1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN MAM NO T24

20 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần: 24 QUÊ HƯƠNG Từ ngày ……… Đến ngày……………. Thứ hai, ngày ……. Tháng … năm…… Thời gian Nội dung hoạt động 1 h -1 h 30 / 1 h 30 / - 2 h 2 h – 2 h 30 / 2 h 30 / – 3 h 3 h – 3 h 30 / 3 h 30 / - 4 h 4 h – 4 h 30 / HMĐT : -Điểm danh trẻ -Kiểm tra vệ sinh -Trò chuyện về cảnh đẹp quê hương -Giáo dục lao động vệ sinh Học tiết 1: môn MTXQ Đề tài : Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội TD chống mệt mỏi: tập các bài tập phát triển chung -Hô hấp, tay, chân, bụng,bật. HĐNT: Trò chơi : -Thỏ đổi chuồng -Chơi tự do Học tiết 2 : môn GDÂN Đề tài : Nhớ ơn Bác (T3) HĐ góc : Học tập : Hát yêu Hà Nội VĐ : Thỏ tìm chuồng NT : vẽ hoa sen TN: chăm sóc vườn hoa Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu gương 1.đi thưa về trình 2.không nói tục chửi thề 3.biết yêu thương và giúp đỡ bạn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Mục đích yêu cầu: -Dạy trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước, biết được Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều công trình xây dựng lớn, nhiều công viên và rất nhiều cảnh đẹp… -Trẻ múa được theo cô cả bài “Nhớ ơn Bác” -Giáo dục trẻ yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước. Giáo dục trẻ yêu thủ đô, kính trọng và nhớ ơn Bác Hồ. 2.Chuẩn bị: *Cô: -Động tác dạy cháu múa. -Một số tranh ảnh vẽ cảnh thủ đô Hà Nội (Hồ Hòan Kiếm, chùa Một Cột ) -Tranh lăng Bác *Trẻ: -Tranh lăng Bác cho trẻ tô màu, bút chì, bút sáp màu, trò chơi, bài thơ, bài hát. DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Điểm danh: điểm danh trẻ nhắc nhở đi học đầy đủ. -Kiểm tra vệ sinh: kiểm tra thường xuyên, nhắc các cháu giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, khi đến lớp ăn mặc gọn gàng. THỂ DỤC GIỮA GIỜ -GV bắt nhịp bài : Búp bê bằng bông *Khởi động: di chuyển vòng tròn đi các kiểu chân : đi thường, đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, kiểng chân. *Trọng động: tập bài tập phát triển chung +Hô hấp: hái hoa +Tay vai: 2 tay dang ngang, gập khuỷu tay +Bụng lườn: 2 tay chống hông xoay người -Trẻ hát -Trẻ đi theo cô -Trẻ tập cùng cô +Chân: 2 tay lên cao, chân bước lên trước khum xuống chạm mũi chân +Bật: bật tiến về trước *Trò chơi: “gieo hạt” *Hồi tỉnh: đi vòng tròn hít thở sâu -Cô cùng con làm gì ? -GD cháu qua nội dung trên. -KTTH: nhận xét kết thúc tiết học -Trẻ chơi trò chơi -Trẻ đi vòng tròn hít thở -Tập thể dục -khen khích lệ GDLDVS, GDATGT : GV dùng tranh đàm thoại kết hợp giáo dục cháu -GDVS: tranh bé vệ sinh -GDATGT: cảnh tấp nập của đường phố HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG ĐỀ TÀI: THỦ ĐÔ HÀ HỘI Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 -GV bắt nhịp bài “Yêu Hà Nội – Bảo Trọng” -Đàm thoại về nội dung bài -GV