1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 5) ppt

8 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 5) C. TỲ KHÍ HƯ BẤT THỐNG NHIẾP HUYẾT 1. Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. 2. Bệnh sinh: Chức năng thống nhiếp huyết của Tỳ trong bệnh cảnh này bị suy giảm, do đó: - Chảy máu dưới da. - Rong kinh. - Nục huyết, tiện huyết. 3. Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi, mất ngon miệng, khát nước. Sắc mặt nhợt, vàng. - Buồn nôn, ói máu, sẫm màu. Đi tiêu phân có máu, phân nhão. - Tiểu máu, rong kinh, tay chân lạnh, chảy máu mũi. Xuất huyết dưới da. - Lưỡi nhợt, mạch trầm. 4. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Viêm đại tràng chảy máu. - Các rối loạn về đông máu. - Xơ gan. - Biểu hiện tiêu hóa của hội chứng tăng urê huyết. 5. Pháp trị: Kiện Tỳ nhiếp huyết. 6. Phương dược: Tứ quân tử + Trắc bá + Cỏ mực sao đen. Phân tách bài thuốc: (Pháp Bổ) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân sâm Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Quân Bạch linh Ngọt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Lợi niệu, thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Thần Bạch truật Ngọt, đắng ấm vào Tỳ Vị. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Thần Cam thảo Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Bổ trung khí, hòa hoãn, hóa giải độc. Sứ Trắc bá (sao đen) Đắng, chát, hơi hàn. Vào kinh Phế, Can, Đại trường. Lương huyết, cầm máu, thanh huyết phận thấp nhiệt. Tá Cỏ mực (sao đen) Ngọt, chua, mát. Vào kinh Can, Thận. Bổ Thận âm, chỉ huyết lỵ. Tá * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Tỳ du Du huyệt của Tỳ Kiện Tỳ (sử dụng bối du và nguyên lạc huyệt). Thái bạch Nguyên huyệt của Tỳ Phong long Lạc huyệt của Vị. Đại đô Huỳnh hỏa huyệt của Tỳ Bổ Tỳ thổ theo ngũ du huyệt trên 2 đường kinh Thiếu phủ Huỳnh hỏa huyệt của Tâm Quan nguyên Cửa của nguyên khí, nguyên dương. Bồi Thận cố bản, bổ khí hồi dương Chữa chứng Thận dương suy. Cấp cứu chứng thoát của trúng phong. Điều khí ích nguyên. Bồi Thận bổ hư Þ Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu Khí hải Bể của khí. Bổ huyệt này giúp ích được cho chân tạng vãn hồi được sinh khí, ôn hạ nguyên, chấn được Thận dương. Thái uyên Hội của mạch Tác dụng chỉ huyết . BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 5) C. TỲ KHÍ HƯ BẤT THỐNG NHIẾP HUYẾT 1. Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. 2. Bệnh sinh: Chức năng thống nhiếp huyết của Tỳ trong bệnh. trị Tỳ du Du huyệt của Tỳ Kiện Tỳ (sử dụng bối du và nguyên lạc huyệt). Thái bạch Nguyên huyệt của Tỳ Phong long Lạc huyệt của Vị. Đại đô Huỳnh hỏa huyệt của Tỳ Bổ Tỳ thổ. nhão. - Tiểu máu, rong kinh, tay chân lạnh, chảy máu mũi. Xuất huyết dưới da. - Lưỡi nhợt, mạch trầm. 4. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Viêm đại tràng chảy máu. - Các rối loạn về đông máu. - Xơ

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:20

Xem thêm: BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 5) ppt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN