1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình đo lường nhiệt docx

224 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 17,91 MB

Nội dung

Hoặc có thể định nghĩa rằng đo lờng là hành động cụ thể thực hiện bằng công cụ đo lờng để tim trị số của một đại lợng cha biết biểu thị bằng đơn Mục đích đo lờng là lợng cha biết mà ta c

Trang 2

NHIỆT

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Cơ sở kỹ thuật đo lờng, NXB Đại học bách khoa Hà nội, 1995 2- Kỹ thuật đo lờng các đại lợng vật lý, tập 1, 2 - Phạm thợng Hàn, Nguyễn trọng Quế , Nguyễn văn Hòa, NXB Giáo dục, 1996

3- Đo lờng và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diễn Tập, NXB

Khoa học kỹ thuật, 1996

4- Fundamentals of Temperature, Pressure, and Flow

Measurements (Third Edition) - Robert P Benedict, A

Wiley-Interscience Publication John Wiley & Sons

Trang 4

CH¦¥NG 1 : NHỮNG KH¸I NIÖM C¥ BẢN VÒ ĐO L¦êNG

CH¦¥NG 2 : ĐO NHIÖT Đé

CH¦¥NG 3 : ĐO ¸P SUÊT Vµ CH¢N KH¤NG

CH¦¥NG 4 : ĐO L¦U L¦îNG M¤I CHÊT

CH¦¥NG 5 : ĐO MøC CAO CñA M¤I CHÊT

CH¦¥NG 6 : ph©n tÝch c¸c chÊt thµnh phÇn trong hæn hîp

CH¦¥NG 7 : ĐO Đé ÈM

Trang 5

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

ĐO LƯờNG

đo lờng là một quá trinh đánh giá định lợng một đại lợng cần

đo để có kết qủa bằng số so với đơn vị đo Hoặc có thể định nghĩa rằng đo lờng là hành động cụ thể thực hiện bằng công cụ

đo lờng để tim trị số của một đại lợng cha biết biểu thị bằng đơn

Mục đích đo lờng là lợng cha biết mà ta cần xác định.

Đối tợng đo lờng là lợng trực tiếp bị đo dùng để tính toán tỡm lợng cha biết

CHƯƠNG 1

Trang 6

PHÂN LOẠI ĐO LƯỜNG

Thông thờng ngời ta dựa theo cách nhận đợc kết qủa đo lờng để phân loại, do đó ta có 4 loại:

- đ o gián tiếp

Trang 7

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Đo trực tiếp

Là ta đem lợng cần đo so sánh với lợng đơn vị bằng dụng cụ đo hay đồng hồ chia

độ theo đơn vị đo Mục đích đo lờng và đối tợng đo lờng thống nhất với nhau đo trực tiếp có thể rất đơn giản nhng có khi cũng rất phức tạp, thông thờng ít khi gặp phép đo hoàn toàn trực tiếp.

- Phép đọc trực tiếp: Đọc trực tiếp giỏ trị cần đo từ dụng cụ đo

- Phép chỉ không (hay phép bù): Nguyên tắc đo của phép bù là đem lợng cha biết cân bằng với lợng đo đã biết trớc và khi có cân bằng, đồng hồ chỉ không.

- Phép trùng hợp: Theo nguyên tắc của thớc cặp để xác định lợng cha biết.

- Phép thay thế: Nguyên tắc là lần lợt thay đại lợng cần đo bằng đại lợng đã biết.

- Phép cầu sai: Thay đại lợng không biết bằng cách đo đại lợng gần nó rồi suy

ra Thờng dùng hiệu chỉnh các dụng cụ đo độ dài.

Trang 8

Đo giỏn tiếp

Lợng cần đo đợc xác định bằng tính toán theo quan hệ hàm đã biết đối với các ợng bị đo trực tiếp có liên quan Y = f ( x xn )

l-Đo tổng hợp

Là tiến hành đo nhiều lần ở các điều kiện khác nhau để xác định đợc một hệ

ph-ơng trỡnh biểu thị quan hệ giữa các đại lợng cha biết và các đại lợng bị đo trực tiếp, từ đó tỡm ra các lợng cha biết ( L = Lo ( 1 + t + t2 ) )

Đo thống kờ

Để đảm bảo độ chính xác của phép đo nhiều khi ngời ta phải sử dụng phơng pháp

đo thống kế, tức là ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bỡnh.

Cách đo này đặc biệt hữu hiệu khi tín hiệu đo là ngẫu nhiên hoặc khi kiểm tra độ chính xác của một dụng cụ đo.

Trang 9

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

DụNG Cụ ĐO LƯờNG

Dụng cụ để tiến hành đo lờng bao gồm rất nhiều loại khác nhau về cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng Xét riêng về mặt thực hiện phép đo thỡ có thể

chia dụng cụ đo lờng thành 2 loại, đó là: vật đo và đồng hồ đo.

Vật đo: là biểu hiện cụ thể của đơn vị đo, nh qủa cân, mét, điện trở tiêu chuẩn

Đồng hồ đo: Là những dụng cụ có thể đủ để tiến hành đo lờng hoặc kèm với vật đo.

- Bộ phận nhạy cảm: (đồng hồ sơ cấp hay đầu đo) tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp

với đối tợng cần đo Trong trờng hợp bộ phận nhạy cảm đứng riêng biệt và trực tiếp tiếp xúc với đối tợng cần đo thỡ đợc gọi là đồng hồ sơ cấp.

- Bộ phận chuyển đổi: Làm chuyển tính hiệu do bộ phận nhạy cảm phát ra đa về

đồng hồ thứ cấp, bộ phận này có thể chuyển đổi toàn bộ hay một phần, giữ nguyên hay thay đổi hoặc khuyếch đại.

- Bộ phận chỉ thị đồng hồ: (đồng hồ thứ cấp) căn cứ vào tín hiệu của bộ phận nhạy

cảm chỉ cho ngời đo biết kết quả.

Trang 10

PHÂN LOẠI ĐỒNG HỒ

+ Đồng hồ so sánh: Làm nhiệm vụ so sánh lợng bị đo với vật đo Lợng bị đo đợc tính

theo vật đo Ví dụ: cái cân, điện thế kế

+ Đồng hồ chỉ thị: Cho biết trị số tức thời của lợng bị đo nhờ thang chia độ, cái chỉ thị

hoặc dòng chữ số.

+ Đồng hồ tự ghi: là đồng hồ có thể tự ghi lại giá trị tức thời của đại lợng đo trên giấy

dới dạng đờng cong f(t) phụ thuộc vào thời gian đồng hồ tự ghi có thể ghi liên tục hay gián đoạn, độ chính xác kém hơn đồng hồ chỉ thị Loại này trên một bảng có thể có nhiều chỉ số.

+ Đồng hồ tích phân: là loại đồng hồ ghi lại tổng số vật chất chuyển qua trong một số

thời gian nào đó nh đồng hồ đo lu lợng.

+ Đồng hồ kiểu tín hiệu: loại này bộ phận chỉ thị phát ra tín hiệu (ánh sáng hay âm

thanh) khi đại lợng đo đạt đến giá trị nào đó.

Phân loại theo cách nhận đợc lợng bị đo từ đồng hồ thứ cấp

Trang 11

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Phân loại theo các tham số cần đo:

+ Đồng hồ đo áp suất: áp kế - chân không kế

+ Đồng hồ đo lu lợng: lu lợng kế

+ Đồng hồ đo thành phần vật chất: bộ phân tích

+ Đồng hồ đo mức cao: đo mức của nhiên liệu, nớc.

+ Đồng hồ đo nhiệt độ: nhiệt kế, hỏa kế

Trang 12

Trong thực tế giá trị đo lờng nhận đợc từng đồng hồ khác với giá trị thực của ợng bị đo Giá trị thực không biết đợc và ngời ta thay giá trị thực này bằng giá trị thực nghiệm, giá trị này phụ thuộc phẩm chất đồng hồ đo hay nói cách khác là các tham số của đồng hồ Chúng ta chỉ xét đến những tham số chủ yếu có liên quan dến độ chính xác của số đo do đồng hồ cho biết, đó là:

 = 100%

d

o A

 =

- Sai số qui dẫn: là tỉ số giữa s.số tuyệt đối đối với khoảng đo của đồng hồ (%)

%100

min max

=

A A

qd

Trang 13

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Cấp chính xác: là sai số quy dẫn lớn nhất trong khoảng đo của đồng hồ

Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác của dụng cụ đo là CCX

Các dụng cụ đo có CCX = 0.1 hay 0.2 gọi là dụng cụ chuẩn Còn dùng trong phòng thínghiệm thờng là loại có CCX = 0.5 , 1 Các loại khác đợc dùng trong công nghiệp Khinói dụng cụ đo có cấp chính xác là 1,5 tức là Sqd = 1,5%

Các loại sai số định tính: Trong khi sử dụng đồng hồ ngời ta thờng để ý đến các loại sai số

sau

- Sai số cho phép: là sai số lớn nhất cho phép đối với bất kỳ vạch chia nào của đồng hồ (với

quy định đồng hồ vạch đúng t/c kỹ thuật) để giữ đúng cấp chính xác của đồng hồ

- Sai số cơ bản: là sai số lớn nhất của bản thân đồng hồ khi đồng hồ làm việc bình thờng,

loại này do cấu tạo của đồng hồ

- Sai số phụ: do điều kiện khách quan gây nên.

Trang 14

Biến sai

Chú ý: Biến sai số chỉ của đồng hồ không đợc lớn hơn sai số cho phép của đồng hồ.

Là độ sai lệch lớn nhất giữa các sai số khi đo nhiều lần 1 tham số cần đo ở cùng 1

điều kiện đo lờng: Adm - And max

X A

∆ X : độ chuyển động của kim chỉ thị (m ; độ )

∆ A : độ thay đổi của giá trị bị đo.

Trang 15

NHỮNG KH¸I NIÖM C¥ BẢN VÒ ĐO L¦êNG

Trang 16

SAI SỐ ĐO LƯờNG

Trong khi tiến hành đo lờng, trị số mà ngời xem, đo nhận đợc không bao giờ hoàn toàn đúng với trị số thật của tham số cần đo, sai lệch giữa hai trị số đó gọi là sai

đối tợng đo lờng.

Trang 17

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

nhiệt độ, của từ trờng, vị trí đồng hồ không đặt đúng quy định

vạch chia theo đờng xiên

pháp đo

lờng

quy luật (số mũ hay cấp số ) điện áp của pin bị yếu dần trong quá trỡnh đo lờng, sai sốkhi đo độ dài bằng một thớc đo có độ dài không đúng

Vậy để hạn chế sai số hệ thống thỡ đồng hồ phải đợc thiết kế và chế tạo thật tốt, ngời

đo phải biết sử dụng thành thạo dụng cụ đo, phải biết lựa chọn phơng pháp đo một cáchhợp lý nhất và tỡm mọi cách giữ cho điều kiện đo lờng không thay đổi

Trang 18

Sai số ngẫu nhiên: Trong quá trỡnh đo lờng, những sai số mà không thể tránh khỏi gây bởi sự không chính xác tất yếu do các nhân tố hoàn toàn ngẫu nhiên

đợc gọi là sai số ngẫu nhiên.

Sự xuất hiện mỗi sai số ngẫu nhiên riêng biệt không có quy luật Nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên là do những biến đổi rất nhỏ thuộc rất nhiều mặt không có liên quan với nhau xảy ra trong khi đo lờng, mà ta không có cách nào tính trớc đợc Vỡ vậy chỉ có thể thừa nhận sự tồn tại của sai số ngẫu nhiên

và tỡm cách tính toán trị số của nó chứ không thể tỡm kiếm và khử các nguyên nhân gây ra nó Loại sai số này có tính tơng đối và giữa chúng không có ranh giới.

Mỗi sai số ngẫu nhiên xuất hiện không theo quy luật không thể biết trớc và không thể khống chế đợc, nhng khi tiến hành đo lờng rất nhiều lần thỡ tập hợp rất nhiều sai số ngẫu nhiên của các lần đo đó sẽ tuân theo quy luật thống kê.

Trang 19

Số lần xuất hiện

x

x i X

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Tính sai số ngẫu nhiên trong phép đo trực tiếp

Qui luật phân bố số đo và sai số ngẫu nhiên:

Đo liên tục và trực tiếp một tham số

cần đo ở điều kiện đo lờng không đổi

Trang 20

y = 2

2

2

2

σ = - lµ sai sè trung bình bình ph¬ng cña sai sè

Trang 21

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Sai số của dãy số đo:

σ = (với δi = xi - X) là sai số trung bỡnh bỡnh phơng và đặc trng

cho độ chính xác của dãy số đo khi n = ∝

( )

n

n

i i

+ θ = biến đổi và tính toán ta đợc θ = 4/5σ Tra bảng ta có P (-θ ,+θ ) = 58%

+ Sai số giới hạn δlim là sai số có trị số đủ lớn sao cho trong thực tế hầu nh không có sai

số ngẫu nhiên nào trong phép đo có trị số lớn hơn δlim Ngời ta thờng dùng δlim = 3σ lúcnày P (-δlim,+δlim) = 99,7% Có khi ta dùng δlim = 2σ

Trang 22

Sai số của kết quả đo

1  - là sai số ngẫu nhiên của kết quả đo lờng

Thường ta dùng S = biến đổi và tính ra đợc S =

và gọi S là sai số trung bỡnh bỡnh phơng của kết quả đo lờng.

2

X = L ± S

R = - Sai số ngẫu nhiên của kết quả đo lờng => X = L ± R

T = - Sai số trung bình toán của kết quả đo lờng => X = L ± T

= 3S - Sai số giới hạn của kết quả đo lờng => X = L ±

Trang 23

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

- Bản thân các sai số S, R, T cũng có sai số nên trong các phép đo tinh vi nhất (phép đo mà ρ /L < 0,1% ) thỡ chúng ta cần phải xét đến Sai số của S, R, T cũng gồm 3 loại nh trên tức là ứng với R thỡ có rR, sR, tR.

Lúc này ta có thể viết X = L ± ( R ± rR) Tơng tự cũng với S và T.

- Trong trờng hợp phép đo không thể thực hiện đợc với điều kiện đo lờng nh nhau thỡ độ chính xác của mỗi số đo không nh nhau, vỡ vậy cần xét đến mức độ tin cậy của các số đo thu đợc Số dùng biểu thị mức độ tin cậy đó gọi là trọng

n

i

i i

p

p x

n

i

i i

p p

Trang 24

TÝnh sai sè ngÉu nhiªn trong phÐp ®o gi¸n tiÕp

i i

m

a a

x x

x

 0 =

Trang 25

NHỮNG KHáI NIệM CƠ BẢN Về ĐO LƯờNG

Chú ý: Về mặt đo lờng ta cần phân biệt rõ sự khác nhau của các biểu thức toán

có giá trị nh nhau về mặt toán nhng viết khác nhau.

1- Với y = x.x.x , biến x đợc cho 3 lần riêng rẽ nh nhau khi tỡm thể tích khối lập phơng có cạnh là x Ta cũng có thể viết y = x3, trờng hợp này có nghĩa là chỉ

đo 1 cạnh x và dùng phép đo gián tiếp để xác định y Sai số của y trong 2 trờng hợp trên rõ ràng là không giống nhau.

Trang 26

Ví dụ: Một hỡnh vuông có cạnh là 5,00 ± 0,05m Hãy tính sai số gây nên do các cạnh đối với diện tích hỡnh vuông ?

Gọi cạnh hỡnh vuông là x thỡ diện tích hỡnh vuông sẽ là y = x2

Ly = 5,00 x 5,00 = 25,0000 m2 → = 0,02 25 m2 = 0,5 m2

Vậy trị số đúng của y là y = 25 ± 0,5 m2.

2 2

1 ox

00,5

05,0

x x

Trang 27

OIML được thành lập ngày 12/10/1955 tại Paris Đây là một tổ chức liên chínhphủ với mục tiêu chủ yếu là điều hoà và phối hợp trên phạm vi quốc tế nhữngquy định mang tính chất quản lý và kỹ thuật đối với phương tiện đo ở các nướckhác nhau nhằm tạo thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá và dịch vụquốc tế.

Các nội dung hoạt động cụ thể của OIML là:

- Thiết lập trung tâm thông tin và tư liệu về các cơ quan quốc gia chịu tráchnhiệm về kiểm định và giám sát phương tiện đo, xem xét thiết kế, chế tạo và sửdụng phương tiện đo;

- Xây dựng các nguyên tắc chung về đo lường hợp pháp;

- Nghiên cứu để thống nhất các phương pháp và quy định về những vấn đề về

đo lường hợp pháp mà quốc tế quan tâm;

- Xây dựng dự luật và các quy định mẫu về phương tiện đo và nguyên tắc sửdụng;

- Xây dựng sơ đồ tổ chức thực hiện mẫu cho cơ quan kiểm định và giám sátphương tiện đo;

- Xác định đặc trưng và mức chất lượng cần thiết phải đạt của các phương tiệnđo;

- Tăng cường quan hệ giữa các cơ quan đo lường của các nước thành viêntrong các hoạt động hợp pháp

Tổ chức Đo lường hợp pháp Quốc tế (Organisation international

de Métrologie Légale – OIML)

Trang 28

Ở nước ta hệ thống chuẩn đo lường đã được bắt đầu xây dựng

từ năm 1962 Khi mới thành lập, Viện đo lường lúc ấy chỉ có một số chuẩn về khối lượng, độ dài và dung tích do cơ quan đo lường Bộ nội

thương lúc bấy giờ chuyển giao Từ năm 1965 đến 1970, được

CHDC Đức (trước đây) giúp đỡ, chúng ta đã có một hệ thống chuẩn đạt trình độ chuẩn hạng II, hạng III về độ dài, khối lượng, dung tích,

1979, sau khi thành lập Trung tâm đo lường (Viện đo lường trước đây), hệ thống chuẩn của nước ta đã được tăng cường đáng kể thông qua các chương trình viện trợ của SAREC (Thuỵ Điển), UNDP (Liên hợp quốc), EU (Liên minh Châu Âu) Đặc biệt trong những năm gần đây, thông qua các dự án đầu tư tăng cường nâng cấp hàng năm của Nhà nước, nhiều lĩnh vực chuẩn đo lường như: khối lượng, độ dài,

tần số thời gian, điện, dung tích lưu lượng, lực độ cứng

Trang 29

Đơn vị đo chiều dài tương đương với chiều dài quãng đường

đi được của một tia sáng trong chân không trong khoảng thời

Đơn vị đo khối lượng bằng khối lượng của kilôgam tiêu chuẩn quốc tế (quả cân hình trụ bằng hợp kim platin-iriđi) được giữ tại Viện đo lường quốc tế (viết tắt tiếng Pháp: BIPM), Sèvres,

Paris (CGPM lần thứ 1 (1889), CR 34-38) Cũng lưu ý rằng kilôgam là đơn vị đo cơ bản có tiền tố duy nhất; gam được

định nghĩa như là đơn vị suy ra, bằng 1 / 1 000 của kilôgam;

các tiền tố như mêga được áp dụng đối với gam, không phải kg; ví dụ Gg, không phải Mkg Nó cũng là đơn vị đo lường cơ

bản duy nhất còn được định nghĩa bằng nguyên mẫu vật cụ thể

thay vì được đo lường bằng các hiện tượng tự nhiên (Xem thêm bài về kilôgam để có các định nghĩa khác).

Trang 30

Đơn vị đo số hạt cấu thành thực thể bằng với số nguyên tử trong0,012 kilôgam cacbon-12 nguyên chất (CGPM lần thứ 14 (1971)Nghị quyết 3, CR 78) Các hạt có thể là các nguyên tử, phân tử, ion,điện tử Nó xấp xỉ 6.022 141 99 × 1023 hạt.

cand

ela cd

Cường độchiếusáng

Đơn vị đo cường độ chiếu sáng là cường độ chiếu sáng theo mộthướng cho trước của một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với tần số540×1012 héc và cường độ bức xạ theo hướng đó là 1/683 oát trênmột sterađian (CGPM lần thứ 16 (1979) Nghị quyết 3, CR 100)

Trang 31

CHƯƠNG 2

Trang 32

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Nhiệt độ là một tham số vật lý quan trọng, thờng hay gặp trong

kỹ thuật, công nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Nó là tham số có liên quan đến tính chất của rất nhiều vật chất, thể hiện hiệu suất của các máy nhiệt và là nhân tố trọng yếu ảnh hởng đến sự truyền nhiệt.

Hiện nay yêu cầu đo chính xác nhiệt độ từ xa cũng là một việc rất có ý nghĩa đối với sản xuất và nghiên cứu khoa học

Trang 33

Đ O NHIệT Độ

Khái niệm nhiệt độ

Tính chất của vật chất có liên quan mật thiết tới mức độ nóng lạnh của vật chất đó Nóng lạnh là thể hiện tỡnh trạng giữ nhiệt của vật và mức độ nóng lạnh đó đợc gọi

là nhiệt độ Vậy nhiệt độ là đại lợng đặc trng cho trạng thái nhiệt của vật,

E = KT

2 3

Theo thuyết động học phân tử thỡ động năng của vật

Theo định luật 2 nhiệt động học: Nhiệt lợng nhận vào hay tỏa ra của môi chất trong chu trỡnh Cácnô tơng ứng với nhiệt độ của môi chất và có quan hệ

2

2 1

1

T

T Q

Q

=

Vậy khái niệm nhiệt độ không phụ thuộc vào bản chất mà chỉ phụ thuộc nhiệt ợng nhận vào hay tỏa ra của vật.

Trang 34

l-Muốn đo nhiệt độ thỡ phải tỡm cách xác định đơn vị nhiệt độ để xây dựng thành thang đo nhiệt độ (có khi gọi là thớc đo nhiệt độ, nhiệt giai) Dụng cụ dùng đo nhiệt

độ gọi là nhiệt kế (hỏa kế).

1731: Reomua sử dụng rợu làm nhiệt kế Ông lấy rợu có nồng độ thích hợp nhúng vào nớc đá đang tan và lấy thể tích là 1000 đơn vị và khi đặt trong hơi nớc đang sôi

thỡ lấy thể tích là 1080 đơn vị, và xem quan hệ dãn nở đó là đờng thẳng để chia đều

thớc ứng với 0 oR đến 80 oR.

1597: Galilê dựa trên sự giãn nở của nớc và đã chế tạo ra nhiệt kế nớc đầu tiên; Thang đo nhiệt độ đợc quy định dựa vào nhiệt độ chênh lệch giữa 2 điểm khác nhau của một nguyên chất để làm đơn vị đo do NEWTON đề nghị đầu tiên, và cách quy định đo nhiệt độ này đợc dùng mãi cho đến nay.

1724: Farenheit lập thang đo nhiệt độ với 3 điểm : 0 ; +32 và +96 , tơng ứng với 17,8 oC ; 0 oC và 35,6 oC sau đó lấy thêm điểm +212 ứng với nhiệt độ sôi của nớc

-ở áp suất khí quyển (100 oC)

Trang 35

Đ O NHIệT Độ

1848: Kelvin xây dựng thớc đo nhiệt độ trên cơ sở nhiệt động học Theo định luật nhiệt động học thứ 2, công trong chu trỡnh Cácnô tỷ lệ với độ chênh nhiệt độ chứ không phụ thuộc chất đo nhiệt độ Kelvin lấy điểm tan của nớc đá là 273,1

độ và gọi 1 độ là chênh lệch nhiệt độ ứng với 1% công trong chu trỡnh Cácnô giữa điểm sôi của nớc và điểm tan của nớc đá ở áp suất bỡnh thờng

1742: A.Celsius sử dụng thủy ngân làm nhiệt kế Ông lấy 1000C ứng với điểm tan của nớc đá còn 0oC là điểm sôi của nớc và sau này đổi lại điểm sôi là 100oC còn

điểm tan của nớc đá là 0oC

H

(V)

2

Hg

1877: ủy ban cân đo quốc tế công nhận thớc chia

độ Hydrogen bách phân làm thớc chia nhiệt độ cơ

bản, 0 và 100 ứng với điểm tan của nớc đá và điểm

sôi của nớc ở áp suất tiêu chuẩn (760 mmHg).

Trang 36

1948: Sau khi sửa đổi và bổ sung thêm, hội nghị cân đo quốc tế đã xác định thớc đo nhiệt độ quốc tế 1948 Theo thớc đo này nhiệt độ ký hiệu là t, đơn vị đo là [oC].

Các điểm chuẩn gốc đều đợc xác định ở áp suất khí quyển tiêu chuẩn và gồm:

1933: Hội nghị cân đo Quốc tế đã quyết định dùng thớc đo nhiệt độ Quốc tế, thớc

đo này lấy nhiệt độ tan của nớc đá và nhiệt độ sôi của nớc ở áp suất bỡnh thờng là

0 và 100 độ, ký hiệu đơn vị nhiệt độ là [ oC ] và dựa trên một hệ điểm nhiệt độ cố

định để chia độ còn các nhiệt độ trung gian thỡ xác định bằng các dụng cụ nội suy.

