1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi HSG-có đáp án và thang điểm

3 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 196 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT Huyện thờngt tín Trờng: thcs hoà bình Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2009 2010 Môn thi: Vật Lý lớp 8 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 (6 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V 1 = 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V 2 = 75km/h. a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đờng có một ngời đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng ngời đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. -Vận tốc của ngời đi xe đạp? -Ngời đó đi theo hớng nào? -Điểm khởi hành của ngời đó cách B bao nhiêu km? Câu 2(5 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lợt là 100cm 2 và 200cm 2 đợc nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k nh hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nớc vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lợng riêng của dầu và của n- ớc lần lợt là: d 1 =8000N/m 3 ; d 2 = 10 000N/m 3 ; . Câu 3(5 điểm): Ngời ta thả đồng thời 150g Sắt ở 20 o C và 500g Đồng ở 25 o C vào 250g Nớc ở nhiệt độ 95 o C. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng của Sắt, Đồng, Nớc lần lợt là: C1=460 J/kgK, C2=380 J/kgK, C3=4200 J/kgK. Câu 4(4 điểm): Cho 2 gơng phẳng M,N đặt vuông góc với nhau, quay mặt phản xạ vào nhau. Cho 2 điểm A, B thuộc góc MON nh hình vẽ. Vẽ tia sáng xuất phát từ A đến M tại điểm I phản xạ đến N tại K rồi phản xạ đến B. Chứng minh AI//BK Ghi chỳ: Cỏn b coi khụng c gii thớch gỡ thờm. ==========Hết========== B A k O A . B M N Phòng GD&ĐT Huyện thờngt tín Trờng: thcs hoà bình đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2007 2008 Môn thi: Vật Lý lớp 8 Câu 1 (6 điểm) a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau (0,25đ) Quãng đờng mà xe gắn máy đã đi là : S 1 = V 1 .(t - 6) = 50.(t-6) (0, 5đ) Quãng đờng mà ô tô đã đi là : S 2 = V 2 .(t - 7) = 75.(t-7) (0, 5đ) Quãng đờng tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau. AB = S 1 + S 2 (0,25 đ) AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) 300 = 50t - 300 + 75t - 525 (0, 5đ) 125t = 1125 (0,25đ) t = 9 (h) S 1 =50. ( 9 - 6 ) = 150 km (0,5 đ) Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km. (0,25đ) b/ Vị trí ban đầu của ngời đi bộ lúc 7 h. Quãng đờng mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h. AC = S 1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km. (0, 5đ) Khoảng cách giữa ngời đi xe gắn máy và ngời đi ôtô lúc 7 giờ. CB =AB - AC = 300 - 50 =250km. (0, 5đ) Do ngời đi xe đạp cách đều hai ngời trên nên: DB = CD = km CB 125 2 250 2 == . (0,5 đ) Do xe ôtô có vận tốc V 2 =75km/h > V 1 nên ngời đi xe đạp phải hớng về phía A. Vì ngời đi xe đạp luôn cách đều hai ngời đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian ngời đi xe đạp đi là: t = 9 - 7 = 2giờ (0, 5đ) Quãng đờng đi đợc là: DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km (0, 5đ) Vận tốc của ngời đi xe đạp là. V 3 = ./5,12 2 25 hkm t DG == (0,5 đ) Câu 2(5điểm): Vì áp suất cột nớc là: 2700N/m 2 áp suất cột dầu là: 2400N/m 2 cho nên khi mở van k thì nớc sẽ chảy sang nhánh A (0,5đ) Gọi h 1 , h 2 là độ cao mực nớc ở bình A và bình B khi đã cân bằng. S A .h 1 +S B .h 2 =V 2 (1 đ) 100 .h 1 + 200.h 2 =5,4.10 3 (cm 3 ) h 1 + 2.h 2 = 54 cm (1) (0, 5 đ) Độ cao mực dầu ở bình B: h d = )(30 100 10.3 3 1 cm S V A == . (0, 5 đ) áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau khi mở van k nên. d 2 h 1 + d 1 h d = d 2 h 2 (1 đ) 10000.h 1 + 8000.30 = 10000.h 2 h 2 = h 1 + 24 (2) (0, 5 đ) Từ (1) và (2) ta suy ra: h 1 +2(h 1 +24 ) = 54 h 1 = 2 cm B A k B A k h 2 h d h 1 h 2 = 26 cm (1 đ) Câu 3: (5 điểm) Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt 0,25đ Nhiệt lợng do Sắt thu vào để nóng lên: Q 1 =m 1 c 1 (t-t 1 ) 0, 5 đ Nhiệt lợng do Đồng thu vào để nóng lên: Q 2 =m 2 c 2 (t-t 2 ) 0, 5 đ Nhiệt lợng do Nớc toả ra: Q 3 =m 3 c 3 (t 3 -t) 0, 5 đ Khi có cân bằng nhiệt Q 1 =Q 2 +Q 3 = m 1 c 1 (t-t 1 )+ m 2 c 2 (t-t 2 )= m 3 c 3 (t 3 -t) 0,5 đ => t = Đổi m1=150g=0,15kg; m2=500g=0,5kg; m3=250g=0,25kg 0,5đ 0,5đ 0, 5 đ Thay số ta có t = =80 o C 1 đ Đáp số: t =80 o C 0,25 đ Câu 4: ( 4 điểm) Vẽ hình 1,5 đ Do A đối xứng A qua MO (theo tính chất ảnh 1 vật qua gơng phẳng) 0,25 đ Mà MI là trung trực AAnên MI là phân giác Hay = (1) 0,25 đ Do MO và PK cùng vuông góc với ON => MO//PK => = (2) (góc đồng vị) 0, 5 đ Mặt khác ta có = (3) (định luật phản xạ ánh sáng) 0, 5 đ Từ (1),(2),(3) ta có: = 2 = (4) 0, 5 đ Mà và là 2 góc nằm ở vị trí đồng vị của 2 đ ờng thẳng AI, BK nhận KA làm cát tuyến nên AI//BK 0, 5 đ Ghi chú: Nếu không vẽ đợc hình thì phần sau không có điểm Thí sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa i1 i1 I O N M A B A P K B i i 2 i 2 . thờngt tín Trờng: thcs hoà bình Đề thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2009 2010 Môn thi: Vật Lý lớp 8 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu 1 (6 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một ngời đi xe gắn máy từ thành. C3=4200 J/kgK. Câu 4(4 điểm) : Cho 2 gơng phẳng M,N đặt vuông góc với nhau, quay mặt phản xạ vào nhau. Cho 2 điểm A, B thuộc góc MON nh hình vẽ. Vẽ tia sáng xuất phát từ A đến M tại điểm I phản xạ đến. GD&ĐT Huyện thờngt tín Trờng: thcs hoà bình đáp án chấm thi học sinh giỏi cấp huyện năm học 2007 2008 Môn thi: Vật Lý lớp 8 Câu 1 (6 điểm) a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau (0,25đ) Quãng

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w