liên hệ giới thiệu bài:Hà Nội có tháp Rùa, có bờ hồ(Hồ Gươm-Hoàn Kiếm),có mái nhà, có lăng Bác. Để biết thủ đô Hà Nội có cảnh gì đẹp hôm nay cô sẽ giới thiệu với các con về thủ đô Hà Nội. Hà Nội là thủ đô lớn của nước ta, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, có chùa Một Cột, Hồ Gươm, có cầu Thê Húc màu son cong cong dẫn vào đền Ngọc Sơn. -Ở giữ hồ là tháp Rùa, tường rêu cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um. -GV đọc tiếp 2 câu thơ: Việt Nam đẹp nhất thủ đô Thủ đô đẹp nhất cảnh hồ Gươm xanh -GV treo tranh chùa Một Cột +Đây là gì ? +Cầu Thê Húc bắt qua đâu ? -Trẻ hát -Nhắc lại tên bài theo cô -Trẻ quan sát tranh và lắng nghe cô giới thiệu về nội dung trong tranh -Trẻ đọc theo cô -Trẻ quan sát tranh -Cầu Thê Húc -Đền Ngọc Sơn -Hồ Gươm xanh +Còn xung quanh đây là gì ? GV tóm ý giáo dục cháu *Cho cháu so sánh tranh chùa Một Cột và Hồ Gươm về cảnh vật. -GV cho trẻ chơi trò chơi : “trời tối trời sáng” -GV treo tranh Lăng Bác Đàm thoại về nội dung trong tranh +đây là gì ? -Xung quanh lăng Bác có gì ? -Còn trong lăng ai đang yên nghỉ ? -Ngày đêm có các chú công an canh giữ, giáo dục cháu khi đến thăm lăng Bác không ngắt hái hoa chơi, biết bảo vệ cảnh đẹp ở nơi đó. Ngoài cảnh đẹp trong tranh, còn rất nhiều cảnh đẹp và công trình lớn như: cầu Thăng Long, cầu Chương Dương và nhiều cảnh đẹp thiên nhiên như : cảnh công viên Lê nin có nhiều đồ chơi đẹp, có vườn bách thú, có nhiều voi, khỉ… Hoạt động 2 -GV mở rộng thêm cho trẻ biết thêm về một di tích lịch sử ở tỉnh Trà Vinh +Ở Long Đức Trà Vinh có đền thờ Bác (GV kể cho trẻ nghe) +Ao Bà Om (GV kể và gợi ý cho trẻ trả lời) Hoạt động 3: tạo sản phẩm -Cho trẻ tô tranh lăng Bác -GV nhắc nhở tư thế cách tô, cách cầm bút sáp… -TBSP-nhận xét : GV gợi ý cho trẻ nhận xét, GV nhận xét chung -Củng cố: GV hỏi lại tên bài vừa giới thiệu -GD trẻ yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước -KTTH: nhận xét tuyên dương -Trẻ so sánh theo gợi ý của cô -Trẻ cùng chơi -Cảnh lăng Bác -Cây xanh và hoa -Có Bác Hồ -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe -Trẻ tô -Trẻ nhận xét -Trẻ trả lời -Khen khích lệ MÔN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: NHỚ ƠN BÁC (T3) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: “Bác Hồ của em” -Trẻ đọc thơ Đàm thoại về nội dung bài thơ -Bác lúc nào cũng vui vẽ hiền hậu và rất yêu thương các cháu nhi đồng. -GV hát một đoạn để cho trẻ đón tên bài hát. Hôm nay cô dạy các con múa bài “Nhớ ơn Bác” – PHĐ -GV hát múa cho cháu xem 2 lần. Lần 2 giải thích từng động tác múa. Hoạt động 2: Dạy múa -Dạy lớp múa 2 lần, dạy từng tổ, từng nhóm, từng cá nhân múa theo cô vài lần. -Trước khi cho cháu múa, cho cháu vận động cuộn cổ tay. GV theo dõi sửa sai khi trẻ múa. Hoạt động 3: Nghe hát -GV hát cho trẻ nghe bài “Trường em” -GV hát 2 lần. lần 2 đặt