T Toán - Lý. Tr ng THCS Phan B i Châu. ổ ườ ộ ============================================================================= Tuần 31 Tiết 64 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI S: 5- 4 – 10 G: 7 – 4 – 10 I/ Mục tiêu : - HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. II/ Chuẩn bị: - HS: bảng phụ - GV : bảng phụ nhóm III/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 :Nhắc lại về giá trị tuyệt đối GV: ?7?7 ==− GV: Tổng quát: ?=a GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh GV: a ? 0 và a ? a− HS: 7777 ==− HS: <− ≥ = 0 0 akhia akhia a HS: a ≥ 0 và a = a− Hoạt động 2 :Luyện tập Thực hiện ?1. 35ab HS thực hiện Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà: Về nhà thực hiện bài tập: 35cd sgk/51 ===================================================================================== Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh T Toán - Lý. Tr ng THCS Phan B i Châu. ổ ườ ộ ============================================================================= Tuần 32 Tiết 65 §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI (tt) S: 11- 4 – 10 G: 14 – 4 – 10 I/ Mục tiêu : - HS biết giải một số phương trình dạng |ax| = cx + d và dạng |x + a| = cx + d II/ Chuẩn bị: - HS: bảng phụ - GV : bảng phụ nhóm III/ Tiến trình dạy học: 3. Ổn định lớp: 4. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa gttđ? 5. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV: Yêu cầu học sinh vận dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối giải phương trình (1) HS: Thực hiện GV: -2x ≥ 0 với những giá trị nào của x ? HS: Khi x ≤ 0 GV: Khi x ≤ 0, ta có: ?2 =− x HS: Khi x ≤ 0, ta có: xx 22 −=− GV: Suy ra: Khi x ≤ 0, ta có phương trình (1) ⇔ PT nào ? HS: Khi x ≤ 0, ta có: (1) ⇔ -2x = x + 3 GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = -1 GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x ≤ 0 không ? HS: Thỏa GV: Ta nói x = -1 là một nghiệm của PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: -2x < 0 với những giá trị nào của x ? HS: Khi x > 0 GV: Khi x > 0, ta có: ?2 =− x HS: Khi x > 0, ta có: xxx 2)2(2 =−−=− GV: Suy ra: Khi x > 0, ta có phương trình (1) ⇔ PT nào? HS: Khi x > 0, ta có: (1) ⇔ 2x = x + 3 GV: Giải phương trình thu được ? HS: x = 3 GV: Nghiệm x của phương trình có thỏa điều kiện x > 0 không ? HS: Thỏa 2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ: Giải các phương trình 1) 32 +=− xx (1) 2) 422 +=− xx (2) Giải: Ta có: x - 2 ≥ 0 khi x ≥ 2 x - 2 < 0 khi x < 2 Do đó: *Khi x ≥ 2, ta có: (2) ⇔ x - 2 = 2x + 4 ⇔ x = 3 x = 3 thỏa điều kiện x ≥ 2 nên x = 3 là một nghiệm của PT (2) *) Khi x < 2, ta có: (2) ⇔ -(x - 2) = 2x + 4 ⇔ x =-2 x = -2 thỏa điều kiện x < 2 nên x = -2 là một nghiệm của PT (2) Vậy, tập nghiệm của phương trình là: S = {-2; 3} ===================================================================================== Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh T Toán - Lý. Tr ng THCS Phan B i Châu. ổ ườ ộ ============================================================================= GV: Ta nói x = 3 là một nghiệm của PT (1) HS: Lắng nghe, ghi nhớ GV: Như vậy, tập nghiệm của PT (1) S = ? HS: S = {-1; 3} GV: Yêu cầu học sinh giải phương trình (2) HS: Thực hiện tương tự như PT (1) GV: Kiểm tra, nhận xét, điều chỉnh Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà: Về nhà thực hiện bài tập: 36, 37 sgk/51 ===================================================================================== Giáo án Đại số 8 - Lưu Ngọc Hoài Danh T Toỏn - Lý. Tr ng THCS Phan B i Chõu. ============================================================================= Tun 32 Tit 66 ễN TP CHNG IV S: G: A. Mục tiêu: - Có kĩ năng giải bất phơng trình bậc nhất và phơng trình dạng ax cx d= + và dạng x b cx d+ = + - Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phơng trình theo yêu cầu của chơng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phơng trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau: Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Nếu a b 2. Nếu a b và c < 0 3. Nếu a.c < b.c và c > 0 4. Nếu a + c < b + c 5. Nếu ac bc và c < 0 6. ac bc và c < 0 a) thì a.c b.c b) thì a < b c) thì a b d) thì a + c b + c e) thì a > b f) thì a b - Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chơng IV tr52-SGK. C. Tiến trình dạy học : 1.Ôn định lớp 2. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác nhận xét. ? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân. - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên đa ra bảng phụ 1 - Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c - Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. A. Lí thuyết (9') . Nếu a b thì a + c b + c . Nếu a b và c > 0 thì ac bc . Nếu a b và c < 0 thì ac bc B. Bài tập (33') Bài tập 4 (tr53-SGK) (5') Giải các bất phơng trình sau: a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x < 4 c) 0,2x < 0,5 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3 Vậy nghiệm của BPT là x < 3 ===================================================================================== Giỏo ỏn i s 8 - Lu Ngc Hoi Danh T Toỏn - Lý. Tr ng THCS Phan B i Chõu. ============================================================================= - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 ? Nêu cách làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. Bài tập 41 (tr53-SGK) (10') c) 4 5 7 3 5 x x > 5(4x - 5) > 3(7 - x) 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46 x > 2 Vậy nghiệm của bất phơng trình là x > 2 d) 2 3 4 4 3 x x+ (2 3) 4 4 3 x x + -3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4 10x -5 x 1 2 Vậy nghiệm của BPT là x 1 2 Bài tập 45 (tr54-SGK) (9') c) 5 3x x = ta có = 5 ếu x > 5 5 5 - x nếu x < 5 x n x * Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x 2x = -5 5 2 x = (loại) * Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x 4x = 5 5 4 x = (thoả mãn đk x < 5) Vậy nghiệm của PT là 5 4 x = Bài tập 44 (tr54-SGK) (9') Gọi số lần trả lời đúng là x (x N) Ta có BPT 5x - (10 - x) 40 6x 50 x 50 6 Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10 V. H ớng dẫn học ở nhà : - Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chơng. - Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK. ===================================================================================== Giỏo ỏn i s 8 - Lu Ngc Hoi Danh . quát: ?=a GV: Như vậy ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm. GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 GV: Kiểm tra,. đẳng thức, bất phơng trình theo yêu cầu của chơng. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phơng trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu