§50. VI KHUẨN (tt) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn với thiên nhiên và đời sống con người. - Hiểu được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất. Nắm được những nét đại cương về vi rút. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3. Thái độ và hành vi: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại của vi khuẩn gây ra. II. Phương pháp : III. Đồ Dùng Dạy Học: Tranh phóng to (H50.2, 50.3) IV. Hoạt Động Dạy Học: TG Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 4 : Vai Trò Của Vi Khuẩn - Yêu cầu học sinh quan sát H52.2 - Học sinh quan sát H50.2 đọc chú đọc chú thích làm bài tập điền từ. - Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh 2 hình tròn: là vi khuẩn. - Giáo viên chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, cây lá rụng, vi khuẩn biến đổi thành muối khoáng, cung cấp cho cây. - Cho một học sinh đọc thông tin đoạn (tr126) Thảo luận: Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên? Và trong đời sống con người? (giáo viên giải thích khái niệm cộng sinh) - Giáo viên gọi 2 nhóm phát biểu tổ chức thảo luận giữa các nhóm. Bằng giáo viên sửa chữa, bổ sung. thích. - Hoàn thành bài tập điền từ 1, 2 em đọc bài tập lớp nhận xét. - Từ cần điền: vi khuẩn, muối khoáng, chất HC - Học sinh nghiên cứu mục thông tin thảo luận trong nhóm của 2 nội dung: + Vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên. + Vai trò của vi khuẩn trong đời sống. ghi ra nháp. + Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung. Yêu cầu: - Trong tự nhiên: - Phân hủy chất hữu cơ, chất vô cơ để - Giáo viên cho học sinh giải thích hiện tượng thực tế. Ví dụ: Vì sao dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua? Giáo viên chốt lại vai trò có ích của vi khuẩn. b. Vấn đề 2: Tìm hiểu tác hại của vi cây sử dụng. - Góp phần hình thành than đá dầu lửa. Trong đời sống: + Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm bổ sung nguồn đạm cho đất. - Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men. - Vai trò trong công nghiệp sinh học. Kết luận: Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ góp phần hình thành than, than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm. khuẩn: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi: + Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra? + Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị hôi thiu, vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu, phải làm thế nào? - Giáo viên bổ sung, chỉnh lý các bệnh do bệnh do vi khuẩn gây ra. Ví dụ: bệnh tả do phẩy khuẩn tả. Bệnh lao do trực khuẩn lao. - Giáo viên phân tích cho học sinh có những vi khuẩn có cả hai tác dụng có ích và có hại: Ví dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ - Có hại: làm hỏng thực phẩm - Có lợi: phân hủy xác Động vật - thực vật: giáo viên chốt lại các tác hại của vi khuẩn. - Thảo luận trong nhóm - Các nhóm trao đổi ghi một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người (động vật – thực vật nếu biết) Các nhóm khác bổ sung + Giải thích thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. - Muốn giữ thức ăn ngăn ngừa vi khuẩn cách giữ lạnh, phơi ướp muối,… Kết luận: Các vi khuẩn ký sinh gây yêu cầu học sinh liên hệ hành động của bản thân phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra. bệnh cho người nhiều vi khuẩn ký làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường. Hoạt Động 5 : Sơ Lược Về Vi Rút - Giới thiệu thông tin khái quát về đặc điểm của vi rút. - Yêu cầu học sinh kể tên vài bệnh do vi rút gây ra - Học sinh có thể kể một vài bệnh. Ví dụ: cúm gà, sốt gió, rút ở người, người nhiễm HIV. Kết luận: vi rút rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ. Kết luận chung: học sinh đọc SGK. V. Kiểm Tra Đánh Giá: - Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên? - Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại của chúng? VI. Dặn Dò: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị nấm rơm . Dạy Học: Tranh phóng to (H50.2, 50.3) IV. Hoạt Động Dạy Học: TG Hoạt động của Giáo Vi n Hoạt động của Học Sinh Hoạt Động 4 : Vai Trò Của Vi Khuẩn - Yêu cầu học sinh quan sát H52.2 - Học. nào? - Giáo vi n bổ sung, chỉnh lý các bệnh do bệnh do vi khuẩn gây ra. Ví dụ: bệnh tả do phẩy khuẩn tả. Bệnh lao do trực khuẩn lao. - Giáo vi n phân tích cho học sinh có những vi khuẩn. dụ: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ - Có hại: làm hỏng thực phẩm - Có lợi: phân hủy xác Động vật - thực vật: giáo vi n chốt lại các tác hại của vi khuẩn. - Thảo luận trong nhóm -