câu hỏi đàm thoại, tóm tắt nội dung +Các bạn nhỏ đi đâu ? +Trong lớp gồm có những ai ? +Các bạn ấy có yêu trường, mến lớp của bạn không ? *Trò chơi: chim gõ kiến GV theo dõi hướng dẫn cháu chơi -Củng cố: Gv hỏi lại tên bài vừa dạy Giáo dục: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi đồng các con phải kính trọng và yêu thương Bác cố gắng học ngoan, giỏi -KTTH: nhận xét kết thúc tiết học -Nhớ ơn Bác (PHĐ) -Trẻ quan sát,lắng nghe -Trẻ múa theo hướng dẫn của cô -Trẻ lắng nghe -Bạn đi học -Trẻ trả lời -Trẻ cùng chơi -Trẻ lắng nghe -khen khích lệ HOẠT ĐÔNG NGOÀI TRỜI -Trò chơi: Thỏ đổi chuồng -GV hướng dẫn cho cả lớp cùng chơi: 2 cháu nắm tay làm chuồng thỏ, 1 cháu đứng chính giữa làm thỏ. -GV đọc: trời nắng đẹp, trẻ làm thỏ nhảy ra ngoài. Trời mưa to, thỏ về chuồng và đổi chổ. -Trẻ nào chạy chậm hoặc không đổi chổ thì bị phạt. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Giáo viên giới thiệu từng trò chơi, chia nhóm chơi cho trẻ, giao viên bao quát giúp đỡ các nhóm có vài cháu còn yếu. Kết thúc trò chơi, hát tuyên dương nhóm chơi giỏi, giáo viên nhận xét. Nếu còn thời gian, giáo viên đổi nhóm chơi cho cháu chơi lại vài lần. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Cho trẻ tự nêu gương, biết nhận xét về bạn và tự nhận xét về mình trong suốt buổi học, dựa theo 3 tiêu chuẩn bé ngoan của tuần. Giáo viên nhận xét tuyên dương, gọi cháu ngoan từng tổ lên cấm cờ Giáo viên nhận xét kết thúc giờ nêu gương kết hợp việc giáo dục trẻ. Thứ ba, ngày …….tháng …… năm ……… Thời gian Nội dung hoạt động 1 h -1 h 30 / 1 h 30 / - 2 h HMĐT : -Điểm danh trẻ -Kiểm tra vệ sinh -Trò chuyện về quê hương -Giáo dục lao động vệ sinh -GDATGT Học tiết 1:môn LQVT Đề tài : số 10 (T1) 2 h – 2 h 30 / 2 h 30 / – 3 h 3 h – 3 h 30 / 3 h 30 / - 4 h 4 h – 4 h 30 / TD chống mệt mỏi: tập các bài tập phát triển chung -Hô hấp, tay, chân, bụng,bật. HĐNT: Trò chơi : -Kéo pháo qua cầu -Chơi tự do Học tiết 2 : môn LQVH Đề tài : Niềm vui bất ngờ (T2) HĐ góc : Học tập : Câu đố VĐ : Thỏ tìm chuồng ĐK : Ba cô gái DG : Thả đĩa baba Nêu gương, trả trẻ : dạy trẻ thực hiện 3 tiêu chuẩn nêu gương 1.đi thưa về trình 2.không nói tục chửi thề 3.biết yêu thương và giúp đỡ bạn TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ thích nghe cô kể chuỵên và nhớ được một vài chi tiết về cử chỉ, thái độ ân cần của Bác Hồ đối với các cháu nhi đồng. -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô qua nội dung câu chuyện -Trẻ đếm và nhận biết được số lượng 10 -Giáo dục trẻ yêu thương, nhớ ơn, kính trọng Bác Hồ -Nhắc nhở các cháu thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn nêu gương 2.Chuẩn bị: *Cô: -Tranh truyện Bác Hồ và các cháu thiếu nhi -Một số loại quả rời có số lượng 10 -Một số loại hoa có số lượng 10 -Bài thơ, bài hát, câu chuyện *Trẻ: -Câu đố, bài thơ, trò chơi -Đồ vật có số lượng 10 (cam, mận, chuối, xoài….) DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG HỌP MẶT ĐÓN TRẺ -Điểm danh trẻ: giáo viên điểm danh nhắc trẻ đi học đầy đủ, nghỉ học phải biết xin phép. -Kiểm tra vệ sinh:nhắc trẻ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, quần áo gọn gàng, đi học biết đội nón mang dép. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI thực hiện tương tự thứ hai NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: NIỀM VUI BẤT NGỜ (T2) Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Nhớ ơn Bác Đàm thoại về nội dung -GV liên hệ giới thiệu bài câu chuyện niềm vui bất ngờ -GV kể diễn cảm 2 lần. Lần 1: tóm tắt nội dung câu chuyện Lần 2: kể kết hợp xem tranh- đặt câu hỏi đàm thoại. Hoạt động 2 -Các bạn thiếu nhi có yêu Bác Hồ không ? -Các bạn ấy mong muốn được gặp Bác, được biết nơi -Trẻ hát -Trẻ nhắc lại tên bài -Trẻ lắng nghe và trả lời câu hỏi của cô ở của Bác, khi gặp Bác các bạn ấy reo vui sướng: A! Bác Hồ, Bác Hồ… -Tuy bận nhiều việc nhưng Bác Hồ luôn quan tâm chăm lo cho các cháu thiếu nhi. -GV tóm ý giáo dục cháu quan nội dung trên -Bác Hồ kính yêu của chúng ta không còn nữa, Bác đã mất và yên nghỉ trong lăng ở Hà Nội,mọi người đến viếng và đặt vòng hoa biết ơn bên lăng Bác, các con có thích được đi thăm lăng Bác không ? Hoạt động 3: -GV đọc cho trẻ đọc theo bài thơ “ ảnh Bác” -Nhóm 1: tô tranh lăng Bác -Nhóm 2: vẽ hoa tặng Bác GV nhắc nhở giúp đỡ cháu khi thực hiện TBSP:nhận xét sản phẩm, gv theo dõi gợi ý cho trẻ nhận xét, gv nhận xét chung. -Củng cố: hỏi lại tên câu chuyện -GD: Bác Hồ rất yêu thương các cháu nhi đồng, Bác luôn quan tâm đến các cháu tuy bận nhiều công việc.Để tỏ lòng kính yêu đối với Bác, các con phải cố gắng học thật ngoan, thật giỏi xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. -KTTH: nhận xét tuyên dương -Trẻ lắng nghe -ĐT -Trẻ cùng đọc và tách nhóm -Trẻ thực hiện -Tự nhận xét -Trẻ lắng nghe -Khen khích lệ MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: SỐ 10 (T1) Hoạt động 1. -GV cho trẻ đọc thơ “quê em” -Bài thơ nói về gì ? À, bài thơ nói về cánh đồng lúa, bãi nương dâu, có dòng sông, có chiếc cầu tre bắt qua sông, có hàng dừa lá xanh ngắt, -Ngoài các loại hoa quả trong bài thơ quê em, còn rất nhiều loại hoa quả nữa. Ai kể cho cô nghe tên một số loại quả xem nào ? -Trên đây cô có một số loại hoa có ơ quê hương, ai lên tìm và gắn cho cô 9 bông hoa hồng. -Có chín hoa hồng tương ứng chữ số mấy ? -Có 9 hoa hồng thêm 1 hoa hồng nữa thì được mấy -Trẻ cùng đọc -Trẻ trả lời -Trẻ kể tên một số loại quả -Trẻ gắn 9 hoa hồng -Chữ số 9 trẻ tìm gắn số 9 -Được 10 hoa hồng hoa hồng ? -Vậy hôm nay cô cho các con làm quen với số lượng 10 -GV cho lớp nhắc lại 9 bông hoa thêm 1 bông hoa được 10 bông hoa. Hoạt động 2. -Lần lượt giáo viên cho trẻ lên gắn 8 quả đào. Hỏi trẻ thêm mấy được 10 ? -Lần