Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
212,48 KB
Nội dung
Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Chất l|ợng n|ớc - Đo tổng độ phóng xạ anpha trong n|ớc không mặn Ph|ơng pháp nguồn dày Water quality - Measurement of gross alpha activity in non -saline water thick source method Cảnh báo - Cần tham khảo các chỉ dẫn của nhà sản xuất về vận hành an toàn điện cao thế dùng trong dụng cụ đếm. Trong tất cả các quy định của tất cả các n|ớc đã đ|ợc ban hành bao gồm việc sử dụng các chất phóng xạ trong phòng thí nghiệm. Các quy định này là bắt buộc và hội đồng quy định cần tiếp xúc với những ng|ời sẽ sử dụng. Các h|ớng dẫn đặc biệt về việc chuẩn bị các nguồn anpha đ|ợc đ|a ra trong điều 7. 1. Phạm vi áp dụng 1.1. Chất cần đ|ợc xác định Tiêu chuẩn này chỉ ra ph|ơng pháp xác định tổng độ phóng xạ D trong n|ớc không mặn đối với nuclit phóng xạ D mà không bay hơi ở 350 0 C. Ph|ơng pháp này có thể xác định nuclit phóng xạ có thể bay hơi đ|ợc đo trong khoảng xác định bằng chu kì bán hủy, duy trì thể mẹ (của loại dễ bay hơi) và quá trình đo (thời gian đếm). 1.2. Khả năng áp dụng Ph|ơng pháp này có thể áp dụng cho n|ớc nguồn và n|ớc uống và có thể mở rộng cho n|ớc mặn hoặc n|ớc khoáng, nh|ng với độ nhạy kém hơn. 1.3. Khoảng áp dụng Khoảng áp dụng phụ thuộc vào số l|ợng chất vô cơ có trong n|ớc và các đặc tính (tốc độ đếm phông và hiệu suất đếm) của máy đếm. 2. Tiêu chuẩn trích dẫn Các tiêu chuẩn sau đây chứa các điều khoản có liên quan qua đó tạo nên các điều khoản của tiêu chuẩn này. Vào thời điểm ban hành, các bản in có hiệu lực. Tất cả các tiêu chuẩn đều phải soát xét, và các bên thỏa thuận dựa trên cơ sở của tiêu chuẩn này đ|ợc khuyến khích nghiên cứu khả năng áp dụng những lần xuất bản mới nhất của các tiêu chuẩn ghi d|ới đây. Các thành viên của IEC và ISO giữ các số đăng ký các tiêu chuẩn quốc tế hiện hành. Tiêu chuẩn quốc tế 5667- l: 1980, chất l|ợng n|ớc - Lấy mẫu - Phần l: H|ớng dẫn cách thiết lập kế hoạch lấy mẫu. TCVN 5992: 1995 Chất l|ợng n|ớc - Lấy mẫu - Phần 2: H|ớng dẫn kĩ thuật lấy mẫu. TCVN 5993: 1995 Chất l|ợng n|ớc - Lấy mẫu - Phần 3: H|ớng dẫn bảo quản và vận chuyển mẫu. 3. Nguyên tắc Mẫu đ|ợc axit hóa để cho ổn định, đ|ợc làm cho bay hơi gần nh| khô, đ|ợc chuyển sang dạng sunphat và sau đó nung ở 350 0 C. Một phần tro còn lại chuyển sang khay Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 đếm và tổng độ phóng xạ anpha đ|ợc đo bằng cách đếm trong bộ detector hạt D hoặc hệ thống máy đếm đã hiệu chuẩn tr|ớc qua chất chuẩn phóng xạ D . 4. Thuốc thử Tất cả các loại thuốc thử phải là thuộc loại tinh khiểt phân tích và không đ|ợc có phóng xạ D. Chú thích: Ph|ơng pháp chuẩn bị thuốc thử trắng để kiểm tra chất l|ợng của chất phóng xạ hoặc chất nhiễm bán đ|ợc đ|a ra trong 10.1. 4.1. Dung dịch chuẩn 241 Am Chú thích: 1) 241 Am thích hợp hơn 239 pu, bởi vì đi cùng 239 pu lại thòng có mặt 241 pu dẫn đến sự tăng 241 Am trong dung dịch chuẩn của nguồn, mà cũng vì thế nguồn luôn luôn đ|ợc làm sạch. Hợp chất uranium có thành phần đông vị đã biết khó thu đ|ợc và có độ nhạy khác với của 239 Pu (xem 9.3). 2) Các mẫu chuẩn đã đ|ợc chứng chỉ đang có sẵn từ các nguồn ở hầu hết các n|ớc. Cơ quan năng l|ợng nguyên tử Quốc tế Viên, áo là 1 nguồn cung cấp Quốc lế. Viên tiêu chuẩn công nghệ Quốc gia (NIST), Mỹ cũng có thể cung cấp cho tất cả các n|ớc. 3) Việc chọn các chất chuẩn anpha sẽ phụ thuộc vào sự hiểu biết các dạng nhiễm xạ nh| loại có mặt trong n|ớc cần phải thử nghiệm. Nhìn chung, l|ợng này chọn giữa chất phóng xạ tự nhiên và nhân tạo. 4) Hợp chất uranium thiên nhiên có thành phần đồng vị đã biết có i điểm thuận tiện là loại tính đặc biệt của nó có thể tính đ|ợc từ những hằng số lý hóa đã đ|ợc thiết lập và các dữ liệu về thành phần đồng vị phong phú là độc lập với các quy trình chuẩn hóa của các tổ chức riêng biệt. 5) Hơn nữa do năng l|ợng bức xạ anpha phát ra từ các đồng vị của uranium bé hơn so với năng l|ợng của các đồng vị transuran nhân tạo nên việc dùng các mẫu chuẩn uranium cho kết quả cao hơn transuran. Một số chuyên gia phạm sai lầm khi ch|a biết thành phần đúng của chất. 4.2. Axit nitric đậm đặc, 50% (V/V) Pha loãng l00ml r 5ml axit nitric (p = l,42 g/ml) với n|ớc tới 200ml r l0ml (4.6). 4.3. Axit nitric đậm đặc, p = l,84 g/ml. 4.4. Dung môi hữu cơ bay hơi metanola và axeton. 4.5. Canxi sunfat Các muối canxi có thể chứa l l|ợng vết 226 Ra và/hoặc 210pb và kiểm tra về sự có mặt của những nuclit này có thể đ|ợc thực hiện (xem 7.7 và l0.l). 4.6. N|ớc Dùng n|ớc cất hoặc n|ớc đã khử ion hóa. 5. Thiết bị Các thiết bị phòng thí nghiệm thông th|ờng và 5.1. Máy đếm anpha Độ phóng xạ anpha đ|ợc đếm bằng cách sử dụng ống đếm nhấp nháy sunphua kẽm hoạt hóa bằng bạc (ZnS(Ag)), ống đếm silic chắn bề mặt hoặc một ống đếm tỉ lệ (không có cửa sổ). Cũng có thể dùng ống đếm silic cấy ion hoặc ống đếm tỉ lệ có cửa sổ ( < 100Pg/cm 2 ) . Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Nếu sử dụng các hệ ống đếm không cửa sổ, tiến hành kiểm tra khả năng nhiễm bẩn của hệ thống đếm bằng cách đếm mẫu trắng giữa mỗi nguồn đếm. Chú thích: Bản chất đặc tr|ng của mỗi nguồn đếm có thể bị tăng sự nhiễm nếu thực hiện trong chân không (nh| trong tr|ờng hợp máy dò có tấm chắn bề mặt silic) hoặc các hệ thống khí (nh| đã dùng trong máy đếm tỉ lệ) 5.2. Các khay đếm, có độ dày ít nhất là 2,5mg/mm 2 (250mg/cm 2 ) Chúng đ|ợc gắn với nhau và làm bằng thép không gỉ. Chú thích: Đ|ờng kính của khay đếm sử dụng đ|ợc xác định theo yêu cầu của máy đếm, nghĩa là đ|ờng hính của detector và kích th|ớc vòng kép của nguồn. Nguồn cần dàn đều và một số ng|ời thợ có thể thực hiện một cách dễ dàng trên bề mặt tấm kim loại nhẵn, trơn. Trong khi một số ng|ời khác thích dùng khay đã đ|ợc làm mòn hoặc đã làm nhám (phun cát hoặc làm ăn mòn hóa học đ|ợc dùng cho mục đích này). 5.3. Lò nung múp, có thể giữ nbiệt độ ở 350 0 C l0 0 C. 6. Lấy mẫu Thêm 20ml - 1ml axit nitric (4.2) trên l lít mẫu đã đ|ợc lấy vào chai polyetylen sạch và sau đó lấy mẫu theo ISO 5667- l, TCVN 5992: 1995 và TCVN 5993: 1995. Giữ ở nhiệt độ 4 0 C r 2 0 C và phân tích mẫu sau khi thu thập càng sớm càng tốt. Nếu còn phải do độ phóng xạ của mẫu n|ớc đã lọc thì phải lọc ngay sau khi lấy mẫu và tr|ớc khi axit hóa. Chú thích: Axit hóa sẽ hạn chế sự thất thoát chất phóng xạ từ dùng dịch gây ra bởi sự hấp thụ. Nếu sự axit hóa đ|ợc thực hiện tr|ớc khi lọc, nó sẽ giải hấp chất