1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TCVN 6069 : 1995

2 773 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 39 KB

Nội dung

tiêu chuẩn việt nam tcvn 6069 : 1995 Xi măng poóc lăng ít toả nhiệt – Yêu cầu kĩ thuật Low _ heat portland cement – Technical requirements 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này áp dụng cho loại xi măng poóc lăng toả nhiệt ít và toả nhiệt vừa (gọi chung là xi măng poóc lăng ít toả nhiệt), dùng để thi công các công trình xây dựng thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông… 2. Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 2682: 1992: Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kĩ thuật. TCVN 141: 1986: Xi măng – Phương pháp phân tích hoá học. TCVN 4029: 1985: Xi măng – Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lí. TCVN 4030: 1985: Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn . TCVN 4031: 1985: Xi măng – Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết. TCVN 4032: 1985: Xi măng – Phương pháp xác định giới hạn độ bền uốn và nén. 3. Yêu cầu kĩ thuật 3.1. Tuỳ theo nhiệt thuỷ hoá và mác xi măng, xi măng poóc lăng ít toả nhiệt được phân làm 3 loại: PCLH30A, PCLH30, PCLH40 Trong đó : PCLH30A là kí hiệu của xi măng poóc lăng toả nhiệt ít với giới hạn bền nén sau 28 ngày dưỡng hộ mẫu không nhỏ hơn 30N/mm2. PCLH30, PCLH40 là kí hiệu của xi măng poóc lăng toả nhiệt vừa với giới hạn bền nén sau 28 ngày dưỡng hộ mẫu không nhỏ hơn 30N/mm2 và 40N/mm2. 3.2. Xi măng poóc lăng ít toả nhiệt có thành phần hoá, khoáng quy định theo bảng 1 và các chỉ tiêu cơ lí theo bảng 2. Bảng 1 – Thành phần hoá, khoáng Tên chỉ tiêu Loại xi măng PCLH30A PCLH30 PCLH40 1. Hàm lượng mất khi nung (MKN), %, không lớn hơn 2. Hàm lượng magiê oxit (MgO), %, không lớn hơn 3. Hàm lượng anhydric sunfuric (SO3), %, không lớn hơn 4. Hàm lượng tricanxi silicat (C3S), %, không lớn hơn 5. Hàm lượng dicaxi silicat (C2S), %, không lớn hơn 6. Hàm lượng tricanxi aluminat (C3A), %, không lớn hơn 2,5 5 2,3 35 40 7 - - - - - - tiêu chuẩn việt nam tcvn 6069 : 1995 Bảng 2 – Các chỉ tiêu cơ lí Tên chỉ tiêu 1. Nhiệt thuỷ hoá, cal/g, không lớn hơn - Sau 7 ngày - Sau 28 ngày 2. Giới hạn bền nén, N/mm2, không nhỏ hơn - Sau 7 ngày - Sau 28 ngày 3. Độ mịn - Phần còn lại trên sàng 0,08mm, %, không lớn hơn - Bề mặt riêng, xác định theo phương pháp Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn 4. Thời gian đông kết - Bắt đầu, phút, không sớm hơn - Kết thúc, giờ, không muộn hơn 5. Độ ổn định thể tích theo Le Chaterlie, mm, không lớn hơn 60 70 18 30 15 2500 45 70 80 21 28 30 40 15 2500 45 4. Phương pháp thử 4.1. Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử xi măng theo TCVN 4787: 1989. 4.2. Xác định nhiệt thuỷ hoá của xi măng theo TCVN 6070: 1986. 4.3. Xác định các thành phần hoá học của xi măng theo TCVN 141: 1986. Các thành phần khoáng được tính bằng phần trăm, theo công thức: C3S = 4,071x% CaO-7,600x%SiO2-6,718x%Al2O3-1,430x%Fe2O3-2,852x% SO3 C2S = 2,867x% SiO2 – 0,754x% C3S C3A = 2,650x% Al2O3 - 1,692x% Fe2O3. 4.4. Các chỉ tiêu cơ lí của xi măng poóc lăng ít toả nhiệt được xác định theo các TCVN 4029: 1985 đến TCVN 4032: 1985. 5. Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản theo mục 3 TCVN 2682: 1992; riêng việc ghi nhãn trên bao vỏ, ngoài nhãn hiệu đã đăng kí, phải ghi thêm: - Kí hiệu chủng loại xi măng theo tiêu chuẩn này: PCLH30A; PCLH30 hoặc PCLH40 - Khối lượng bao và số hiệu lô. . chuẩn trích dẫn TCVN 268 2: 199 2: Xi măng poóc lăng – Yêu cầu kĩ thuật. TCVN 14 1: 198 6: Xi măng – Phương pháp phân tích hoá học. TCVN 402 9: 198 5: Xi măng –. lí. TCVN 403 0: 198 5: Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn . TCVN 403 1: 198 5: Xi măng – Phương pháp xác định độ dẻo tiêu chuẩn, thời gian đông kết. TCVN

Ngày đăng: 16/10/2013, 21:15

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w