1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tin quen1

109 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Giáo án Tin học 1 TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh nhận biết được các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn - Biết bật và tắt máy đúng quy trình - Giúp các em biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, bố trí ánh sáng, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Tranh, ảnh, câu hỏi trắc nghiệm • HS: Xem bài, SGK, dụng cụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Vui hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Các em sẽ được làm quen với một người bạn mới. Đó là chiếc máy vi tính. Nó sẽ cùng em học tập và vui chơi. Vậy hôm nay chúng ta sẽ làm quen với người bạn mơi này. b) Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được các bộ phận quan trọng của một máy tính để bàn  Cách tiến hành: GV liên hệ với thực tế: - Có mấy loại máy tính thường dùng nhất? GV treo bảng phụ: - Nhìn vào trong ảnh, em cho cố biết các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn? + Màn hình: cấu tạo và hình dạng giống chiếc ti vi + Phần thân máy: chứa nhiều chi tiết tinh vi trong đó có bộ xử lí. Đó là bộ não điều khiển mọi hoạt động của máy tính + Bàn phím: Khi gõ ta đã gửi tính hiệu - Máy tính để bàn và xách tay - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 1 Giáo án Tin học 1 vào máy tính + Chuột: giúp điều khiển máy tính nhanh và thuận lợi  Kết luận: - Có 2 loại máy tính để bàn và xách tay - Các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn + Màn hình + Phần thân máy + Bàn phím + Chuột Hoạt động 2: Làm việc với máy tính  Mục tiêu: - Học sinh biết bật và tắt máy - Học sinh ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính,  Cách tiến hành: Gv nêu một số thiết bò thông dụng trong gia đình (quạt máy, ti vi, máy giặt…) cần nguồn điện mới hoạt động được. Máy tính cũng vậy * Bật máy cần 2 bước: 1. Bật công tắc màn hình 2. Bật công tắc trên thân máy - Treo ảnh và yêu cầu học sinh nhận xét: bạn nào ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính? GV kết luận: - Các em nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt ngang tầm bàn phím, giữa khoảng cách từ mắt đến màn hình 50 cm → 80 cm - Học sinh ghi vào vở - Học sinh nêu thêm một số thiết bò khác. 4. Củng cố: ( ) - Em hãy nêu các bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính? - Em hãy kể thiết bò dùng để điều khiển máy tính? - Để bật máy tính cần mấy bước? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập 10 SGK/10 - Xem trước bài: “Thông tin xung quanh ta” * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 2 Giáo án Tin học 1 TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh biết được thông tin trong máy tính có 3 dạng thường gặp: văn bản, âm thanh, hình ảnh. - Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa các dạng thông tin trong máy tính - Rèn luyện cho học sinh sự quan sát chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Tranh, ảnh, câu hỏi, bảng phụ bài tập B4, B6 • HS: Xem bài, SGK, dụng cụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Vui hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) + Học sinh: Em hãy nêu các bộ phận quan trọng nhất của máy tính để bàn? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với nhiều dạng thông tin khác nhau. Vậy thông tin đó gồm những dạng thông tin gì? Và có sự khác nhau như thế nào? b) Các hoạt động: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 3 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Giáo án Tin học 1 Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Thông tin dạng văn bản  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được thông tin được biểu diễn dưới dạng văn bản  Cách tiến hành: GV ví dụ: sách giáo khoa, truyện, bài báo… Đó là thông tin được biểu diễn dưới dạng văn bản Hoạt động 2: Thông tin dạng âm thanh  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được thông tin được biểu diễn dưới dạng âm thanh  Cách tiến hành: - Tiếng chuông, tiếng trống trường, còi xe… Đó là thông tin được biểu diễn dưới dạng âm thanh Hoạt động 3: Thông tin dạng hình ảnh  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được thông tin được biểu diễn dưới dạng hình ảnh  Cách tiến hành: - Những bức tranh, tranh vẽ trong SGK, trên các tờ báo cho em biết thêm về nội dung của chúng. Ví dụ: Cây đèn giao thông cho ta biết khi nào dừng và khi nào được phép qua đường. - Đèn đỏ thì cho ta biết thông tin gì? - Đèn xanh thì cho ta biết thông tin gì? - Đèn vàng thì cho ta biết thông tin gì? - Em cho cô ví dụ khác về thông tin được biểu diễn dưới dạng hình ảnh?  