Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
116 KB
Nội dung
phần thứ nhất đặt vấn đề 1. lí do chọn đề tài Để góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo học sinh thành những ngời năng động sáng tạo, tiếp thu những tri thức khoa học kỹ thuật hiện đại , biết vận dụng tìm ra các giải pháp hợp lí cho những vấn đề trong cuộc sống của bản thân và xã hội. Cùng với việc đổi mới chơng trình đổi mới phơng pháp dạy học để đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo trong bậc THCS nói chung và môn địa lí nói riêng là hớng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi phát hiện kiến thức phát triển năng lực t duy, sáng tạo đồng thời là cơ sở hoạt động của giáo viên . Và thông qua việc giảng dạy thực tế tôi thấy sự cần thiết là hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học (đặc biệt là bản đồ) trong giờ lên lớp là không thể thiếu đợc, nó có tác dụng hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ ,biểu đồ , tranh ảnh Khi đã có khả năng sử dụng đồ dùng trực quan trong một giờ lên lớp thì học sinh có thể tái tạo đợc hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với những đặc điểm cơ bản của chúng mà không phải nghiên cứu trực tiếp ngoài thực địa. Làm việc với bản đồ ( hoặc các thiết bị khác ) của một giờ lên lớp môn địa lí, học sinh sẽ rèn đợc kĩ năng sử dụng, phân tích bản đồ, tranh ảnh không chỉ trong học tập nghiên cứu mà còn trong cuộc sống, đặc biệt đối với lĩnh vực quân sự, trong các nghành kinh tế khác nhau. Nh vậy đối với một giờ học môn địa lí lớp 8 nói riêng và ở các khối khác nói chung, việc hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học ( đặc biệt là bản đồ ) trong giờ lên lớp với môn địa lí là rất cần thiết và không thể thiếu đợc đó là lí do tôi chọn đề tài " Phơng pháp h ớng dẫn học sinh khai thác sử dụng đồ dùng dạy học trong một giờ học môn Địa lí 8 " . 2. Đặc điểm tình hình của trờng Trờng là trờng tập trung các con em dân Vì vậy đối tợng học sinh của trờng rất đa dạng, các em về trờng học tập mang theo bản sắc riêng của từng dân tộc nh: Tiếng nói, cách ăn uống, ứng sử phong tục tập quán, tình cảm gia đình, tâm sinh lý, tâm t nguyện vọng khác nhau Trong quá trình tiếp xúc với học sinh bản thân tôi thấy đa phần học sinh biểu hiện tính hẹp hòi, bảo thủ, cục cằn, bất cần, tự ái cao trớc suy nghĩ, không muốn học tập các bạn, không muốn tiếp thu, không muốn sửa đổi phong tục tập quán lạc hậu, quen sự tự do của gia đình, độ tuổi không đồng đều Cộng vào đó giữa các dân tộc điều kiện đi lại rất khó khăn, đời sống kinh tế tinh thần hết sức thấp cha thoát khỏi tình trạng tự cấp tự túc. Vì vậy tình trạng thiếu đói, thất học, mê tín lạc hậu là một vấn đề nổi cộm trong mỗi gia đình học sinh. Nhiều gia đình học sinh cha nhận thấy đợc tầm quan trọng của việc học tập, cha quan tâm đến việc học tập của con em mình. Đợc vào học ở trờng phổ thông dân tộc nội trú chỉ là việc giảm bớt kinh tế gia đình là chính, vì vậy kiến thức của các em bị hổng nhiều, thêm vào đó là chơng trình học trên các khe bản ( Có xã học chơng trình 100 tuần, có xã học chơng trình 120 tuần, 165 tuần), tiếng phổ thông cha sõi, việc giao tiếp còn hạn chế Khi học sinh xuống trờng các thầy cô giáo ngoài việc hớng dẫn các em học sinh từ những việc nhỏ nhất nh: Giặt phơi, gấp quần áo, đánh răng rửa mặt đến việc giáo dục tình đoàn kết các dân tộc và thực hiện các nội quy, nề nếp của nhà trờng thì nhà trờng còn có một nhiệm vụ cung cấp cho học sinh một trình độ học vấn phổ thông, những kiến thức cần thiết làm cho học sinh sớm thích nghi với sự thay đổi về môi trờng về thực trạng của hoàn cảnh học sinh. Xác định đợc nhiệm vụ này mặc dù còn nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy nhng ngay từ đầu bản thân tôi đợc phân công giảng dạy bộ môn địa lí 8, tôi đã cố gắng và quyết tâm thực hiện giảng dạy tốt bộ môn này và đặc biệt chú ý đến khâu hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị trong dạy học địa lí 8. 