phóng xạ đã đ|ợc hấp thụ trên từng chất riêng biệt. 7. Các b|ớc tiến hành 7.1. Công việc chuẩn bị chú thích: Sự phân tích nên thực hiện ở nơi mà không sử dụng chất phóng xạ Xác định hàm l|ợng độ cứng tổng số trong n|ớc theo phụ lục A. Làm đúng theo sự cho phép về thay đổi thành phần khi đun ở 350 0 C và sunfat hóa tro, tính thể tích của mẫu cần thiết để tạo ra l khối l|ợng chất rắn còn lại lớn hơn 0,l A mg, trong đó A là diện tích của khay đếm (5.2), tính theo mm 2 . Sử dụng điều này nh| một h|ớng dẫn lấy thể tích mẫu cần thiết cho giai đoạn làm giàu sau đây. 7.2. Giai đoạn làm giàu Chuyển vào cốc một thể tích V của mẫu, tính theo lít (r 0,1% ) (xem điều 6) đ|ợc chọn sao cho sau khi nung còn lại ít nhất 0,lAmg tro. Chú thích: Đối với các loại n|ớc quá mềm, có khả năng là thể tích cần thiết đề tạo ra 0,1A mg là hết sức lớn. Trong những tr|ờng hợp này, nên sử dụng thế tích thực tế lớn nhất có thể đ|ợc (xem cả chú thích 14). Cô cẩn thận dung dịch trên bếp nóng đến khi thể tích còn lại khoảng 50ml và cho làm nguội. Chuyển dung dịch đã cô sang đĩa thạch anh hoặc đĩa sứ tráng men đã cân, đã đ|ợc nung ở 350 0 C. Rửa kĩ cốc đựng với một ít n|ớc (4.6) và chuyển n|ớc rửa sang đĩa. Chú thích: Nếu cốc qúa to, có thể chuyển sang cốc bé hơn cho tiện. N|ớc rửa sau đó có thể cô lại ở mức thấp để tiện cho việc chuyển sang đĩa thạch anh. 7.3. Giai đoạn sunfat hóa Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Phải chắc chắn rằng n|ớc rửa trong đĩa đ|ợc nguội và thêm 1ml (r 20% ) axit sunfuric (4.3) . Chú thích: Một số loại n|ớc khi làm khô và nung, tạo ra 1 l|ợng tro không thích hợp để đo độ phóng xạ bởi nó hút ẩm hoặc khó phân tán. Quá trình sunfat hóa này là ph|ơng thức xử lí thích hợp cho các mẫu nh| thế. Thề tích axit sunfuric đã chọn có khả năng sunfat hóa khoảng 1,8g canxi cacbonat. Đế cho l|ợng axit d|, thế tích ban đầu của mẫu nên chọn sao cho hàm l|ợng chất rắn tổng số không đ|ợc v|ợt quá 1 gam (thực tế với một số loại n|ớc b|ớc này là không cần thiết). Cô cẩn thận đến khô l|ợng n|ớc chứa trên đỉa. Để tránh bẩn mẫu, hãy đun nóng đĩa từ phía trên (từ đèn tia hồng ngoại và tiếp tục đun nóng đến khi bốc khói axit sunfuric. Sau đó chuyển đã sang bếp đun và tiếp tục đun đến khi hết khói. 7.4. Giai đoạn nung Chuyển đĩa có chứa sản phẩm sang lò nung múp (5.3), nung trong 1 giờ ở nhiệt độ 350 0 C r 10 0 C và làm nguội trong l bình phòng ẩm. Ghi thời gian và ngày chuyển từ lò. 7.5. Chuẩn bị nguồn Cân 0,lA mg ( r l% ) tro trên khay đếm (5.2). Nếu tro ch|a mịn thì nghiền bằng cối và chày. Giả sử khối l|ợng này là m r , mg. Nếu thể tích V đ|ợc sử dụng ở 7.2 mà tro còn lại ít hơn 0,lA mg, chuyển càng nhiều càng tốt l|ợng tro sang khay đếm. Chú thích: Hiệu suất đếm hạt D bị ảnh h|ởng nghiêm trọng bởi nguồn dày, tiếp theo là các nguồn chuẩn của cùng một khối l|ợng m r , mg, cần thiết để hiệu chỉnh hệ thống phát hiện. Dàn đều tro trên phiến kim loại tròn bằng cách cho thêm vài giọt dung môi hữu cơ bay hơi (4.4) và làm khô. Ghi thời gian và ngày chuẩn bị. Cân khay đếm và tro l lần nữa để đam bảo rằng l|ợng tro không bị mất đi. Chú thích: Hiệu suất đếm hạt a bị ảnh h|ởng đáng kể gây ra độ dày nguồn, do vậy cần thiết phải dàn đều nguồn đếm. Một số nhân viên đã thêm vinyl axetat vào dung môi để tạo sự dính kết khi làm khô. 7.6. Đo trên máy đếm Vận hành máy đếm (5.1) theo chỉ dẫn sử dụng. Ngay lập tức sau khi làm khô nguồn, bắt đầu đo độ phóng xạ trên khay đếm trong 1 khoảng thời gian thích hợp. Tốc độ đếm đo đ|ợc là Rb/S. Ghi thời gian, thời gian đếm và ngày đếm. Chú thích: Thời gian đếm phụ thuộc vào mẫu và tốc độ đếm của phông và phụ thuộc vào độ chính xác đòi hỏi của phép đo (xem điều 9). 