lượt cho trẻ lên gắn số lượng 6,7,8… đồ vật cho trẻ thêm để được số lượng 10, cho trẻ đếm số lượng 10. Hoạt động 3: -Trò chơi “sắp xếp theo yêu cầu của cô” GV gõ trống yêu cầu trẻ lắng nghe và xếp -Trò chơi “khoanh tròn số lượng” Gv hướng dẫn trẻ chơi, gv nhận xét sau khi cháu chơi. Hôm nay cô dạy các con làm quen với số lượng mấy ? GD cháu qua nội dung bài. KTTH: tuyên dương, động viên -Trẻ nhắc lại làm quen với số lượng 10 -Trẻ lên gắn -Đt -Trẻ chơi -Số lượng 10 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Giáo viên phân nhóm trẻ chọn đồ chơi, giáo viên bao quát giúp đỡ cháu chơi. NÊU GƯƠNG Thực hiện tương tự thứ hai Thứ tư, ngày …….tháng …… năm ……… Thời gian Nội dung hoạt động 1 h -1 h 30 / HMĐT : -Điểm danh trẻ -Kiểm tra vệ sinh -Trò chuyện về quê hương -Giáo dục lao động vệ sinh -GDATGT [...]... xem cô có tranh gì đây ? -vẽ cảnh biển Ba Động Đàm thoại về nội dung trong tranh Chú ý về một số chiếc thuyền cho trẻ quan sát Hoạt động 2: quan sát tranh mẫu Đàm thoại về tranh mẫu -Cô vẽ được mấy chiếc thuyền ? -Còn đây là gì ? -Cô tô nước biển màu gì ? Hôm nay cô dạy các con vẽ con thuyền trên sông và vài cháu nhắc lại Gv vẽ mẫu và giải thích từng cách vẽ -Vẽ thuyền các con vẽ một nét ngang, hai đầu... thuyền đơn giản trên mặt nước là những nét thẳng ngang ngắn theo hướng dẫn của cô và biết tô màu cho hình vẽ -Rèn kỹ năng quan sát phát triển khả năng tương tượng cho trẻ 2.Chuẩn bị *Cô: -Thẻ số 9, 10 -Tranh vẽ thuyền trên sông, tranh vẽ cảnh biển Ba Động -Tranh lô tô, một số hoa quả *Trẻ: -Trò chơi, bài thơ, bài hát, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, chữ số -Tranh quả rời DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG HMĐT – HĐNT – HĐVC... xa, ném xa và chạy nhanh đến đích -Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học qua các trò chơi -Trẻ biết tàu thủy là phương tiện giao tiện đường thủy và gấp được tàu thủy theo yêu cầu của cô -Rèn kỹ năng phát âm -Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên quê hương, đất nước 2.Chuẩn bị *Cô: -Tranh ảnh về một số cảnh đẹp thiên nhiên -Tranh về hoa quả và con vật -Tranh mẫu và tờ giấy hình... yêu nhé -GV cho trẻ đọc bài thơ ảnh Bác -Các con xem cô có tranh gì ? -Trong tranh Bác bế bạn nhỏ như thế nào ? -Còn em bé thì làm gì ? -Lúc còn sống Bác rất yêu thương các cháu, lo cho các cháu được ấm no, được học hành, toàn dân ai cũng kính yêu và nhớ ơn Bác -Quê hương Bác ở đâu các con ? -Quê Bác ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Hoạt động của trẻ -Trẻ hát -Nói về Bác Hồ -rất yêu thương... dung bài thơ -Quê hương trong bài thơ gồm có những gì ? -Quê hương là rặng tre xanh bát ngát, cánh đồng thơm mùi lúa chín, vẻ đẹp của các loài hoa đỏ, tím, vàng, trắng,…có con đò, dòng sông, con kênh… -GV treo tranh “dòng sông” -GV gợi ý cho trẻ lên chọn chữ g -GV cho trẻ phát âm g vài lần *Tiếp tục giáo viên treo tranh “cây xanh” -GV cho trẻ lên tìm chữ y -Cô vừa cho con tìm chữ gì đã học ở tiết trước... -Trò chơi “tìm g, y trong từ -Trò chơi ai nhanh tay hơn: giáo viên cho trẻ lên gắn các nét để tạo thành chữ g, y Hoạt động của trẻ -Trẻ cùng đọc thơ -Trẻ kể -Trẻ lắng nghe -Trẻ đt -Trẻ đọc g -đt “cây xanh” -chữ g , y -Trẻ chơi theo hướng dẫn của cô Hoạt động 3 -Gv hướng dẫn trẻ tô màu tranh trong tập tô và nối âm trong từ -Cho trẻ đọc theo cô từ trong tranh -GV theo dõi trẻ khi tô, nhận xét sau khi... yêu của trẻ đối với Bác Hồ 2.Chuẩn bị: *Cô: -Ảnh Bác Hồ bế em bé -Một vài tranh ảnh về Bác và các cháu thiếu nhi -Tranh lăng Bác và một vài câu chuyện về Bác *Trẻ: -Giấy màu, bút sáp, bài thơ, bài hát đã học -Trò chơi, hoa đeo tay DIỄN BIẾN HOẠT ĐỘNG HMĐT – TDGG – NG : tương tự thứ hai HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI: BÁC HỒ Hoạt động của cô Hoạt động 1: GV bắt nhịp bài hát “Nhớ ơn... -Quê hương mình có rất nhiều sông suối, kênh rạch, có biển Ba Động, các con thấy trên biển thường có gì chạy ? -Tàu đi được trên biển nhờ có gì ? -Giáo viên treo tranh tàu thủy -Tàu thủy là phương tiện giao thông đường nào ? -Tàu thủy đi rất nhanh trên mặt biển Hôm nay cô sẽ dạy các con gấp tàu thủy nhé -GV gấp mẫu 2 lần, lần 2 giải thích -Các con gấp tờ giấy hình vuông lớn thành 4 hình vuông nhỏ lấy nếp... 2 lần trái mặt sau Con dùng ngón trỏ nông vào 2 góc thành 2 ống khói, dùng tay kéo nhẹ 2 góc còn lại ta được tàu thủy -Trẻ thực hiện -chữ g, y -khen -Trẻ cùng hát -Thuyền, tàu -Máy động cơ -Trẻ quan sát tranh -đường thủy -trẻ nhắc lại tên bài -Trẻ lắng nghe -Trẻ thực hiện Hoạt động 2: GV theo dõi nhắc nhở tư thế cách gấp, cho trẻ thực hiện Hoạt động 3 -TBSP -Nhận xét sản phẩm -GV gợi ý cho trẻ tự kể... ? -Bác mất vào ngày 2/9/1969 Vậy lăng Bác được đặt ở đâu ? Các con có yêu Bác Hồ không ? -GV tóm ý giáo dục cháu qua nội dung trên -Bác đã mất -Trẻ nhắc lại Hoạt động 2: GV lấy tranh “Bác chia kẹo cho các cháu” cho trẻ quan sát và đặt câu hỏi đàm thoại với nhau, cô theo dõi sửa sai -trẻ đàm thoại với bạn -Quãng Trường, Ba Đình, Hà Nội -Trẻ lắng nghe -trẻ thực hiện Hoạt động 3 Cho trẻ tách nhóm tô hoa . bài theo cô -Trẻ quan sát tranh và lắng nghe cô giới thiệu về nội dung trong tranh -Trẻ đọc theo cô -Trẻ quan sát tranh -Cầu Thê Húc -Đền Ngọc Sơn -Hồ Gươm xanh +Còn xung quanh đây là gì ? . cô có tranh gì đây ? Đàm thoại về nội dung trong tranh -trẻ cùng hát -xuồng, ghe, thuyền -vẽ cảnh biển Ba Động Chú ý về một số chiếc thuyền cho trẻ quan sát Hoạt động 2: quan sát tranh mẫu Đàm. so sánh tranh chùa Một Cột và Hồ Gươm về cảnh vật. -GV cho trẻ chơi trò chơi : “trời tối trời sáng” -GV treo tranh Lăng Bác Đàm thoại về nội dung trong tranh +đây là gì ? -Xung quanh lăng Bác

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w