Trờng Cao Đẳng S Phạm Trung Ương Đoàn Hữu Huân_09-CĐCQ-VNH Sự vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội ở việt nam Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội đã đợc C.Mác vận dụng vào phân tích xã
Trang 1Trờng Cao Đẳng S Phạm Trung Ương
Đoàn Hữu Huân_09-CĐCQ-VNH
Sự vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội ở việt nam
Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội đã đợc C.Mác vận dụng vào phân tích xã hội t bản, vạch
ra các quy luật vân động, phát triển của xã hội đó và đã đi đến dự báo sự ra đời của hình thái kinh tế-xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội đã hình thành phát triển từ sau Cách mạng tháng mời Nga
Vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể ở nớc ta, Đảng ta khẳng định: “ Độc lập dân tộc và chu nghĩa xã hội không tách rời nhau” Đó là quy luật phát triển của Cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đờng lối Cánh mạng của Đảng Việc Đảng ta luôn luôn kiên
định con đờng tiến lên Chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu hớng của thời đại và điều kiệ cụ thể của nớc ta
Tuy nhiên, từ thực tiễn, nhất là thực tiễn quá trình đổi mới, chúng ta ngày càng nhận thức rõ con đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
“ Con đờng đi lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa, nhng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế đọ
t bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại
Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kì quá
độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ ” Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất “ Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm của Đảng ta, “ kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ” có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớcgiữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu thế phát triển chung của nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất ở
n-ớc ta; với yêu cầu của quá trình xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Trang 2Nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá Công nghiệp hoá, hiện
đại hoá ở nớc ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho Chủ nghĩa xã hội Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì qua độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ,
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nớc phải không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hoá , xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao
đời sống tinh thần của nhân dân; phát triển giáo dục-đào tạo nhằm nâng cao dân trí; đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”