7.7. Độ phóng Sử dụng khay đếm (5.2) để đo độ phóng xạ phông. Tốc độ đếm đo đ|ợc là R o/s . Các phép tính lặp lại sẽ xác định sự ổn định của phông. Kiểm tra định kì hàng tháng sự tự mọc do sự phân rã radi bằng cách đo lặp lại nh| quy trình ghi trong 7.6. Chú thích: Việc đếm qua 1 chu kì 1 tháng có thể phát hiện ra các phóng xạ nuclit con từ các radi đồng vị. Sự xuất hiện của uranium và hoặc thori nuclit phóng xạ hỗn hợp riêng biệt hoặc với 1 chất trội hơn có thể gây rắc rối cho việc giải thích. ở môi tr|ờng bình th|ờng, các hiện t|ợng này hiếm khi xuất hiện, đặc biệt khi các quá trình đếm dài. Tuy Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 nhiên, sau 1 chu kì 1 tháng các nguồn n|ớc có 226 Ra cao có thể cho thấy 1 mức phát triển gấp 4 lần so với ban đầu. 7.8. Chuẩn bị mẫu chuẩn để đo độ phóng xạ Cân chính xác khoảng 2,5g canxi sunfat (4.5) vào ống đong, dung tích 150ml. Thận trọng thêm vào 10ml nitric nóng (4.2), khuấy và đổ thêm tới 100ml n|ớc nóng (4.6) để hoà tan phần còn lại. Thêm 1 l|ợng chính xác đã biết của 241 Am chuẩn (khoảng 5Bq đến 10Bq) Chuyển dung dịch sang đĩa thạch anh 200ml hoặc đĩa sứ, cân chính xác đến r 0,001g và nung dung dịch đến khô bằng đèn tia hồng ngoại. Nung tro trong lò múp (5.3) ở 350 0 C r 10 0 C trong 1 giờ. Tính độ phóng xạ đặc tr|ng a s của CaSO 4 , becquerels/gam, dùng khối l|ợng của tro đã nung và l|ợng hoạt động 241 Am đ|ợc thêm vào (hoặc theo 239 Pu hoặc U có thành phần đồng vị tự nhiên, nếu dùng nó để thay thế). Nghiền thể rắn thành bột (nếu cần thiết dùng chày cối giã) theo ph|ơng thức giống nh| đã dùng để chuẩn bị mẫu. Cảnh cáo Trình tự này yêu cầu chuẩn bị bột khô có chứa nuclit phóng xạ D. Phải tránh sự hấp thụ ngẫu nhiên của hạt phóng xạ và sử dụng tủ kín chuyên dùng để chuẩn bị nguồn. Chuẩn bị các khay đếm nguồn (0,1 A mg trên mỗi khay đếm) theo ph|ơng thức quy định cho mẫu (xem 7.5) . Đo các nguồn chuẩn trong detector D. Tốc độ đo đ|ợc là R s/s 8. Tính toán kết quả 8.1. Tính nồng độ phóng xạ Tính nồng độ phóng xạc, bằng becquerel trên lit của mẫu n|ớc theo công thức: Chú thích: Bắt nguồn từ công thức (1): Trong đó: c là độ phóng xạ D , Bq/l; R n là tốc độ đếm trong giây đã trừ phông; H s là hiệu suất đếm phân đoạn của chất phóng xạ chuẩn đã quy định; H s là hiệu suất đếm phân đoạn của phóng xạ chuẩn; V p là thể tích mẫu t|ơng ứng với khối l|ợng của chất rắn trên khay đếm, tính bằng lít. V 02,1 1000 m a RR RR C s 0s 0b uuu ps n V 11 RC uu H Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Do đó R n = R b R 0 Trong đó: R b là tốc độ đếm đối với mẫu quan sát, xung/giây (7.6); R 0 là tốc độ đếm của khay đếm phông, xung/giây (xem 7.7). và Trong đó: Rs là tốc độ đếm của chuẩn quan sát đ|ợc, xung/giây (xem 7.8); A là diện tích của khay đếm, mm2; 0,1A là khối l|ợng của chất rắn chuẩn có trên khay đếm, mg (xem 7.8); as là độ phóng xạ đặc tr|ng của chất rắn chuẩn, tính theo Bq/g (xem 7.8). và Trong đó: V là thể tích của mẫu, lít (xem 7.2) l m là khối l|ợng còn lại sau khi nung từ thể tích V, mg (xem 7.4). Do vậy ph|ơng trình tổng quát (2) sẽ là 20ml axit nitric (4.2) trên lít mẫu đ|ợc thêm vào nh| chất làm ổn định mẫu, l|ợng thêm này cần chỉnh cho đúng l020ml mẫu đã axit hóa t|ơng ứng với thể tích l000ml mẫu ban đầu. Công thức cuối dối với c, tính theo Bq/l trở thành: 9. Độ chính xác 9.1. Đó lệch chuẩn 1000 aA1,0 RR s 0s s u u H A1,0 m V V p u V m 1000 a RR RR A1,0V m 1000RR aA1,0 RRC s 0s 0b 0s s 0b uu u u u u u 2,10 V m 1000 a RR RR c s 0s 0b uuu Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 V1000RR 02,1ma t R t R S 0s s 0 0 b t s uu uu u á á ạ ã ă ă â Đ u uu uu u 0. b 0 0 0s s min t t 1 t R V1000RR 02m1ma KC Độ lệch chuẩn S c đ|ợc liên quan với độ phóng xạ của mẫu do sai số thống kê đ|ợc tính nh| sau: Trong đó: t b và t c là thời gian đếm t|ơng ứng của mẫu và phông. Độ lệch chuẩn liên quan đến việc đếm nguồn D chuẩn là không quan trọng so với việc đếm của mẫu và do đó kết quả sẽ chỉ rõ độ lệch chuẩn "do các sai số đếm đơn". 9.2. Giới hạn phát hiện Giới hạn phát hiện có thể đạt đ|ợc trong việc xác định tổng độ phóng xạ D cho 1 xác suất sai số D hoặc hệ số tin cậy K, sẽ đ|ợc tính gần đúng thì dùng hệ thức: Trong đó: a s là độ phóng xạ chuẩn đặc tr|ng, Bq/g. Giới hạn phát hiện sẽ phụ thuộc vào các yếu tố gồm hàm l|ợng chất rắn của n|ớc, kích th|ớc nguồn, chu kì đếm, phông và hiệu suất máy đếm. Theo sau đó là chỉ số đặc tr|ng cho các thông số riêng biệt. Dùng n|ớc có tro sau khi nung 0,5 g/l, với đ|ờng kính nguồn 50mm, thời gian đếm 60000 giây, tốc độ đếm phông 0,0016/s và hiệu xuất phân đoạn 0,071 (đối với 239 pu) giới hạn phát hiện là 40m Bq// (đã sunfat hóa). Các số liệu này có 5 bậc tự do. 9.3. Độ nhạy và độ lệch Phụ thuộc vào chất vô cơ trong n|ớc, các đặc tr|ng của detector và sự có mặt của các nuclit phóng xạ. Độ nhạy điển hình dùng cho 1 số nuclit phóng xạ đ|ợc nêu trong bảng l. Bảng l Nuclit phóng xạ Độ nhạy thiết bị MeV (gần đúng) Hiệu suất đếm phân đoạn 241 Am 239 Pu U (thành phần đồng vị tự nhiên ) 252 Cf 5,4- 5,5 5,1 5,15 238 U = 4,2 234 U = 4,75 235 U = 4,4 6,12 0,11 0,071 0,064 0,13 Các số này đ|ợc tính từ các dữ kiện do phòng thí nghiệm hóa học Quốc gia cung cấp (Anh), sử dụng detector nhấp nháy sunfua kêm hoạt hóa bằng bạc. Hiệu suất đếm phân đoạn sẽ thay đổi đối với các detector khác nhau. 9.4. Sự tối |u hóa của việc xác định Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Vì các hạt phóng xạ D là chất hấp thụ nên cần thiết tối |u hóa độ dầy của nguồn cho l|ợng mẫu tối đa cần đếm với sự hấp thụ ít nhất. Trong ph|ơng pháp này, sẽ là 0,1 mg/mm 2 (l0 mg/cm 2 ). Thậm chí khi dùng độ dầy cố định vẫn cần thiết phải tạo nguồn mẫu và nguồn chuẩn càng giống nhau càng tốt, tức là về mặt tỉ trọng của nguyên liệu và sự phân bố chất phóng xạ. Độ nhạy và độ lệch thu đ|ợc khi sử dụng các chất phóng xạ chuẩn khác nhau đ|ợc chỉ ra trong A.6, với hiệu suất đếm đối với nguồn có kích th|ớc xác định tăng lên cùng với năng l|ợng phát xạ D . 10. Kiểm tra sự nhiễm 10.1. Sự nhiễm bẩn Kiểm tra sự nhiễm bẩn của các thuốc thử bằng cách làm bay hơi các thể tích thuốc thử đã đ|ợc sử dụng trong quá trình phân tích trên các khay đếm riêng biệt. Phải chắc chắn rằng độ phóng xạ là không đáng kể so với của mẫu. Kiểm tra sự nhiễm của cả hệ thống bằng 1 lít r 10ml n|ớc cất đã axit hóa với 20ml axit nitric (4.2) thêm vào đó 0,lA mg r lmg silicagen dùng cho sắc kí và đo độ phóng xạ. Độ phóng xạ này phải t|ơng đ|ơng với độ phóng xạ của 0,lA mg silicagen trực tiếp trên khay đếm. Một lần nữa phải đảm bảo rằng độ phóng xạ so với của mẫu là không đáng kể. Nếu độ phóng xạ đáng kể thì phải chọn thuốc thử có độ phóng xạ thấp hơn, hoặc gồm có xác định trắng, dùng quy trình kiểm tra sự nhiễm bẩn của cả hệ thống đ|ợc đ|a ra trong đoạn đầu của mục nhỏ nảy để thay cho xác định đã mô tả ở mục 7.7. 10.2. Sự thất thoát phóng xạ 10.2.1. Các đồng vị Radon Chú thích: Một số nuclit phóng xạ bị mất đi do bay hơi khi sử dụng ph|ơng pháp này. Đồng vị 222 Rn trong dãy uranium có thể bị mất đi trong suốt quá trình, nh|ng các con cháu phóng xạ D và E của chúng sinh ra làm tăng nguồn đếm từ mỗi 226 Ra. Những hiệu quả t|ơng tự cũng xảy ra trong dãy 232 Th. 10.2.2. Poloni Chú thích: Một số đồng vị của Poloni phát xạ a mà xuầt hiện tự nhiên nh| các thành viên của sự phân rã dãy Urani và thori có thể bao gồm một phần đặc biệt của tổng hoạt độ D trong số loại n|ớc. Nguyên tố và 1 số hợp chất của chúng, đặc biệt là halogenua mà thăng hoa ở nhiệt độ t|ơng đối thấp có thể bay hơi thí dụ xem [1] của phụ lục B). Nitrat ([1] và [2]) và các sunfat (thí dụ xem [1] của phụ lục B) bền ở nhịệt độ ít nhất từ 400 0 C đến 500 0 C và sự hao hụt poloni bởi vậy không xảy ra với mẫu đã axit hóa với axit nitric và qua sunfat hóa. 10.3. Sự biến thiên độ nhạy của hệ thống Chú thích: ảnh huởng không thể tránh khôi của sự tự hấp thụ sẽ dẫn tới sự thay đổi hiệu suất đếm mà phụ thuộc vào thành phần của n|ớc. Độ nhạy của hệ thống với các nuclit phóng xạ sẽ xác định bằng việc thêm thạch anh, canxi sunfat hoặc các nguyên liệu trắng với một l|ợng đã biết của các dung dịch chuẩn của các nuclit phóng xạ này. Sau khi sấy khô cẩn thận và đồng nhất hóa, có thể chuẩn bị để đếm các nguồn dầy 0,001A mg/mm 2 (O,1A mg/cm 2 ). Có thể tích độ nhạy của máy đếm, theo tốc độ đếm trên đơn vị phóng xạ (lần đếm/s, Bq). 10.4. Kiểm tra chất l|ợng Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Theo chỉ dẫn của nhà sản xuất về kiểm tra chất l|ợng của máy và chuẩn bị đồ thị chuẩn cho các chuẩn và cho phông. Đếm chuẩn và đếm phông cho mỗi loạt mẫu và chuẩn bị đồ thị kiểm tra chất l|ợng thích hợp (thú dụ xem [3] và [4] của phụ lục B) . Các chi tiết trên có thể lấy đ|ợc từ ISO/CD 8465 1) . H|ớng dẫn với các đồ thị kiểm tra. chú thích: Kết quả thử đ|ợc kiểm tra ít nhất 6 nguồn đếm đã đ|ợc chuẩn bị từ 1 lít n|ớc cất, thêm vào mỗi phần một l|ợng nuclit phóng xạ D và hợp chất canxi hòa tan đã kết khối l|ợng. L|ợng thêm vào sau cần đủ để đảm bảo rằng, sau khi nung, l|ợng tro còn lại ít nhất 0,1A mg để chuẩn bị cho nguồn đếm. 11. Quy định Cần đảm bảo thực hiện tất cả các quy định trong n|ớc và