Trang 37

Đ O NHIệT Độ

1968: Hội nghị cân đo quốc tế quyết định đa ra thớc đo nhiệt độ quốc tế thực dụng Thớc đo này cũng đợc xây dựng dựa trên 6 điểm chuẩn gốc :

ở các nớc phát triển việc giữ gỡn và lập lại thớc đo nhiệt độ quốc tế thực dụng đều

do cơ quan chuyên trách của nhà nớc phụ trách nh Viện đo lờng tiêu chuẩn Thớc

đo nhiệt độ thực dụng quốc tế vẫn cha hoàn toàn đợc hoàn thiện, ví dụ nh cha có quy định đối với khoảng nhiệt độ dới -182,97oC Các quy định cha thật bảo đảm cho thớc đo nhiệt độ thực dụng quốc tế đúng với thớc đo nhiệt độ nhiệt động học Vỡ vậy cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm để hoàn thiện.

Trang 38

Dụng cụ đo nhiệt độ

Có nhiều loại dụng

cụ đo nhiệt độ, tên gọi của mỗi loại một khác nhng thờng gọi chung là nhiệt kế.

Theo thói quen thờng dùng khái niệm nhiệt

Trang 39

Ố ng kim loạiLoại

kiẻu đũa Loại kiẻu bản kim loại

NHIỆT KẾ GIÊN NỞ

ThÓ tÝch vµ chiÒu dµi cña mĩt vỊt thay ®ưi tïy theo nhiÖt ®ĩ vµ hÖ sỉ gi·n nị cña vỊt ®ê NhiÖt kÕ ®o nhiÖt ®ĩ theo nguyªn t¾c ®ê gôi lµ nhiÖt kÕ gi·n nị Ta cê thÓ ph©n nhiÖt kÕ nµy thµnh 2 lo¹i chÝnh ®ê lµ : NhiÖt kÕ gi·n nị chÍt r¾n (cßn gôi lµ nhiÖt kÕ c¬ khÝ) vµ nhiÖt kÕ gi·n nị chÍt lỏng.

NhiÖt kÕ gi·n nị chÍt r¾n

Nguyªn lý ®o nhiÖt ®ĩ lµ dùa

trªn ®ĩ gi·n nị dµi cña chÍt

Trang 40

Nhiệt kế giãn nở chất lỏng

Nguyên lý: tơng tự nh các loại khác nhng sử dụng

chất lỏng làm môi chất (nh Hg, rợu )

Cấu tạo: Gồm ống thủy tinh hoặc thạch anh trong

đựng chất lỏng nh thủy ngân hay chất hữu cơ.

Ưu điểm: đơn giản rẻ tiền sử

dụng dễ dàng thuận tiện khá chính

xác.

Khuyết điểm: độ chậm trễ tơng đối

lớn, khó đọc số, dễ vỡ không tự

ghi số đo phải đo tại chỗ không

thích hợp với tất cả đối tợng (phải

nhúng trực tiếp vào môi chất).

Ngày đăng: 28/06/2014, 03:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ lôgômmét đặt trong cầu không cân bằng - Giáo trình đo lường nhiệt docx
Sơ đồ l ôgômmét đặt trong cầu không cân bằng (Trang 73)
Đồ thị NICURáT - Giáo trình đo lường nhiệt docx
th ị NICURáT (Trang 109)
Sơ đồ đo lờng: Thờng dùng cầu cân bằng hoặc cầu không cân bằng và tùy dụng cụ đo - Giáo trình đo lường nhiệt docx
o lờng: Thờng dùng cầu cân bằng hoặc cầu không cân bằng và tùy dụng cụ đo (Trang 180)
Sơ đồ nguyên lý của bộ phân tích khí kiểu iôn hóa : - Giáo trình đo lường nhiệt docx
Sơ đồ nguy ên lý của bộ phân tích khí kiểu iôn hóa : (Trang 184)
Sơ đồ bộ phân tích khí kiểu giao thoa kế - Giáo trình đo lường nhiệt docx
Sơ đồ b ộ phân tích khí kiểu giao thoa kế (Trang 188)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w