệt độ của vật thông qua tính chất bức xạ nhiệt của vật. Khoảng đo thờng từ 600 đến 6000 o C . Đây là dụng cụ đo gián tiếp. Nhiệt kế còn đợc chia loại theo mức độ chính xác nh: - Loại chuẩn - Loại mẫu - Loại thực dụng . Hoặc theo cách cho số đo nhiệt độ ta có các loại : - Chỉ thị - Tự ghi - Đo từ xa 2.2. NHIệT Kế DãN Nở Thể tích và chiều dài của một vật thay đổi tùy theo nhiệt độ và hệ số dãn nở của vật đó. Nhiệt kế đo nhiệt độ theo nguyên tắc đó gọi là nhiệt kế kiểu dãn ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 27 - nở. Ta có thể phân nhiệt kế này thành 2 loại chính đó là : Nhiệt kế dãn nở chất rắn (còn gọi là nhiệt kế cơ khí) và nhiệt kế dãn nở chất nớc. 2.2.1. Nhiệt kế dãn nở chất rắn Nguyên lý đo nhiệt độ là dựa trên độ dãn nở dài của chất rắn. L t = L to [ 1 + ( t - t o ) ] L t và L to là độ dài của vật ở nhiệt độ t và t o - gọi là hệ số dãn nở dài của chất rắn Các loại : + Nhiệt kế kiểu đũa : Cơ cấu là gồm - 1 ống kim loại có 1 nhỏ và 1 chiếc đũa có 2 lớn + Kiểu bản hai kim loại (thờng dùng làm rơle trong hệ thống tự động đóng ngắt tiếp điểm). Hệ số dãn nở dài của một số vật liệu Vật liệu Hệ số dãn nở dài (1/độ) Nhôm Al 0,238 . 10 4 ữ 0,310 . 10 4 Đồng Cu 0,183 . 10 4 ữ 0,236 . 10 4 Cr - Mn 0,123 . 10 4 Thép không rĩ 0,009 . 10 4 H kim Inva (64% Fe & 36% N) 0,00001 . 10 4 2.2.2. Nhiệt kế dãn nở chất lỏng Nguyên lý: tơng tự nh các loại khác nhng sử dụng chất lỏng làm môi chất (nh Hg , rợu ) ng kim loaỷi ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 28 - Cấu tạo: Gồm ống thủy tinh hoặc thạch anh trong đựng chất lỏng nh thủy ngân hay chất hữu cơ. 1 - Phần tiếp xúc môi trờng cần đo gọi là bao nhiệt. 2 - ống mao dẫn có đờng kính rất nhỏ. 3 - thang đo. 4 - đoạn dự phòng. Nếu dùng Hg thì = 0,18.10 3 o C -1 còn thủy tinh thì = 0,02 . 10 3 o C -1 ( nên có thể bỏ qua) Tuy Hg có không lớn nhng nó không bám vào thủy tinh khó bị ôxy hóa, dễ chế tạo, nguyên chất, phạm vi đo nhiệt độ rộng. ở nhiệt độ < 200 o C thì đặc tính dãn nở của Hg và t là quan hệ đờng thẳng nên nhiệt kế thủy ngân đợc dùng nhiều hơn các loại khác. Nhiệt kế thủy ngân nếu đo nhiệt độ < 100 o C thì trong ống thủy tinh không cần nạp khí, khi đo ở nhiệt độ cao hơn và nhất là khi muốn nâng cao giới hạn đo trên thì phải nâng cao điểm sôi của nó bằng cách nạp khí trơ (N 2 ) vào. - Nếu nạp N 2 với áp suất 20 bar thì đo đến 500 o C - Nếu nạp N 2 với áp suất 70 bar thì đo đến 750 o C Ngời ta dùng loại này làm nhiệt kế chuẩn có độ chia nhỏ và thang đo từ 0 ữ 50 ; 50 ữ 100 o và có thể đo đến 600 o C. Ưu điểm : đơn giản rẻ tiền sử dụng dễ dàng thuận tiện khá chính xác. Khuyết điểm : độ chậm trễ tơng đối lớn, khó đọc số, dễ vỡ không tự ghi số đo phải đo tại chỗ không thích hợp với tất cả đối tợng (phải nhúng trực tiếp vào môi chất). Phân loại : Nhiệt kế chất nớc có rất nhiều hình dạng khác nhau nhng : + Xét về mặt thớc chia độ thì có thể chia thành 2 loại chính : - Hình chiếc đũa - Loại thớc chia độ trong 1 2 3 4 ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 29 - + Xét về mặt sử dụng thì có thể chia thành các loại sau: - Nhiệt kế kỹ thuật : khi sử dụng phần đuôi phải cắm ngập vào môi trờng cần đo (có thể hình thẳng hay hình chữ L). Khoảng đo - 30 ữ 50 C ; 0 ữ 50 500 Độ chia : 0,5 o