quốc tế về điều hành việc sử dụng các chất phóng xạ trong địa ph|ơng đ|ợc áp dụng. 12. Biên bản thử Biên bản thữ gồm các thông tin sau: a) Ghi tham khảo tiêu chuẩn này; b) Ghi tất cả chi tiết cần thiết cho việc hoàn thiện xác định mẫu, kể cả quá trình lấy mẫu; c) Ghi các nuclit phóng xạ chuẩn đ|ợc sử dụng; d) Hàm l|ợng tổng phóng xạ D, tính theo Bq/l đn ra 3 số đặc tr|ng. Nếu kết quả thấp hơn giới hạn phát hiện (xem 9.2), hãy nêu giá trị thực tế. e) Ngày tháng lấy mẫu nung và đếm; f) Các đặc điểm đáng chú ý đ|ợc quan sát trong quá trình xác định g) Các chi tiết thao tác không ghi trong tiêu chuẩn này; h) Các b|ớc thực hiện trong trình tự, thí đụ việc lọc mẫu. Phụ lục A Tổng số chất rắn hòa tan đã đ|ợc sấy ở 180 0 C A.l. Các đặc tr|ng của ph|ơng pháp A.l.l. Chất cần đ|ợc xác định Chất hữu cơ và/hoặc chất vô cơ không bay hơi, đ|ợc lọc qua màng lọc có kích th|- ớc lỗ 0,45Pm. A.l.2. Các loại mẫu N|ớc tự nhiên và n|ớc bị nhiễm bẩn và n|ớc nguốn, nh|ng không phải là n|ớc biển hoặc n|ớc có hàm l|ợng magiê và clorua cao (xem A.l0). A.l.3. Cơ sở của ph|ơng pháp Lọc qua màng lọc. Khối l|ợng của chất hòa tan trong phần n|ớc lọc đ|ợc xác định bằng cách cho bay hơi và sấy khô ở 1800C và cân (xem A.l0). A.l.4. Khoảng áp dụng 1) Sễ đ|ợc công bố Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Giới hạn thấp hơn phụ thuộc vào độ nhạy của cân. Không có giới hạn trên. A.l.5. Độ lệch chuẩn (xem bảng A.1) Bảng A.l Tổng số chất rắn thu đ|ợc khi sấy ở 180 0 C mg/l Độ lệch chuẩn (trong 1 dẫn dẫy) mg/l Các bậc tự do 569 343 202 5,32 5,54 2,89 9 9 9 Chú thích: Các số liệu đ|ợc công ty n|ớc Mid Kent cung cấp A.l 6. Giới hạn phát hiện Nh| đã nêu, khoảng 10 mg/l, nh|ng nó phụ thuộc vào loại cân đ|ợc sử dụng, A. l 7. Độ nhạy Khi lấy thể tích l00ml, mỗi l0 mg/l tổng chất rắn hòa tan sẽ t|ơng ứng với sự thay đổi khối l|ợng lmg A.l 8. Độ lệch Độ lệch không xác định đ|ợc, nh|ng từ việc nghiên cứu ph|ơng pháp nó hình nh| hơi âm và phụ thuộc vào mẫu. Tuy nhiên, nó có thể hơi d|ơng nếu mẫu có chứa muối hút ẩm. Một số hợp chất hữu cơ có thể bị đốt cháy, một số hợp chất có thể bay hơi (thí dụ muối amoni). A.l 9. Sự nhiễu Vẫn ch|a có thử nghiệm đặc biệt nào, nh|ng với n|ớc chứa hydro cacbonat cấn kéo dài thời gian sấy ở 180 0 C để đảm bảo sự chuyển hóa hoàn toàn hydro cacbonat thành cacbonat. A.l l0. Thời gian cấn thiết để phần tích Phụ thuộc vào loại mẫu và th|ờng không đến 1 ngày. A.2. Phạm vi áp dụng A.2.l. Đối t|ợng Ph|ơng pháp này xác định chất hữu cơ và/hoặc chất vô cơ không bay hơi của n|ớc lọt qua màng lọc có kích th|ớc lỗ 0,45Pm. A.2.2. Khả năng áp dụng Ph|ơng pháp này có khả năng áp dụng cho n|ớc tự nhiên và n|ớc nhiễm bẩn và một số n|ớc nguồn. A.2.3. Xác định tổng số chất rắn hòa tan phần n|ớc lọc từ việc xác định chất lơ lửng (ph|ơng pháp màng lọc) có thể dùng để xác định tổng số chất rắn hòa tan (xem A.8.l. chú thích 25). A.3. Nguyên tắc Chất lơ lửng đ|ợc loại khỏi thể tích đã đo của mẫu bằng việc lọc d|ới áp suất thấp. [...]