1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP CHUONG IV_DAI SO 8

2 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: x = 0 thỏa mãn bất đẳng thức: A. x > 3 B. x ≤ 1 C. 2x + 5 < - 3x 2 + 7 D. x ≥ 2. Câu 2: Phương trình 1−=x có tập nghiệm S là: A. {1} B. {- 1} C. {-1; 1} D. ∅. Câu 3: Cho a < b, bất đẳng thức nào sau đây là sai: A. a - 2 1 < b - 2 1 B. -2a > -2b C. -3a + 1> -3b + 1 D. 2 a > 2 b . Câu 4: Cho a + 3 > b + 3. Khi đó: A. a < b B. 3a + 1 > 3b + 1 C. -3a – 4 > - 3b – 4 D. 5a + 3 < 5b + 3. Câu 5: Bất phương trình 2 – 3x ≥ 0 có nghiệm là: A. x < 3 2 B. x ≥ - 3 2 C. x ≤ - 3 2 D. x ≤ 3 2 . Câu 6: Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình 0,2 + 0,1x < - 0,5 là: A. x = -8 B. x = 6 C. x = 1 D. x = -1. Câu 7: x = -3 là một nghiệm của bất phương trình: A. 2x + 1 > 5 B. -2x > 4x + 1 C. 2 – x < 2 + 2x D. 7 – 2x > 10 – x. Câu 8: Với giá trò nào của x thì biểu thức 2 2 1 3 1 x x + − nhận giá trò âm ? A. 1 3 x < B. 1 3 x > C. x > 0 D. x < 3 Câu 9: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x > 1 B. x ≥ 1 C. x < 1 D. x ≤ 1 Câu 10: Giá trò nào của x để giá trò của biểu thức – 3x + 5 không nhỏ hơn 2 ? A. x < 2 B. x ≥ 2 C. x ≤ 1 D. x ≥ 1 II. BÀI TẬP: Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) – 5x + 3 ≥ x – 9; b) 5 + x < 2(1 – x); c) 1 2 2 3 3 x− − ≥ ; d) 3 2 2 3 x x− − ≤ . Bài 2: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6); b) 27 – 4(x + 2) < 3(x – 1) + 15; c) (x – 3)(x + 5) ≤ (x – 2)(x + 4); d) (x – 2)(x + 2) ≤ (x – 1) 2 + 3; e) 3(x – 2)(x + 2) < 3x 2 + 2; f) (x + 4)(5x – 1) > 5x 2 + 16x + 2 Bài 3: Giải các bất phương trình sau: a) 2 1 3 1 3 2 x x x + − ≥ − + ; b) 7 11 1 2 5 x x − − ≤ − ; c) 2 3( 2) 3 5 3 2 x x x x + − − < + − ; d) 10 5 3 7 3 12 6 4 2 3 x x x x− + + − + ≥ − . [ 1 | 0 Bài 4: Tìm giá trò của x sao cho: a) Giá trò của biểu thức 3 – 5(x + 1) không âm; b) Giá trò của biểu thức 2 – 5x không nhỏ hơn giá trò của biểu thức 3(2 – x); c) Giá trò của biểu thức 6 1 3 18 12 x x+ + + nhỏ hơn giá trò của biểu thức 5 3 12 5 6 9 x x+ − + ; d) Giá trò của biểu thức 5 2 3 x − không lớn hơn giá trò của biểu thức 2x + 1. Bài 5: Giải các phương trình : a) 2 1 1 8x − + = b) 3 1x x− = − c) 2 3 6x x− = − d) 3 2 3x x+ − = e) x 3 9 2x− = − f) -2x 4x 18= + Bài 6: Cho biểu thức: 2 1 3.B x x= − + − a) Tính giá trò của B khi 5 2; . 2 x x= = b) Tìm giá trò của x để B = 2. Bài 7: Tìm số nguyên x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau : a) 5,2 + 0,3x < - 0,5; b) 1,2 – (2,1 – 0,2x) < 4,4. Bài 8: Với giá trò nào của x thì : a) x 2 > 0 b) (x – 2)(x – 5) > 0 c) (3x – 1)(x 2 + 1) ≤ 0 d) 2 1 3 0 2 x x − < + e) 2 0 3 x x − > − f) 2 0 5 x x + < − Bài 9: Chứng minh rằng: a) Nếu a ≤ b thì – 3a + 2 ≥ – 3b + 2; b) Nếu a ≥ b thì 2 2 3 4 3 3 a b− + ≥ − + . Bài 10: Chứng minh rằng với mọi a, b ta có: a) 2 2 2a b ab+ ≥ ; b) 2 2 a b ab +   ≥  ÷   ; c) (a + b) 2 ≥ 4ab d) ( ) 1 1 4a b a b   + + ≥  ÷   với a > 0, b > 0 e) 2 2 1 2 a b a b+ + ≥ + f) 1 1 1 8 a b c b c a     + + + ≥  ÷ ÷ ÷     với a, b, c > 0. . 0,5 là: A. x = -8 B. x = 6 C. x = 1 D. x = -1. Câu 7: x = -3 là một nghiệm của bất phương trình: A. 2x + 1 > 5 B. -2x > 4x + 1 C. 2 – x < 2 + 2x D. 7 – 2x > 10 – x. Câu 8: Với giá trò. 2x + 1. Bài 5: Giải các phương trình : a) 2 1 1 8x − + = b) 3 1x x− = − c) 2 3 6x x− = − d) 3 2 3x x+ − = e) x 3 9 2x− = − f) -2x 4x 18= + Bài 6: Cho biểu thức: 2 1 3.B x x= − + − a). biểu thức 2 – 5x không nhỏ hơn giá trò của biểu thức 3(2 – x); c) Giá trò của biểu thức 6 1 3 18 12 x x+ + + nhỏ hơn giá trò của biểu thức 5 3 12 5 6 9 x x+ − + ; d) Giá trò của biểu thức 5

Ngày đăng: 05/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w