C , 1 o C. Loại có khoảng đo lớn độ chia có thể 5 o C - Nhiệt kế phòng thí nghiệm : có thể là 1 trong các loại trên nhng có kích thớc nhỏ hơn. - Chú ý : Khi đo ta cần nhúng ngập đầu nhiệt kế vào môi chất đến mức đọc. * Loại có khoảng đo ngắn độ chia 0,0001 ữ 0,02 o C dùng làm nhiệt lợng kế để tính nhiệt lợng. * Loại có khoảng đo nhỏ 50 o C do đến 350 o C chia độ 0,1 o C. * Loại có khoảng đo lớn 750 o C đo đến 500 o C chia độ 2 o C. Ngoài ra : ta dùng nhiệt kế không dùng thủy ngân thang đo - 190 o C Error! Not a valid link. 100 o C và loại nhiệt kế đặc biệt đo đến 600 o C Trong tự động còn có loại nhiệt kế tiếp điểm điện. Các tiếp điểm làm bằng bạch kim Trong CN phải đặt nơi sáng sủa sạch sẽ ít chấn động thuận tiện cho đọc và vận hành. Bao nhiệt phải đặt ở tâm dòng chất lỏng với độ sâu quy định. - Nếu đờng kính ống đựng môi chất lớn thì ta đặt nhiệt kế thẳng đứng. ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 30 - - Nếu đo môi chất có nhiệt độ và áp suất cao thì cần phải có vỏ bảo vệ. + Nếu nhiệt độ t < 150 o C thì ta bơm dầu vào vỏ bảo vệ. + Nếu nhiệt độ cao hơn thì ta cho mạt đồng vào. 2.2.3. Nhiệt kế kiểu áp kế Dựa vào sự phụ thuộc áp suất m/c vào nhiệt độ khi thể tích không đổi Cấu tạo : Bao nhiệt làm bằng thép không hàn, bằng đồng thau đầu dới bịt kín đầu trên nối với ống nhỏ đờng kính khoảng 6 mm dài khoảng 300 mm, ống mao dẫn làm bằng ống thép hay đồng đờng kính trong bằng 0,36 mm có độ dài đến 20 ữ 60 m 1 2 3 6 1- Bao nhiệt chứa chất lỏng hay khí (bộ phận nhạy cảm) 2- ống mao dẫn 3- áp kế có thang đo nh nhiệt độ [...]... 1- Hệ số tỏa nhiệt của môi chất trong ống đối với ống đo nhiệt độ 2- Hệ số tỏa nhiệt của ống đo nhiệt độ đối với môi chất bên ngoài u1, u2 - Là chu vi tiết diện ống đo ở phần trong và ngoài F1, F2 - Diện tích tiết diện ống đo ở phần trong và ngoài 1, 2 - Độ chênh nhiệt độ giữa bề mặt ống đo với môi chất ở trong và ngoài 1 , 2 - Hệ số dẫn nhiệt của các đo n ống đo ở trong và ngoài - 56 - ĐO LƯờNG NHIệT. .. (t )- eAB (to) = eAB (t) - eAB (to) eAB (t )- eAB (t) = eAB (to) - eAB (to) EAB (t,t) = EAB (to,to) Vậy độ sai lệch (t - t) của đồng hồ đo là do sai số của nhiệt độ đầu lạnh (to to), đó là sai số do khi nhiệt độ đầu lạnh không bằng to (lúc chia độ) - 36 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 Các cách bù: - Nếu quan hệ là đờng thẳng thì ta chỉ cần điều chỉnh kim đi một đo n t - t = to - to - Thêm vào mạch cặp nhiệt. .. nhồi chất cách nhiệt và chôn xuống đất hay đặt vào các buồng hằng nhiệt 2.3.4 Các cách nối cặp nhiệt và khắc độ Nguyên lý: a- Cách mắc nối tiếp thuận : - +- + E = Ei t t Chú ý: thờng mắc cùng một loạt cách mắc này đo chính xác hơn làm góc quay của kim chỉ lớn, sử dụng khi đo nhiệt độ nhỏ - 37 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 b- Cách mắc nối tiếp nghịch : - + + E = E1 - E2 t t Dùng để đo hiệu nhiệt độ giữa... bảo vệ - Đảm bảo độ kín - Chịu nhiệt độ cao và biến đổi đột ngột của nhiệt độ - Chống ăn mòn cơ khí và hóa học - Hệ số dẫn nhiệt cao - Thờng dùng thạch anh, đồng, thép không rỉ để làm vỏ bảo vệ - 35 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 Một số cặp nhiệt thờng dùng : Cặp nhiệt Hạn đo trên Ký hiệu Dài hạn E ( 100, 0) Ngắn hạn Pt.Rh - Pt 1300 1600 0,46 0,8% Cromen - Alumen XA 900 1800 4,10 1% Cromen - Copen... 350 Nếu nh đặt cặp nhiệt ở môi trờng 1000 oC và đo, nhiệt độ xung quanh M to = 40 oC thì nhiệt độ do kim đồng hồ chỉ là bao nhiêu ? Biết XA 1000 oC thì E = 41,32 mv ; Cr có = 0,5.1 0-3 oC-1 Cu có n = 4,28.1 0-3 oC-1 Alumen có = 1,1.1 0-3 oC-1 Khung có k = 4,0.1 0-3 oC-1 Giãi: ở điều kiện chia độ R = RM + Rn + Rb => Rkd = 350 + 5 + 10 = 365 - 41 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 ở điều kiện thực tế : Rtt = R... đổi Rp Ex = i1 Rab - Nếu thay đổi Rp thì i1 không đổi - 42 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 Ex = K Rp I1 - Nếu thay đổi R thì Ex = Rab I2 Ex = f (Rab) - Điện trở dây bù, dây nối không ảnh hởng đến kết quả đo E = f (i) 1- iện thế kế có dòng làm việc không đổi: El - là nguồn điện làm việc Ec - là pin chuẩn (có sđđ không đổi và biết trớc) Ex - là điện áp hay suất nhiệt điện động cần đo G - là điện kế dùng... chỉ nhiệt độ đầu tự do của cặp nhiệt hoặc khi không dùng đo nhiệt độ thì đồng hồ phải chỉ một trị số xác định R1 r1 a RM - 46 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 2.4 NHIệT Kế đIệN TRở (NKĐT) Điện trở là một đặc tính vật liệu có quan hệ với nhiệt độ Nếu xác định đợc mối quan hệ có trớc thì sau này chỉ cần đo điện trở là biết đợc nhiệt độ của vật Hệ thống đo nhiệt độ theo nguyên tắc trên gồm : phần tử nhạy cảm nhiệt. .. độ cặp nhiệt là xác định quan hệ giữa suất nhiệt điện động và nhiệt độ của cặp nhiệt, còn kiểm định cặp nhiệt là đánh giá sự biến đổi của quan hệ trên sau khi đã dùng cặp nhiệt một thời gian, muốn chia độ và kiểm định cặp nhiệt thì ta phải tạo ra một môi trờng có nhiệt độ nhất định không đổi, xác định nhiệt độ này bằng nhiệt kế chuẩn Nhiệt độ không đổi trên có thể thực hiện - 38 - ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG... Cu có khoảng đo từ -5 0 ữ 80 oC, Pt có khoảng đo từ - 200 ữ 1000 oC Ngoài ra còn sử dụng chất bán dẫn Pt là kim loại quý, bền hóa học, dễ chế tạo, nguyên chất Điện trở suất của Pt : o = 0 , 0981 10 6 m Quan hệ nhiệt độ - điện trở : + 0 < t < 630C Rt = Ro ( 1 + At + Bt ) A , B : hằng số : - A = 3,96847.1 0-3 - B = -5 ,847.1 0-7 + 0 < t < -1 83 Rt = Ro ( 1 + At + Bt + Ct) ( t-100) C = -4 ,22.1 0-2 2 Độ nguyên... cặp nhiệt có đặc tính thẳng nhiệt độ đầu tự do nh nhau c- Cách mắc song song : - + - + - + Sử dụng để đo nhiệt độ trung bình của một số điểm d- Cách mắc để bù đầu lạnh cho cặp nhiệt chính : t'o t'o to t Sơ đồ nối tiếp thuận to t to Sơ đồ nối tiếp ngợc Thờng sử dụng cách này để tiết kiệm dây bù e- Cách chia độ cặp nhiệt : Chia độ cặp nhiệt thực hiện khi chia độ một cặp nhiệt mới hay kiểm định cặp nhiệt . độ (có khi gọi là thớc đo nhiệt độ, nhiệt giai ). Dụng cụ dùng đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế, nhiệt kế dùng đo nhiệt độ cao còn gọi là hỏa kế. Quá trình xây dựng thang đo nhiệt độ tơng đối phức. cụ đo gián tiếp. Nhiệt kế còn đợc chia loại theo mức độ chính xác nh: - Loại chuẩn - Loại mẫu - Loại thực dụng . Hoặc theo cách cho số đo nhiệt độ ta có các loại : - Chỉ thị - Tự ghi - Đo. Bao nhiệt phải đặt ở tâm dòng chất lỏng với độ sâu quy định. - Nếu đờng kính ống đựng môi chất lớn thì ta đặt nhiệt kế thẳng đứng. ĐO LƯờNG NHIệT CHƯƠNG 2 - 30 - - Nếu đo môi chất có nhiệt