... as 1000 u m u 10 , 2 V Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Độ lệch chuẩn Sc đ|ợc liên quan với độ phóng xạ của mẫu do sai số thống kê đ|ợc tính nh| sau: Ss 9.2 R t R 0 u tb t0 R s a s u m u 1 , 02 R 0 u 1000 u V Trong đó: tb và tc là thời gian... gia cung cấp (Anh), sử dụng detector nhấp nháy sunfua kêm hoạt hóa bằng bạc Hiệu suất đếm phân đoạn sẽ thay đổi đối với các detector khác nhau Sự tối |u hóa của việc xác định Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Vì các hạt phóng xạ D là chất hấp thụ nên cần thiết tối |u hóa độ dầy của nguồn cho l|ợng mẫu tối đa cần đếm với sự hấp thụ ít nhất Trong ph|ơng pháp này, sẽ là 0,1 mg/mm2 (l0 mg/cm2) Thậm chí... có thể chuẩn bị để đếm các nguồn dầy 0,001A mg/mm2 (O,1A mg/cm2) Có thể tích độ nhạy của máy đếm, theo tốc độ đếm trên đơn vị phóng xạ (lần đếm/s, Bq) 10.4 Kiểm tra chất l|ợng Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Theo chỉ dẫn của nhà sản xuất về kiểm tra chất l|ợng của máy và chuẩn bị đồ thị chuẩn cho các chuẩn và cho phông Đếm chuẩn và đếm phông cho mỗi loạt mẫu và chuẩn bị đồ thị kiểm tra chất l|ợng... Lọc qua màng lọc Khối l|ợng của chất hòa tan trong phần n|ớc lọc đ|ợc xác định bằng cách cho bay hơi và sấy khô ở 1800C và cân (xem A.l0) Khoảng áp dụng Sễ đ|ợc công bố Tiêu chuẩn việt nam A.l.5 TCVN 6053: 1995 Giới hạn thấp hơn phụ thuộc vào độ nhạy của cân Không có giới hạn trên Độ lệch chuẩn (xem bảng A.1) Bảng A.l Tổng số chất rắn thu đ|ợc khi sấy ở 1800C mg/l Độ lệch chuẩn (trong 1 dẫn dẫy) mg/l... lọc) có thể dùng để xác định tổng số chất rắn hòa tan (xem A.8.l chú thích 25) A.3 Nguyên tắc Chất lơ lửng đ|ợc loại khỏi thể tích đã đo của mẫu bằng việc lọc d|ới áp suất thấp Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Phần n|ớc lọc cho bay hơi đến khô bằng bếp cách thủy, sau đó sấy ở 1800C tr|ớc khi xác định tổng chất rắn hòa tan bằng ph|ơng pháp khối l|ợng A.4 Sự nhiễu Các mẫu có chứa hydro cacbonat và/hoậc... lọc của mẫu A.8.4 Làm khô đĩa làm bay hơi (A.7.ll) ở nhiệt độ 1800C r 20C trong l giờ, làm nguội trong bình hút ẩm (A.7.7) và cân với độ chính xác 0,1mg Khối l|ợng này là mB, g Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 A.8.5 Chuyển l|ợng hỗn hợp phần n|ớc lọc và n|ớc rửa sang đĩa bay hơi và cho bay hơi đến khô trên bếp cách thủy (A.7.l0) hoặc bếp cách cát đ|ợc đun nóng bằng tia hồng ngoại từ phía trên A.8.6... hàm l|ợng magiê và clorua cao Khi nung, các chất thủy phân bị mất đi hydro clorua và hình thành magiê hydro clorua, Thí dụ xem [6] của phụ lục B để tìm một quy trình thích hợp Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 Phụ lục B Tài liệu tham khảo [1] BAGNALL, K.W Hóa học vế các nguyên tố hiếm; BUTTERWORTH SCIENTIFIC xuất bản (năm 1957) PP 39, 64 et seq, 77 et seq [2] EAKIN S, J.D và MORRISON, R.T int J của . Phần l: H|ớng dẫn cách thiết lập kế hoạch lấy mẫu. TCVN 5992: 1995 Chất l|ợng n|ớc - Lấy mẫu - Phần 2: H|ớng dẫn kĩ thuật lấy mẫu. TCVN 5993: 1995 Chất l|ợng n|ớc - Lấy mẫu - Phần 3: H|ớng dẫn. lít mẫu đã đ|ợc lấy vào chai polyetylen sạch và sau đó lấy mẫu theo ISO 5667- l, TCVN 5992: 1995 và TCVN 5993: 1995. Giữ ở nhiệt độ 4 0 C r 2 0 C và phân tích mẫu sau khi thu thập càng sớm càng. sunphat và sau đó nung ở 350 0 C. Một phần tro còn lại chuyển sang khay Tiêu chuẩn việt nam TCVN 6053: 1995 đếm và tổng độ phóng xạ anpha đ|ợc đo bằng cách đếm trong bộ detector hạt D hoặc hệ