1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI KHII (2009-2010)

4 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 204 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KÌ II. Năm học 2009 - 2010 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên học sinh: Lớp: I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32). Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ thì ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song. B. Trong máy quang phổ thì buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính. C. Trong máy quang phổ dùng lăng kính thì lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chùm sáng đơn sắc song song. D. Trong máy quang phổ thì quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sáng có màu cầu vồng. Câu 2: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau ? Chọn kết quả đúng. A. Vùng hồng ngoại. B. Vùng ánh sáng nhìn thấy. C. Vùng tử ngoại. D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại. Câu 3: Cho năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He 4 2 là 28,3MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 14,15 MeV/nuclôn. B. 14,15 eV/nuclôn. C. 7,075 MeV/nuclôn. D. 4,72 MeV/nuclôn. Câu 4: Hãy sắp xếp các tia: hồng ngoại, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen theo thứ tự giảm dần của bước sóng. A. Tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại. B. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen. C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen. D. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh? A. Mộc tinh (sao Mộc). B. Mặt Trăng. C. Hỏa tinh (sao Hỏa). D. Trái Đất. Câu 6: Đặc điểm nào sao đây không phải của tia laze (laser)? A. Có tính định hướng cao. B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. C. Có tính đơn sắc cao. D. Có mật độ công suất lớn (cường độ mạnh). Câu 7: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe Iâng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8mm. Bước sóng của ánh sáng đó là A. λ = 0,40 µm. B. λ = 0,50 µm. C. λ = 0,55 µm. D. λ = 0,60 µm. Câu 8 : Hạt nhân He 4 2 có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết 1uc 2 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He 4 2 là A. 32,29897MeV. B. 28,29897MeV. C. 82,29897MeV. D. 25,29897MeV. Câu 9: Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ ba đến vân sáng thứ tư nằm ở hai phía so với vân sáng trung tâm là 14mm. Khoảng vân khi đó là A. 2,4mm. B. 2mm. C. 2,8mm. D. 1,4mm. Câu 10: Với r 0 là bán kính Bo, bán kính quỹ đạo dừng M là A. 25r 0 . B. 36r 0 . C. 16r 0 . D. 9r 0 . Câu 11: Tia Rơn-ghen có bước sóng A. nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. B. nhỏ hơn bước sóng của tia gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. Trang 1 - Mã đề 123 Mã đề 123 Câu 12: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 m µ . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 13 : Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với A. bước sóng ánh sáng kích thích. B. tần số ánh sáng kích thích. C. bản chất của lim loại làm catốt. D. cường độ của chùm sáng kích thích. Câu 1 4 : Chọn phát biểu sai sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Chùm ánh sáng là dòng các hạt, mỗi hạt là một phôtôn. B. Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn năng lượng của phôtôn chiếu đến nó. C. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đứt quãng. D. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. Câu 15 : Đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa theo khối lượng của đồng vị A. C 11 6 . B. C 12 6 . C. C 13 6 . D. N 14 7 . Câu 16: Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại. A. Không bị nước hấp thụ. B. Làm ion hóa không khí. C. Tác dụng lên kính ảnh. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện. Câu 17: Trong thí nghiệm Iâng (Young) về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, khoảng vân i. Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là A. ai D = λ . B. i aD = λ . C. D ai = λ . D. a iD = λ . Câu 18: Với c là vận tốc của ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh (Einstein) giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là A. E=m 2 c. B. E= 2 1 mc 2 . C. E=2mc 2 . D. E=mc 2 . Câu 19: Chọn câu đúng với hệ thức Anhxtanh (Einstein) về hiện tượng quang điện: A. hf = 2A + 2 0max mV 2 1 . B . hf = A + 2 0max mV 2 1 . C. 2 1 hf = A + 2 0max mV 2 1 . D. hf = A - 2 0max mV 2 1 . Câu 20: Tia Rơnghen là sóng điện từ A. có bước sóng dài hơn tia hồng ngoại B. có bước sóng trong dải ánh sáng nhìn thấy. C. có bước sóng ngắn hơn tia tử ngoại. D. có bước sóng ngắn hơn tia Gamma. Câu 21: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, ánh sáng kích thích có bước sóng là λ = 0,42μm, công thoát của kim loại làm Catốt là 3,36.10 -19 J. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là A. 27.10 4 m/s B. 5,4.10 5 m/s C. 54.10 6 m/s D. 27.10 6 m/s Câu 22: Trong phóng xạ α, hạt nhân con: A. lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. B. tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. C. lùi 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ. D. tiến 1 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ Câu 23 : Công thoát của một kim loại là A 0 , giới hạn quang điện là 0 λ . Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng 4 0 λ λ = thì động năng ban đầu cực đại của Electron quang điện bằng: A. 2A 0 B. A 0 C. 3 A 0 D. A 0 Câu 24: Trong các hành tinh sau đây của hệ Mặt Trời: Kim tinh (sao Kim), Hỏa tinh (sao Hỏa), Thủy tinh (sao Thủy), Trái Đất; hành tinh nào xa Mặt Trời nhất? A. Thủy tinh. B. Hỏa tinh. C. Trái Đất. D. Kim tinh. Trang 2 - Mã đề 123 Câu 25: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có N O hạt nhân. Sau các khoảng thời gian 2 T , 2T và 4T, số hạt nhân còn lại lần lượt bằng bao nhiêu? A. 2 O N , 4 O N , 16 O N . B. 2 O N , 4 O N , 16 O N . C. 2 O N , 8 O N , 16 O N . D. 2 O N , 9 O N , 16 O N . Câu 26: Điều kiện nào sau đây để phản ứng dây chuyền xảy ra A. Hệ số nơtron nhỏ hơn hoặc bằng 1. B. Toàn bộ số nơtron sinh ra đều bị hấp thụ trở lại. C. Hệ số nơtron lớn hơn hoặc bằng 1. D. Hệ số nơtron nhỏ hơn 1. Câu 27: Phản ứng nào trong các phản ứng sau đây là phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch)? A. OHNH 17 8 1 1 14 7 4 2 +→+ . B. bo PHeP 206 82 4 2 210 84 +→ C. nHeHH 1 0 4 2 3 1 2 1 +→+ . D. hTHeU 234 90 4 2 238 92 +→ Câu 28: Khi nói về hạt và phản hạt, điều nào sau đây là sai? A. Hạt và phản hạt cùng điện tích. B. Hạt và phản hạt có cùng khối lượng nghỉ. C. Có thể xảy ra hiện tượng hủy một cặp “hạt + phản hạt” thành các phôton. D. Có thể xảy ra hiện tượng sinh một cặp “hạt + phản hạt” từ các phôton. Câu 29: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 300g chất phóng xạ này, sau 16 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ đó chưa phân rã? A. 75g. B. 225g. C. 200g. D. 100g. Câu 30: Hạt nhân Pu 239 94 có A. 94 prôtôn và 145 nơtron. B. 145 prôtôn và 94 nơtron. C. 145 prôtôn và 94 êlectron. B. 94 prôtôn và 239 nơtron. Câu 31: Trong các tia sau, tia nào là dòng các hạt mang điện tích dương? A. Tia α . B. Tia X. C. Tia − β D. Tia γ Câu 32: Hạt nhân 210 84 Po là chất phóng xạ α. Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có A. 84 proton và 126 nơtron. B. 80 proton và 122 nơtron. C. 82 proton và 124 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron. II. PHẦN RIÊNG (8 câu). Thí sinh học theo chương trình nào chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B). A. Theo chương trình chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40). Câu 33: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra những bức xạ nào sau đây? A. Tia X. B. Bức xạ nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử ngoại. Câu 34: Phản ứng hạt nhân không tuân theo A. định luật bảo toàn điện tích. B. định luật bảo toàn năng lượng C. định luật bảo toàn khối lượng. D. định luật bảo toàn động lượng. Câu 35: Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không là 3.10 8 m/s. Một sóng điện từ có bước sóng 6m trong chân không thì có chu kì là A. 2.10 -8 ms. B. 2.10 -7 s. C. 2.10 -8 μs . D. 2.10 -8 s. Câu 36: Trong các loại tia phóng xạ, tia nào không mang điện? A. Tia + β B. Tia α C. Tia − β D. Tia γ Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng. Biết cuộn dây có độ tự cảm L=5mH, cường độ dòng điện cực đại trong mạch có giá trị 0,4A. Năng lượng điện từ trong mạch có giá trí là A. 6,25.10 -4 J B. 6,25.10 -3 J C. 62,5.10 -3 J D. 4.10 -4 J Câu 38: Sóng điện từ A. truyền đi với cùng một vận tốc trong mọi môi trường. B. luôn không bị phản xạ, khúc xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Trang 3 - Mã đề 123 C. là sóng dọc. D. mang năng lượng. Câu 39 : Trong thí nghiệm Iâng: Hai khe cách nhau 2mm, 2 khe cách màn 4m, bước sóng dùng trong thí nghiệm là 600nm thì tại vị trí M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 7,2mm có A. vân tối bậc 6. B. vân sáng bậc 6. C. vân sáng bậc 8. D. vân sáng bậc 7. Câu 40: Công thức tính tần số của mạch dao động là A. f = LC π 2 . B. f = LC π . C. f = LC π 2 1 D. f = LC π 1 . B. Theo chương trình nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48). Câu 41: Một hạt có động năng gấp 2 lần năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt. A. 2,6.10 8 m/s B. 3,6 10 6 m/s C. 3,2.10 7 m/s D. 2,8. 10 8 m/s Câu 42: Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 30 cm chuyển động với tốc độ v=0,6c là: A. 6 cm B. 7 cm C. 8 cm D. 9 cm Câu 43: Khi nguồn sáng chuyển động, tốc độ truyền ánh sáng trong chân không có giá trị A. nhỏ hơn c. B. lớn hơn c. C. lớn hơn hoặc nhỏ hơn c, phụ thuộc vào phương truyền và tốc độ của nguồn. D. luôn bằng c, không phụ thuộc phương truyền và tốc độ của nguồn. Câu 44: Nguồn laser (laze) hoạt động dựa trên hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. phát quang của hóa chất. C. phát xạ cảm ứng. D. hội tụ của ánh sáng khi đi qua thấu kính. Câu 45: Đồng vị Cu 66 29 có chu kì bán rã T= 4,3 phút. Sau thời gian 21,5 phút độ phóng xạ của đồng vị này giảm xuống bao nhiêu % ? A. 3,125% B. 96,875% C. 87,5% D. 12,5% Câu 46: Chất phóng xạ Po 210 84 phát ra tia α và biến đổi thành Pb 206 82 . Biết khối lượng các hạt là m Pb =205,9744u, m Po = 209,9828u, m α = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát ra tia γ thì động năng của hạt α là A. 5,3MeV. B. 4,7MeV. C. 5,8MeV. D. 6,0MeV Câu 47: Biết bước sóng ứng với bốn vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy của dãy Banme là m µλ α 656,0= , m µλ β 486,0= , m µλ γ 434,0= , m µλ δ 410,0= . Bước sóng ngắn nhất của dãy Pasen sẽ là: A. m µ 282,1 B. m µ 093,1 C. m µ 875,1 D. m µ 414,7 Câu 48: Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 λ các bức xạ điện từ có bước sóng 3 0 1 λ λ = và 6 0 2 λ λ = thì hiệu điện thế hãm tương ứng là U 1 và U 2 . Chọn phương án đúng A. U 2 =2,5U 1 B. U 2 =2U 1 C. U 2 =4U 1 D. U 2 =3U 1 HẾT Trang 4 - Mã đề 123 . ĐỀ THI HỌC KÌ II. Năm học 2009 - 2010 MÔN: VẬT LÍ - LỚP 12 Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên. gamma. C. lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. Trang 1 - Mã đề 123 Mã đề 123 Câu 12: Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 m µ . Hiện tượng quang điện. Rơnghen. D. Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại. Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, thi n thể nào sau đây không phải là hành tinh? A. Mộc tinh (sao Mộc). B. Mặt Trăng. C. Hỏa tinh

Ngày đăng: 05/07/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w