Giáo án Sinh học 12 - PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ pps

4 1.2K 1
Giáo án Sinh học 12 - PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN ). - Mô tả được quá trình dịch mã ( tổng hợp chuỗi pôlipeptit ). 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã. - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: -Trình bày quá trình nhân đôi ADN. Tại sao 1 mạch được tổng hợp liên tục còn 1 mạch được tổng hợp từng đoạn? 5. Giảng bài mới: Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Mạch khuôn ADN ( mã gốc)  NTBS Tổng hợp mARN ( phiên mã) + mARN là bản phiên mã từ mã gốc( mạch khuôn ADN) và thường I.Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) 1.Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: a) ARN thông tin( mARN): - Có cấu tạo mạch thẳng - Dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở ribôxôm. bị các enzim phân huỷ sau khi tổng hợp xong P. * Quan sát hình 2.1 em hãy nêu cấu trúc của p.tử tARN? * Dựa vào bộ ba đối mã theo em có bao nhiêu loại phân tử tARN ?( 61 loại  61 bộ ba mã hoá axit amin ) + Ribôxôm ( SV nhân thực) có đ.vị lớn = 45 pt P+3 pt rARN đ.vị bé = 33 pt P +1 pt rARN * Tranh hình 2.2(xem phim) + Mã gốc trên mạch khuôn ADN theo nguyên tắc bổ sung tổng hợp nên p.tử mARN nên trình tự Nu trên mARN là bản phiên mã. * Tại sao enzim lại trượt theo chiều 3’  5’ mà không trượt theo chiều 5’  3’?(P.tử mARN được tổng hợp b) ARN vận chuyển( tARN) - Có nhiều loại tARN, mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ ba đối mã(anticôdon) và 1 đầu để liên kết với axit amin tương ứng. - Vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. c) ARN ribôxôm( rARN) - Gồm 2 tiểu đơn vị kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm. - Là nơi diễn ra tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 2.Cơ chế phiên mã: (Tổng hợp ARN ) - Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’  5’ và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu( khởi đầu phiên mã). - Enzim ARN pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc chiều 3’  5’ và các Nu trong môi trường nội bào liên kết với các Nu trên mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung. liên tục và chiều liên kết giữa các Nu là chiều 5’  3’) . * Tranh hình 2.4 (xem phim) + Mỗi loại tARN chỉ liên kết với 1 loại axit amin tương ứng với anticodon nhưng 1 loại axit amin có thể liên kết với 1 số loại tARN(thoái hoá) + Mã mở đầu luôn là AUG nhưng ở sv nhân thực mã hoá axit amin là Met ở sv nhân sơ là foocmin Met * Em có nhận xét gì về số lượng codon trên mARN và số lượng axit amin trên chuỗi pôlipeptit được tổng hợp và số lượng axit amin trong chuỗi pôlipeptit tham gia cấu trúc nên phân tử prôtêin? * Trên 1 phân tử mARN có nhiều ribôxôm cùng trượt có tác dụng gì? - Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. II. Dịch mã: ( Tổng hợp prôtêin) 1.Hoạt hoá axit amin: - Nhờ các enzim đặc hiệu và ATP mỗi axit amin được hoạt hoá và gắn với tARN tương ứng tạo axit amin- tARN( aa- tARN). 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: - Ribôxôm gắn với mã mở đầu AUG và Met-tARN( anticôdon UAX) bổ sung chính xác với côdon mở đầu. - Các aa-tARN vận chuyển axit amin tới. Nếu anticôdon của tARN bổ sung với côdon trên mARN thì sẽ tạo liên kết giữa 2 axit amin. - Ribôxôm dịch chuyển đến côdon tiếp và cứ tiếp tục như vậy cho đến cuối mARN và tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã hoàn tất( kết thúc tổng hợp chuỗi pôlipeptit). - Nhờ 1 loại enzim đặc hiệu axit amin đầu tiên (Met) được cắt khỏi chuỗi và chuỗi pôlipeptit cấu trúc bậc cao hơn thành prôtêin. - Một nhóm ribôxôm( pôlixôm) gắn với mỗi mARN giúp tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. 6. Củng cố: mARN Prôtêin Tính trạng CHÚ Ý: ở sv nhân sơ sau khi tổng hợp xong phân tử mARN tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit còn ở sv nhân thực là tiền mARN (mARN sơ khai) sau đó cắt bỏ các đoạn không mã hoá axit amin ( intron) và nối các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) lại thành mARN trưởng thành rồi mới tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: Phiên D ị ch mã Nhân đ ôi ADN . 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải hiểu được khái niệm phiên mã, dịch mã - Trình bày được cơ chế phiên mã( tổng hợp phân tử mARN ). - Mô tả được quá trình dịch mã. 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Mạch khuôn ADN ( mã gốc)  NTBS Tổng hợp mARN ( phiên mã) + mARN là bản phiên mã từ mã gốc( mạch khuôn ADN) và thường I .Phiên mã: (Tổng hợp ARN ) 1.Cấu trúc và. dạy học: - Máy chiếu projecto và phim phiên mã, dịch mã. - Tranh vẽ phóng hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ s - chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: -Trình

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan