Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu. - Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, diễn thuyết. - Hoạt động nhóm nhỏ II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phóng to H 16.1, H 16.2 IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: - Kiểm tra: nêu cấu tạo hệ tuần hoàn thứ? (Tim và hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch). Giáo viên: về cơ bản cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn giống thú. Phù hợp với dáng đứng thẳng nên có một số biến đổi. H H o o ạ ạ t t đ đ ộ ộ n n g g 1 1 : : tìm hiểu về tuần hoàn máu Mục tiêu: - Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn - Trình bày được quá trình tuần hoàn máu. Tiến hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo tranh H 16.1 9 (tranh câm, không đánh số). Hướng dẫn: dựa vào thông tin sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức về tuần hoàn thú. - Nghiên cứu độc lập trên kênh hình ? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn? - 1- 2 HS lên bảng chỉ trên tranh về cấu tạo của hệ tuần hoàn. - 1 HS điền các số đúng theo các bộ phận vào tranh. - Các HS khác nhận xét, sửa chữa - Các nhóm thảo luận lệnh 1. + Mô tả đường đi của 2 vòng tuần hoàn - Đại diện nhóm mô tả đường đi của máu bằng cách biểu diễn các con số. - Các nhóm tự so sánh kết quả với HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH nhau và đáp án. - Dẫn dắt HS đi đến đáp án đúng, sửa chữa những nhóm có đáp án sai. + Vòng tuần hoàn nhỏ: (1) (2) (3) (4) (5) + vòng tuần hoàn lớn: (6) (7) (8) (10) (12) (9) (11) + Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch - Đại diện các nhóm trả lời: + tim: co bóp đẩy máu đi nhanh + hệ mạch: dẫn máu từ đến các cơ quan và ngược lại. - Lưu chuyển máu trong cơ thể trao đổi khí và chất dinh dưỡng. + Vai trò của hệ tuần hoàn máu - Trả lời độc lập: ? Tại vị trí nào trong vòng tuần hoàn diễn ra sự thay đổi màu sắc của máu? Vì sao có sự thay đổi đó? + Máu đỏ tươi đỏ thẫm: (8), (9). Vì máu nhận CO 2 , nhường O 2 . + Máu đỏ thẫm đỏ tươi: (3). Vì máu nhường CO 2 , nhận O 2 Kết luận 1: - Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. - Vai trò: Vận chuyển O 2 , chất dinh dưỡng đến tế bào; CO 2 , chất thải từ tế bào. ĐVĐ: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? (máu, nước mô, bạch huyết). Nước mô và bạch huyết lưu thông trong cơ thể như thế nào? Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo hệ bạch huyết - Trình bày quá trình lưu thông bạch huyết. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Bạch huyết được tạo thành như thế nào? - Huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch dòng bạch huyết. ? Dựa vào tên gọi để so sánh với thành phần của máu? - Treo tranh H 16.2 - không có hồng cầu (rất ít tiểu cầu) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào? - 2 phân hệ: Phân hệ nhỏ và phân hệ lớn ? Vị trí của phân hệ? - Phân h ệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể. - Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở các phần còn lại của cơ thể. ? ý nghĩa sự phân chia thành các phân hệ đó. ? Vai trò của bạch huyết? - Luân chuyển làm mới môi trường trong cơ thể thuận lợi cho quá trình trao đổi chất. ? Trình bày đường đi của bạch huyết - 1- 2 HS mô tả đường đi của bạch huyết trong các phân hệ: mao mạch bạch huyết mạch bạch huyết hạch bạch huyết ống bạch huyết tĩnh mạch máu tâm nhĩ phải Kết luận 2: - Hệ bạch huyết gồm 2 phân hệ, gồm các phần: mao mạch, mạch, hạch, ống. - Vai trò: làm mới môi trường trong cơ thể tăng khả năng trao đổi chất giữa tế bào và máu. IV. Kiểm tra - đánh giá - củng cố - GV treo tranh H 16.1, yêu cầu 2-3 HS mô tả đường đi của máu trong các vòng tuần hoàn. - Yêu cầu các HS khác nhận xét - GV nhận xét V. Hướng dẫn về nhà: - Đọc: "em có biết'' và trả lời ? Tác hại của xơ vữa động mạch? (Tiểu cầu dễ vỡ do va chạm với các vết xơ cục máu đông tắc mạch đau tim, xuất huyết não ). ? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vữa động mạch? (vận động cơ bắp, ăn nhiều thực vật, hạn chế các thức ăn làm tăng lượng colesteron trong máu). - Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4. . Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trình bày được đường đi của máu trong tuần hoàn máu. - Trình bày được đường đi của bạch huyết trong lưu thông bạch huyết. phần nào? (máu, nước mô, bạch huyết) . Nước mô và bạch huyết lưu thông trong cơ thể như thế nào? Mục tiêu: - Nêu được cấu tạo hệ bạch huyết - Trình bày quá trình lưu thông bạch huyết. Tiến. - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 2. Kỹ năng - Quan sát, phân tích, diễn thuyết. - Hoạt động nhóm nhỏ II. PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp - tìm tòi III. CHUẨN BỊ: -