PHÒNG GD&ĐT Mỹ Tú TRƯỜNG TH Hưng Phú C CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc Hưng Phú, ngày12 tháng 4 năm 2010. BÁO CÁO TÓM TẮT TRIỂN KHAI PHONG TRÀO THI ĐUA “XÂY DỰNG THTT, HSTC” I - Trường đăng ký tham gia phong trào (tính đến tháng 3/2010) II – Các phương thức triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” ở địa phương: 1. Văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp: - Các văn bản chỉ đạo Đảng/chính quyền (số/ trích yếu): - Các văn bản kế hoạch, hướng dẫn của phòng GD&ĐT/ liên ngành (số/trích yếu) 2. Sự chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và tham gia phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể ở địa phương (thuận lợi, khó khăn, kết quả, kiến nghị): 3. Các Hội nghị/ lớp tập huấn: - Tham dự các hội nghị đã triển khai cấp phòng: + Hội nghị ; số người dự: người + - Số đợt tập huấn đã tham dự: đợt. Cụ thể: + Tập huấn về ; Từ ngày / / 20 đến ngày / /200 ; Số người dự: người + 4. Các hình thức triển khai khác:………………. III - Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua: 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn: a) Trường có khuôn viên cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát, luôn sạch đẹp: b) Tổng số cây trồng mới (tính từ tháng 9/2008 đến nay): cây. c) Trường có công trình vệ sinh xây mới (tính từ tháng 9/2008 đến nay): đảm bảo đủ và hợp vệ sinh phục vụ cán bộ/GV và học sinh trường: - Trường có nhà vệ sinh: Trường có đủ bàn ghế, phù hợp với độ tuổi học sinh: e) Về cơ sở vật chất trong khuôn viên trường: Phòng học, bàn ghế, tường rào, các thiết bị điện nước sinh hoạt, thiết bị dạy học; vườn cây, ao, hồ, đã có các biện pháp đảm bảo an toàn cho cán bộ, giáo viên, học sinh: g) Trường đã có nội dung, chương trình và thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh về việc bảo vệ, xây dựng trường lớp xanh, sạch đẹp và an toàn: * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của việc thực hiện Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. 2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. a) - Số học sinh bỏ học năm học 2008–2009: HS, chiểm tỷ lệ %, trong đó: - Số học sinh bỏ học, tính đến hết học kỳ I năm học 2009 – 2010: HS, chiểm tỷ lệ %, trong đó: b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về Đổi mới công tác quản lý, Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ hè 2008 đến tháng 3/2010): người, đạt tỷ lệ: %, trong đó: c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ khi phát động phong trào đến nay), Tổng số: người, đạt tỷ lệ: %, trong đó: d) Số giáo viên chưa đạt chuẩn trình độ chuyên môn cấp học: + người, chiếm tỷ lệ %. Trường đã ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt động giáo dục cho học sinh: f) Số giáo viên đạt giáo viên giỏi (GVG) từ cấp huyện trở lên (năm học 2008 – 2009): Tổng số: giáo viên, đạt tỷ lệ: %, trong đó: g) Số giáo viên đăng ký phấn đấu GVG từ cấp huyện trở lên (năm học 2009 – 2010): Tổng số: giáo viên, đạt tỷ lệ: %, trong đó: h) Số học sinh (phổ thông) đạt học sinh giỏi toàn diện năm học 2008 – 2009: Tổng số: học sinh, đạt tỷ lệ: %, trong đó: i) Số học sinh (phổ thông) đạt học sinh giỏi toàn diện học kỳ I năm học 2009 – 2010: 2 Tổng số: học sinh, đạt tỷ lệ: %, trong đó: k. Danh sách giáo viên được học sinh tôn vinh theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của việc thực hiện Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh: a) Trường đã xây dựng được Quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong nhà trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy tắc đó hàng ngày. Kết quả không để xảy ra các hiện tượng ứng xử bạo lực, thiếu văn hoá giữa các thành viên trong nhà trường b) Trường đã tổ chức tuyên truyền và cho 100% học sinh ký cam kết phòng chống các tệ nạn xã hội. cán bộ, giáo viên, học sinh không xảy vi phạm các tệ nạn xã hội c)Trường đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khoẻ, phòng chống tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh. Nêu tên các câu lạc bộ đã được tổ chức ở nhà trường. d) Trường đã tổ chức phổ biến Luật Giao thông và giáo dục an toàn giao thông cho học sinh e) Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh. * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của việc thực hiện Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. 