1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Sinh học 9 - THÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN docx

5 707 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166,87 KB

Nội dung

Bài: THÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nắm được khái niệm thái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây ngô. - Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thức, lòng yêu thích bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) sgk ( T100) 2: HS: - Tư liệu về hiện tượng thái hóa giống. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Các giống cây trồng, vật nuôi qua nhiều đời sẽ có hiện tượng giãm sức sống. Vậy hiện tượng đó xảy ra do nguyên nhân nào. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10’) - GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 34.1  thảo luận các câu hỏi sgk (T99) - GV y/c hs tìm ví dụ vè hiện tượng thái hóa . - GV y/c đại diện các nhóm phát biểu và chốt kiến thức. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và qs hình 34.2 sgk ( T100) và trả lời câu hỏi sgk . - GV y/c đại diện nhóm trình bày. HĐ 2: (10’) - GV y/c các nhóm qs hình 34.3 sgk và thực hiện lệnhsgk ( T100) I. Hiện tượng thoái hóa. 1. Hiện tượng thoái hóa giống ở thực vật - Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dàn, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giãm. 2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối ở động vật. a. Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển yếu, quái thai, dị tật bẩm sinh. II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa. - HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau) +Các gen lặn khi gặp nhau(thể đồng hợp) thì biểu hiện ra kiểu hình. Gen lặn gây hại khi ở thể dị hợp không được biểu hiện(thường ttxấu - GV giải thích hình 34.3: Màu xanh biểu thị đồng hợp trội và lặn. - GV y/c đại diện các nhóm trình bày đáp ánằng cách giải thích hình 34.3 phóng to và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV mở rộng: Ở 1 số loài ĐV, TV cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn tới hiện tượng thoái hóa do vậy vẫn tiến hành giao phối gần. - Nguyên nhân hiện thoái hóa do tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết vì qua nhiều thế hệ tạo ra các cặp gen đồng hợp lặn gây hại. HĐ 3: (11’) - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi  sgk ( T101) . - HS: + Do xuất hiện cặp gen đồng hợp + Xuất hiện tính trạng xấu + Con người dẽ dàng loại bỏ tính trạng xấu. + Gĩư lại tính trạng mong muốn nên tạo được giống thuần chủng. - GV nhắc lại khái niệm: thuần chủng, dòng thuần… - GV giúp hs hoàn thiệnkiến thức: GV lấy VD giúp hs dễ hiểu. III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống. - Củng cố đặc tính mong muốn - Tạo dòng thuần có cặp gen đồng hợp - Phát hiện gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể. - Chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. 3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì. Giải thích nguyên nhân. V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài: Ưu thế lai.      . THÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs nắm được khái niệm thái hóa giống, trình bày được nguyên nhân thái. vật - Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) do tự thụ phấn ở cây giao phấn biểu hiện: Cá thể có sức sống kém dàn, phát triển chậm, chiều cao và năng suất giãm. 2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối. phối ở động vật. a. Giao phối gần: Là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái. b. Thoái hóa do giao phối gần: Thế hệ con cháu sinh trưởng, phát triển

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w