Kết luận: - Máy tính giúp ta dễ dàng sử dụng 3 dạng thông tin: + Văn bản + m thanh + Hình ảnh - Học sinh nêu ví dụ khác - Học sinh nêu ví dụ khác - Học sinh ghi vào vở - Học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 4 Giáo án Tin học 1 4. Củng cố: ( ) Làm bài tập SGK (B4, B5, B6) - GV sử dụng bảng phụ IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Xem trước bài 3: “Bàn phím máy tính” * Rút kinh nghiệm: TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh làm quen với bàn phím - Nhận biết được các khu vực chính của bàn phím - Rèn luyện sự quan sát nhạy bén và khả năng nhận biết chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Tranh ảnh minh họa bàn phím, SGK • HS: Xem bài, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Vui hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 5 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Giáo án Tin học 1 + HS: - Em hãy cho biết thông tin máy tính được biểu diễn dưới mấy dạng? Khi nghe các buổi phát thanh, trò chuyện với nhau thì đó là thông tin được biểu diễn dưới dạng gì? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Bàn phím giúp ta gửi thông tin vào máy tính. Bàn phím được chia làm nhiều khu vực khác nhau. Đó là những khu vực nào? b) Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Bàn phím  Mục tiêu: - Học sinh làm quen với bàn phím máy tính  Cách tiến hành: Treo tranh bàn phím Hoạt động 2: Khu vực chính của bàn phím  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được khu vực chính của bàn phím  Cách tiến hành: GV treo ảnh bàn phím và chỉ ra đâu là hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới - Hàng phím cơ sở: tính từ dưới lên GV nhấn mạnh 2 phím có gai: F, J - Hàng phím trên: - Hàng phím dưới: - Hàng phím số: - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Học sinh ghi vào vở - Học sinh trả lời câu hỏi. Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 6 Giáo án Tin học 1 - Phím cách: hàng dưới cùng có một phím dài nhất gọi là phím cách - Học sinh đọc lại lại 4 phím đầu tiên của hàng phím: cơ sở, trên, dưới - GV che phần hàng phím đi và gọi 1 học sinh đọc lại 4 phím đầu tiên của các hàng phím  Kết luận: - Các khu vực chính của bàn phím gồm: + Hàng phím cơ sở + Hàng phím trên + Hàng phím dưới + Hàng phím số - Học sinh đọc lại và ghi nhớ - Học sinh ghi vào vở 4. Củng cố: ( ) - GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu đại diện 3 nhóm lên ghi lại 4 phím đầu tiên của hàng phím cơ sở, phím trên và phím dưới. Nhóm nào ghi đúng và nhanh thì thắng cuộc IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà làm bài tập B1, B2, B3, B4 sgk/18 * Rút kinh nghiệm: TUẦN: Ngày dạy: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 7 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Giáo án Tin học 1 Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh nhận biết được các khu vực chính của bàn phím - Học sinh ngồi đúng tư thế khi làm tiếp xúc với máy tính - Giúp học sinh làm quen với chiếc máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Chuẩn bò phòng máy, bố trí 2 học sinh ngồi 1 máy • HS: SGK, học cụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Em hãy nêu tên của các khu vực chính của bàn phím? Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Cách tiến hành: - GV khởi động máy sẵn cho học sinh. - Học sinh nhận dạng các khu vực của bàn phím - GV quan sát tư thế ngồi trên máy của từng học sinh và chỉnh sửa cho những học sinh ngồi không đúng tư thế. Sau đó, GV khởi động phần mềm Word và cho học sinh gõ thử vài phím. - Em hãy cho biết các chữ ở hàng phím: cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số theo thứ tự từ trái sang phải? Gọi học sinh khác nhận xét bạn đã phát biểu đúng chưa. - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà học bài thật kỹ và xem trước bài 4: “Chuột máy tính” * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 8 Giáo án Tin học 1 TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh làm quen với chuột máy tính - Biết cầm chuột đúng cách và di chuyển chuột trên mặt phẳng - Rèn luyện học sinh tính cẩn thận, khéo léo khi di chuyển chuột trên mặt phẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: SGK, tranh ảnh minh họa, chuột máy tính, biểu tượng các dạng con trỏ chuột • HS: SGK, học cụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động (1’): Vui hát 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) + HS: - Em hãy nêu các khu vực chính của bàn phím? Nêu tên 4 phím đầu tiên của hàng phím cơ sở? 3. Bài mới: a) Giới thiệu: Chuột máy tính giúp ta điều khiển máy tính một cách thuận tiện và nhanh chóng. Vậy em đã biết cầm chuột thế nào để không mệt mỏi khi làm việc quá lâu với máy tính. b) Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Làm quen với chuột máy Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 9 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Giáo án Tin học 1 tính  Mục tiêu: - Học sinh phân biệt được nút trái và nút phải của chuột máy tính  Cách tiến hành: GV treo ảnh chuột máy tính và chỉ ra cho học sinh đâu là nút trái chuột, nút phải chuột (hình 22) Hoạt động 2: Sử dụng chuột  Mục tiêu: - Học sinh biết cách cầm chuột đúng cách - Biết di chuyển, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột trên mặt phẳng  Cách tiến hành: Giới thiệu đến học sinh hình ảnh cách cầm chuột đúng (hình 23 SGK/20) - Đầu tiên, chúng ta sẽ đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón tay trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột. - Gọi 1 học sinh lên cầm chuột và lớp nhận xét. a) Cách cầm chuột (SGK/ 20) b) Con trỏ chuột - GV cho học sinh xem các dạng khác nhau của con trỏ chuột (biểu tượng lên bảng) c) Các thao tác sử dụng chuột - Di chuyển chuột: thay đổi vò trí chuột trên bàn phím - Nháy chuột: nháy nút trái chuột rồi thả ra - Nháy đúp chuột: nháy chuột nhanh 2 lần đủ nhanh - Kéo thả chuột: nhấn và giữa nút trái chuột, di chuyển chuột đến vò trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữa chuột - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát hình - Học sinh nhận xét cách cầm chuột của bạn - Học sinh quan sát hình - Học sinh ghi vào vở 4. Củng cố: (5’) - Em hãy nêu các thao tác khi sử dụng chuột? - Thế nào là di chuyển chuột, nháy đúp chuột và kéo thả chuột? Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 10 [...]... Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 17 Giáo án Tin học 1 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà học bài và xem trước bài 2: “ Trò chơi Dots” * Rút kinh nghiệm: TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 18 Giáo án Tin học 1 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh -... Mario * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 31 Giáo án Tin học 1 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Giúp học sinh Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 32 Giáo án Tin học 1 - Học sinh khởi động được trò chơi Mario - Biết cách đặt tay lên bàn phím... TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 12 Giáo án Tin học 1 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh thấy được tầm quan trọng của máy tính trong đời sống của con người - Máy tính đã làm thay đổi cách làm việc của con người nhưng đã đạt được hiệu quả rất cao... Khi muốn một trang giấy trở thành nhiều Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 13 - Học sinh nêu VD khác trong gia đình: máy giặt, ti vi, bàn ủi, điện thoại di động, đèn điều khiển giao thông - Rút tiền Giáo án Tin học 1 trang giấy có nội dung giống hệt như trang giấy lúc đầu chỉ trong vài phút ta cần đến chiếc máy gì? - Trong bệnh viện các bác só đã sử dụng đến chiếc máy gì để biết được bệnh tình của người bệnh?... xử lí? IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP (1’) - Về nhà học thuộc bài và đọc thêm bài: “Người máy” - Xem trước bài: “Chơi cùng máy tính” * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 14 Giáo án Tin học 1 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Rèn... đến các em một cách rèn luyện chuột một cách bổ ích qua trò chơi Blocks b) Các hoạt động: Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động trò chơi Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 15 Giáo án Tin học 1  Mục tiêu: - Học sinh biết cách khởi động trò chơi  Cách tiến hành: - Để khởi động được phần mềm của trò chơi - Học sinh ghi nhớ biểu Blocks em thực hiện thao tác: tượng và cách khởi động +... với phần mềm Blocks * Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 16 Giáo án Tin học 1 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh tự khởi động trò chơi Blocks - Rèn luyện cho học sinh thao tác nhanh nhẹn khi sử dụng chuột và rèn luyện...Giáo án Tin học 1 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập để chuẩn bò cho tiết thực hành * Rút kinh nghiệm: ... thêm một lần nữa + Ô vuông em tô đánh dấu 0, ô máy tính đánh dấu X - Em hãy nêu cách để bắt đầu lượt chơi mới của trò chơi Blocks? Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 19 - Học sinh lắng nghe - Phím F2 Giáo án Tin học 1 Tương tự với trò chơi Blocks, để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím F2 - Muốn máy tính chơi trước thì nháy chuột để đánh dấu chọn vào dòng chữ Computer Starts - Muốn người chơi trước thì nháy... TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT TUẦN: Ngày dạy: Ngày soạn: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 20 Giáo án Tin học 1 I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Học sinh biết khởi động trò chơi Dots - Rèn luyện thao tác nhanh nhẹn khi sử dụng chuột, rèn luyện trí thông minihi một cách nhẹ nhàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Chuẩn . thông tin khác nhau. Vậy thông tin đó gồm những dạng thông tin gì? Và có sự khác nhau như thế nào? b) Các hoạt động: Giáo viên: Phạm Thò Bích Thùy 3 TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT Giáo án Tin học. đường. - Đèn đỏ thì cho ta biết thông tin gì? - Đèn xanh thì cho ta biết thông tin gì? - Đèn vàng thì cho ta biết thông tin gì? - Em cho cô ví dụ khác về thông tin được biểu diễn dưới dạng hình. động 1: Thông tin dạng văn bản  Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được thông tin được biểu diễn dưới dạng văn bản  Cách tiến hành: GV ví dụ: sách giáo khoa, truyện, bài báo… Đó là thông tin được biểu

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w