3 4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh: a) Trường có chương trình hoạt động tập thể hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và tổ chức thực hiện chương trình thường xuyên đạt hiệu quả không khí nhà trường luôn vui tươi, lành mạnh. Tổng số 03 điểm trường, đạt tỷ lệ 100%. b) Số trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi giải trí của học sinh tại trường. Tổng số 03 điểm trường, đạt tỷ lệ 100%. c) Huyện có tổ chức Hội thi văn hoá văn nghệ hoặc tổ chức các trò chơi dân gian cho học sinh vào những dịp như: 20/11, 1 / 6… d) Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào trường học. +Thuận lợi: 03 điểm trường đều có chọn HS để tham gia tốt. +Được sự quan tâm của các cấp nên việc thực hiện tốt +Khó khăn:Vận dụng các trò chơi dân gian. Tuy nhiên tiếng hát dân ca còn hạn chế vì đa số là theo địa phương. * Nhận xét, đánh giá những ưu, nhược điểm, tồn tại của việc thực hiện Phong trào. Nêu một số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật. Ưu điểm: Trường đã tham gia và thực hiện tốt các phong trào thi đua, các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh, tạo cho các em gần gũi thích ứng với môi trương học tập và thực tế hơn. Nhược điểm: Hoàn cảnh gia đình còn gặp nhiều khó khăn nên chưa có điều điện tham gia vào các hoạt động của nhà trường. Giải pháp: Nhà trường luôn luôn giúp đỡ vật chất cũng như tinh thần để các em có điều kiện học tập tốt hơn. 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương. 1.Trường đã có tài liệu giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng ở địa phương rồi. Như: 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân trường có mời cán bộ xã đến họp mặt với GV và HS về truyền thống tranh chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. +Lồng ghép các tiết dạy lịch sử, đạo đức, địa lý, địa phương và nhà trường đã chỉ đạo cho giáo viên giới thiệu những ngôi đình ở địa phương và chăm sóc cây cổ thụ cuả địa phương. 2. Trường nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hoá, cách mạng, đền đài, nghĩa trang hoặc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ.Tổng số 01 tỷ lệ đạt 100% 3. Những điểm nổi bật về kết quả và những khó khăn hiện nay. + Xây dựng THTT, HSTC bắt đầu từ năm 2008 cho đến nay là một nhiệm vụ rất khó khăn phải huy động sức mạnh của các đoàn thể toàn trường và ngoài xã hội 4 đồi hỏi phải đổi mới nhiều mối quan hệ để trở thành quen thuộc, tạo sự hứng thú cho GV và HS. Trường tự đánh giá là Xuất sắc. IV- Kết quả phong trào: 1. Những tập thể (tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các nội dung của phong trào thi đua. - Nội dung sáng kiến: Làm tốt công tác tuyên truyền và phát động thi đua « Xây dựng THTT,HSTC » - Kết quả thực hiện sáng kiến: Tốt 2. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện tốt các nội dung của phong trào thi đua : « Xây dựng THTT, HSTC » tổng số : 08 GV. 3. Kết quả thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở) Tỷ lệ đạt 100% 3.1. Trường đã phối hợp với các ngành, đơn vị và thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục đảm bảo “3 đủ” cho 100 % học sinh:Tổng số 356 em đạt 100% 3.2. Trường đã đạt được ở mức độ: - Không có học sinh bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở. - Hầu như không có học sinh bỏ học vì thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở. Mô tả mức độ cụ thể: 0 - Có chuyển biến tốt trong việc khắc phục hiện tượng thiếu thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách vở, chuyển biết cụ thể là: 0 3.3. Giải pháp của địa phương trong việc đảm bảo thực hiện “3 đủ” (đã có hiệu quả). Đạt 100% 4. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã được nêu trên trang web của phòng Giáo dục và Đào tạo, báo đài. Tổng số 10 bài phiếu đánh giá đã thực hiện. 5. Những ý kiến khác. -PGD-ĐT nên thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua xây dựng THTT,HSTC để cho trường học hỏi thêm những kinh nghiệm để trường áp dụng mỗi ngày phong phú hơn. V. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương: 1. Kết quả nổi bật từ khi triển khai thực hiện Phong trào thi đua (Nêu rõ các chuyển biến cụ thể từ khi triển khai thực hiện Phong trào đến nay góp phần nâng cao chất lượng giáo dục): vận động GV, HS, PHHS tham gia bảo quản cây xanh để tạo cảnh quan sạch, đẹp tạo không khí lành mạnh cho học sinh vui chơi học tập. +Trang trí vệ sinh phòng lớp vừ sạch, vừa đẹo, không khí thoáng mát. + 03 điểm trường đều có biển trường, điểm chính có hàng rào, 02 điểm lẻ không có kinh phí nên hàng rào được trồng bằng cây dâm bụt. +Nguồn nuớc sạch ở điểnm chính và 01 điểm lẻ có hệ thống nước sạch. 5 +Tất cả bàn GV đều có khăn chảy bàn, bình hoa phòng trang trí trồng cây xanh thêm ảnh Bác Hồ và trang trí thêm các câu thành ngữ giúp cho HS hiểu biết thêm về những điều Bác dạy…… +HS của trường tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động bảo vệ , chăm sóc, giư gìn vệ sinh môi trường học tập tốt. 2. Nêu ít nhất 01 sáng kiến đã được thực hiện có hiệu quả, mỗi sáng kiến được trình bày không quá 01 trang giấy A4 (kèm theo nếu có tranh ảnh, CD, VCD . +Sáng kiến “ổ chức một số trò chơi toán học lớp 3 nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh” -Tính cấp thiết yêu cầu của giáo viên gây được hứng thú học tập bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập. Các trò chơi có nội dung toán học lý thú và nội dung bổ ích phù hợp với việc nhận thức của các em. Thông qua các trò chơi các em sẻ lảnh hội các tri thức toán học một cách dễ dàng, củng cố, khăc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo niềm say mê giúp việc học tập tốt hơn Vd:Cách tổ chức trò chơi Thời gian tiến hành: Từ 3 đến 7 phút +Đầu tiên là giới thiệu trò chơi: Ai nhiều điểm nhất +Nêu tên trò chơi: Luyện tập +Hướng dẫn: cách chơi vừa mô tả, vừa thực hành, nêu rõ quy định chơi. -Chơi thử và qua đó nhấn mạnh luật chơi. -Chơi thật: -Nhận xét kết quả chơi, thái độ của người tham dự, GV có thể nêu thêm những tri thức qua trò chơi, những sai lầm cần tránh. -Thưởng, phạt phân minh đúng luật chơi, sau cho người chơi chấp nhận thoải mái và tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích học tập của HS. +Phạt những HS phạm luật chơi bằng những hình thức đơn giản, vui(như chào các bạn thắng cuộc, hát một bài, nhảy lò cò……) Kết luận: Các em được rèn luyện kỷ năng nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin, tiếp thu kiến thức bài học, rèn luyện thói quen thích ứng khi học môn toán góp phần nâng cao chất lượng nhiều hơn 3. Những khó khăn đang gặp phải và hướng giải quyết. 4. Những kiến nghị, đề xuất. BAN CHỈ ĐẠO PTTĐ XÂY DỰNG THTT,HSTC TRƯỞNG BAN 6 . Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập. a) - Số học sinh bỏ học năm học 2008–2009: HS, chiểm tỷ lệ %, trong đó: - Số học sinh bỏ học, . để cho trường học hỏi thêm những kinh nghiệm để trường áp dụng mỗi ngày phong phú hơn. V. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực đối. THTT, HSTC” I - Trường đăng ký tham gia phong trào (tính đến tháng 3/2010) II – Các phương thức triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ở địa phương: 1.