Tiết 13 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được đặc điểm của khuôn mặt; vị trí, đặc điểm chung của các bộ phận trên khuôn mặt người và tỉ lệ giữa các bộ phận. - Bài vẽ thể hiện được tỉ lệ chung của khuôn mặt người nhìn chính diện( hoặc nhìn nghiêng 1 mặt). - Qua bài kích thích thú vẽ chân dung h/s thể hiện chi tiết hơn, cụ thể hơn tình cảm của người vẽ và người được vẽ. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh vẽ tỉ lệ mặt người. - Tranh chân dung nhỏ( cho các các nhóm) - Tranh chân dung. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc. III/ Tiến trình dạy- học: * Trả bài vẽ bìa sách. * Thu bài vẽ tranh đề tài. HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (6’) Hướng dẫn học sinh quan sát - nhận xét: - gợi ý cho h/s quan sát hình dáng khuôn mặt bạn và nhớ lại các dạng khuôn mặt đã gặp. - Nhìn vào khuôn mặt em đoán được trạng thái tình cảm nào? - Em thấy trên mọi khuôn mặt có những điểm nào giống nhau? - Kết luận về sự đa dạng, phong phú của khuôn mặt cùng với hình dáng khác nhau của các bộ phận -> Học sinh làm mẫu - Quan sát khuôn mặt các bạn - Nêu các dạng vuông, tròn, trái xoan, tam giác… - Nắm được điểm giống nhau: Vị trí mắt, mũi, miệng, tai. - Thể hiện trạng thái tình cảm: vui, buồn, sợ, giận dữ… đặc điểm riêng. Hoạt động 2 (30’) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt: * Ti lệ chia theo chiều dài khuôn mặt ( 3,5 phần): - Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết tóc chiếm mấy phần? Các phần còn lại có tỉ lệ ntn? * Tỉ lệ chia theo chiều rộng khuôn mặt ( 5phần): - Độ rộng của mắt chiếm mấy phần ? - Khoảng cách giữa 2 mắt là mấy Minh hoạ Khuôn mặt người (chân dung khuôn mặt) - Quan sát khuôn mặt. - Các nhóm nêu và nắm được: + Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài khuôn mặt ( 3,5 phần). - Tóc: 0.5 phần. - Chân tóc đến lông mày = Lông mày đến mũi = mũi đến cằm và chiếm 1 phần. + Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng khuôn mặt ( 5 phần): phần? - Miệng, mũi rộng bao nhiêu phần? - Trong thực tế , vị trí các bộ phận, tỉ lệ các bộ phận này thay đổi như thế nào? Nó tạo ra kết quả là gì? - GV giới thiệu 2 khuôn mặt đặc trưng trẻ em và người lớn. - Yêu cầu: Học sinh thử tìm đường chia đôi khuôn mặt. Tập vẽ các đường chia tỉ lệ khuôn mặt. Mắt rộng 1 phần; Khoảng cách 2 mắt chiếm 1 phần; Mũi rộng 1 phần; Miệng rộng hơn 1 phần ( rộng hơn mũi) - Tìm đường chia đôi khuôn mặt. - Vẽ phác khung chia theo tỉ lệ vừa tìm hiểu. - Vẽ hình khuôn mặt người nhìn trực diện. Hoạt động 3 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Yêu cầu học sinh nêu các nội dung cơ bản đã học. Bài vẽ của học sinh cũ - Quan sát bài vẽ và nêu tỉ lệ các bộ phận * Dặn dò – BTVN: - Đọc bài tham khảo trang 115. Quan sát tranh, ảnh chân dung, tập vẽ các trạng thái tình cảm; Vui, buồn, giận dữ, suy nghĩ, … - Tìm hiểu nội dung bài 14 (về một số trác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975). Sưu tầm tranh, ảnh minh họa tác phẩm hội họa, điêu khắc thời kì này. . 13 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt người I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được đặc điểm của khuôn mặt; vị trí, đặc điểm chung của các bộ phận trên khuôn mặt người và tỉ lệ giữa. hiểu tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt: * Ti lệ chia theo chiều dài khuôn mặt ( 3,5 phần): - Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết tóc chiếm mấy phần? Các phần còn lại có tỉ lệ ntn? * Tỉ lệ. ra kết quả là gì? - GV giới thiệu 2 khuôn mặt đặc trưng trẻ em và người lớn. - Yêu cầu: Học sinh thử tìm đường chia đôi khuôn mặt. Tập vẽ các đường chia tỉ lệ khuôn mặt. Mắt rộng 1 phần;