1 2 Nội dung và phơng pháp thực hiện Nh chúng ta đã biết bản đồ, tranh ảnh là phơng tiện dạy học địa lí có sẵn và thông dụng đợc sử dụng phổ biến trong dạy học địa lí THCS từ trớc đến nay. Trong chơng trình và sách giáo khoa mới các loại phơng tiện này rất đợc coi trọng vì tính đơn giản, rẻ tiền, dễ xây dựng dễ vận dụng và phổ biến ở tất cả các bài học. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả dạy học, việc sử dụng chúng cần đợc triệt để tuân thủ theo hớng đề cao vai trò chủ thể nhận thức của học sinh, xem chúng là cơ sở để học sinh chủ động tích cực tìm tòi khai thác kiến thức dới sự tổ chức hớng đẫn chỉ đạo của giáo viên. Trờng PT DTNT cũng là năm thứ năm thực hiện đổi mới chơng trình SGK. Qua một thời gian vận dụng phơng pháp mới vào dạy học để khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại và nâng cao chất lợng dạy và học của học sinh là hết sức cần thiết nhằm giúp học sinh học tốt và chuẩn bị tiếp thu kiến thức ở lớp 9 có liên quan.Tôi đa ra một số phơng pháp hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị trong dạy học địa lí 8 đặc biệt là bản đồ. I. Điều tra khảo sát chất l ợng đầu năm . 1) Khảo sát chất lợng đầu năm. Tổng số học sinh toàn khối là 54 học sinh. Giỏi: 0 Khá: 10 - 18,5% TB : 23 - 42,6% Yếu: 13 - 24,1% Kém: 8 - 17,5% 2) Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm - 100% học sinh hiểu và năm đợc những kiến thức, phơng pháp cơ bản về khai thác sử dụng đồ dùng dạy học trong một giờ học của chơng trình môn Địa lí ở trờng THCS. - 60% học sinh có khả năng quan sát suy luận hợp lý và hợp lôgíc, khả năng dự đoán, sử dụng ngôn ngữ hợp lý, chính xác xong trình bày có thể cha thật chặt chẽ. - 40% học sinh có khả năng suy luận tốt, tìm ra cách khai thác, sử dụng có hiệu quả, tổng hợp một cách thông minh nhanh chóng, trình bày khoa học chặt chẽ, có phẩm chất t duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. Bớc đầu hình thành thói quen diễn đạt chính xác và khoa học ý tởng của mình và hiểu đợc ý tởng của ngời khác. + Chỉ tiêu về chất lợng: `a) Đối với học sinh : Giỏi : 6 - 11,1% Khá : 18 - 33,3% TB : 30 - 55,6% Không có học sinh yếu kém b) Đối với giáo viên : Soạn giảng có chất lợng, sử dụng tốt thiết bị và phơng pháp giảng dạy giúp học sinh hoạt động tích cực, tự tin, nắm bắt bài tốt hơn. Giáo án có chất lợng : Tốt : 70% Khá: 30% Giờ dạy đạt loại : Giỏi : 60% Khá : 40% II . Cơ sở lí luận: 1. Vị trí chơng trình địa lí 8: Chơng trình địa lí 8 là phần nối tiếp chơng trình địa lí 7 và chuẩn bị cho học sinh học chơng trình địa lí 8. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản và t- ơng đối hoàn thiện có hệ thống về đặc điểm tự nhiên đân c, xã hội, sự phát triển kinh 3 tế của Châu á và về địa lí tự nhiên của Việt Nam. Những hiểu biết về dịa lí Châu á sẽ giúp các em củng cố kiến thức về địa lí tự nhiên lớp 6; 7 và giúp các em học tốt phần địa lí tự nhiên Việt Nam. Ngày nay xu thế hội nhập giữa các nớc, các dân tộc ngày càng mở rộng, việc hợp tác trong kinh tế, văn hoá, giáo dục đang diễn ra sôi động trên thế giới cũng nh trong từng khu vực .Việc hiểu biết về địa lí các châu lục, các nớc trên thế giới có vai trò hết sức quan trọng bởi lẽ khi chúng ta hiểu rõ về điều kiện tự nhiên, con ngời, cuộc sống và phơng pháp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên của các nớc thì chúng ta mới có thể học tập và vận dụng kinh nghiệm của các nớc đó vào nớc ta, đồng thời mới có khả năng đề xuất nội dung hợp tác sát với hoàn cảnh của các nớc muốn hợp tác với ta. Những kiến thức địa lí Việt Nam có tác dụng giúp các em học tập tốt chơng trình địa lí kinh tế xã hội Việt Nam ở lớp 9 đồng thời đó là vốn hiểu biết cho các em trong quá trình công tác và cuộc sống sau này. 2. Mục tiêu của môn địa lí 8: Khi học xong chơng trình địa lí 8 học sinh phải nắm đợc các yêu cầu sau: 1). Kiến thức: Nắm đợc những kiến thức cơ bản về các đặc điểm tự nhiên, dân c , xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng nh một số khu vực của Châu á. - Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc chúng ta - Thông qua những điều đó học sinh sẽ hiểu đợc tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động của con ngời đối với môi tr- ờng xung quanh. 2). Kĩ năng: - Sử dụng tơng đối thành thạo các kĩ năng địa lí chủ yếu sau: + Đọc, sử dụng bản đồ địa lí : xác định phơng hớng, quan sát sự phân bố các hiện tợng, đối tợng địa lí trên bản đồ, nhận xét mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên với tự nhiên, giữa tự nhiên với sự phát triển kinh tế xã hội, thông qua sự so sánh đối chiếu các bản đồ với nhau. + Đọc phân tích nhận xét các biểu đồ địa lí nh : biểu đồ các yếu tố nhiệt độ, lợng ma, độ ẩm, biểu đồ phát triển dân số kinh tế xã hội. + Đọc phân tích nhận xét các lát cắt về địa hình, cảnh quan, lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên. + Đọc phân tích nhận xét các bảng số liệu thống kê các tranh ảnh về tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội của các châu lục, các quốc gia khu vực trên thế giới và của nớc ta. - Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tợng, các vấn đề về tự nhiên kinh tế xã hội xảy ra trên thế giới và ở nớc ta. - Hình thành thói quen quan sát, theo dõi thu thập các thông tin, tài liệu về địa lí qua các phơng tiện thông tin đại chúng ( nh sách báo tranh ảnh ) tổng hợp và trình bày lại các tài liệu đó. 3).Về tình cảm thái độ và hành vi: - Hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên yêu quê hơng đất nớc, yêu mến ngời lao động và các thành quả của lao độnh sáng tạo. Có thái độ căm ghét và chống lại sự áp bức đối sử bất công của các thế lực phản động, phản đối các hành động phá hoại môi trờng và chống lại các tệ nạn xã hội. Tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trờng xây dựng nếp sống văn minh của gia đình cộng đồng và xã hội. 3. Yêu cầu nghiên cứu . Qua nhận thức về việc tiếp cận phơng pháp giảng dạy học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học trong giờ lên lớp môn địa lí lớp 8 tôi thấy cần đợc quan tâm nh sau: - Trớc khi yêu cầu HS thực hiện một hoạt động, giáo viên cần có sự định hớng cho HS về việc sắp phải làm. - Cần phải nêu thật cụ thể nhiệm vụ, yêu cầu đối với HS. - Phải giành thời gian cho HS hoàn thành nhiệm vụ và trình bày kết quả học tập theo đúng kế hoạch đã định. a) Về kĩ năng sử dụng bản đồ: 4 - Bản đồ là nguần kiến thức quam trọng và đợc coi nh quyển sách địa lí thứ hảitong việc nghiên cứu và học tập địa lí nó có tác dụng tái tạo hình ảnh khai thác đối tợng địa lí. - Phục vụ học tập nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quân sự và trong các ngành kinh tế. - Khi phân tích nội dung các bản đồ so sánh chúng với nhau học sinh sẽ phát triển t duy lôgic, biết thiết lập mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí. Thực hiện việc so sánh và phát hiện ra các mối liên hệ nhân quả giữa chúng. b) Mối liên hệ giữa tri thức bản đồ và hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh. - Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy cho học sinh kĩ năng hiểu, đọc và vận dụng bản đồ, việc sử dụng các tri thức tối thiểu về bản đồ, sơ đồ là rất cần thiết. - Tri thức bản đồ sẽ giúp học sinh giải mã các kí hiệu bản đồ, lợc đồ, sơ đồ tranh ảnh và xác lập mối quan hệ giữa chúng. Từ đó phát hiện ra các kiến thức địa lí mới ẩn trong bản đồ. Tất nhiên ở đây chỉ có những tri thức bản đồ cũng cha đủ mà cần phải có cả những tri thức địa lí. Qua thực tế giảng dạy đúc rút từ kinh nghiệm tôi thấy khi bản đồ là đối tợng học tập thì kiến thức và kĩ năng bản đồ là mục đích còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến thức và kĩ năng bản đồ trở thành phơng tiện của việc khai thác tri thức địa lí trên bản đồ. Mối quan hệ này có thể đợc thể hiện nh sau : Bản đồ học sinh ( Đối tợng học tập ) (kiến thức bản đồ,kĩ năng bản đồ) Bản đồ Học sinh (Nguồn kiến thức) (Kiến thức địa lý mới) III. Biện pháp thực hiện: 1. Phơng pháp sử dụng bản đồ, lợc đồ: Bản đồ địa lí là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc một bộ phân của bề mặt Trái Đất lên trên mặt phẳng dựa vào các phơng pháp vẽ bản đồ. Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và những mối quan hệ của các đối t- ợng địa lí trên bề mặt Trái Đất một cách cụ thể với nhiều u điểm riêng mà không một phơng tiện nào có thể thay thế đợc. Do đó bản đồ vừa là một phơng tiện trực quan, vừa là nguần tri thức quan trọng của việc dạy học địa lí và sử dụng bản đồ là phơng pháp đặc trng trong dạy học địa lí. Hệ thống bản đồ trong dạy học địa lí rất đa dạng, phong phú, mỗi loại bản đồ có chức năng riêng. Vì vậy trong dạy học phải biết sử dụng phối hợp các loại bản đồ với nhau để tận dụng tối đa chức năng, u thế của của từng loại bản đồ, đồng thời cũng tạo cho HS thờng xuyên đợc tiếp xúc với bản đồ, biết cách tìm kiếm thông tin từ các bản đồ riêng lẻ hoặc đối chiếu, so sánh, phối hợp các bản đồ với nhau trên cơ sở đó mà nắm vững tri thức, phát triển t duy và kĩ năng sử dụng bản đồ. Ví dụ: Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế xã hội các nớc châu á. Nội dung chính của bài : Tìm hiểu tình hình phát triển các ngành kinh tế đặc biệt là các thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở các nớc trong vùng lãnh thổ Châu á là u tiên phát triển công nghiệp dịch vụ và không ngừng nâng cao đời sống. Học sinh tìm hểu và nắm đợc nội dung chính của bài phải có kĩ năng đọc, phát triển mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động kinh tế đặc biệt với sự phân bố cây trồng vật nuôi, ứng dụng, nắm đợc bài cần hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh, qua kĩ năng biết sử dụng bản đồ học sinh hiểu bài nắm rõ kiến thức. Ví dụ: củng cố cuối bài yêu cầu học sinh dựa vào hình 8.1 điền vào chỗ trống trong các bảng sau nội dung kiến thức phù hợp. phơng pháp dạy của thầy giáo viên hớng dẫn Hs vận dụng kĩ năng khai thác bản đồ và kết hợp với kiến thức địa lý đã có 5 Khí hậu Cây trồng chủ yếu Vật nuôi chủ yếu Khí hậu gió mùa Khí hậu lục địa Qua bản đồ hay lợc đồ, học sinh đã có kĩ năng phân tích sử dụng để hình thành kiến thức, khắc sâu kiến thức. Hay qua ví dụ sau là một trong những phơng pháp hình thành kĩ năng cho học sinh sử dụng bản đồ. - Yêu cầu : Học sinh quan sát hình 8.1 trong sách giáo khoa, quan sát bản đồ treo t- ờng dựa vào kiến thức đã học đọc thông tin trong sách giáo khoa, số liệu, điền tên các ngành công nghiệp, tên một số quốc gia và vùng lãnh thổ Châu á đã đạt thành tựu lớn trong phát triển kinh tế vào bảng sau Nhóm nớc Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nớc Các ngành công nghiệp Phát triển cao Nền kinh tế xã hội toàn diện Công nghệ mới Mức độ công nghiệp hoá nhanh Đang phát triển Nông nghiệp phát triển chủ yếu Có tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao Công nghiệp hoá nhanh, nông nghiệp có vai trò quan trọng Giàu, trình độ kinh tế xã hội cha phát triển cao Khai thác dầu khí để xuất khẩu 1) Việc dạy học sinh hiểu bản đồ phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục khái quát hoà vào từng bàn khối lớp theo các bớc sau: Bớc 1 : đọc tên bản đồ để biết nội dung đợc thể hiện trong bản đồ là gì. Bớc 2 : Đọc bảng chú giải để biết cách ngời ta thể hiện nội dung đó trên bản đồ nh thế nào, bằng các kí hiệu gì, bằng các màu sắc gì. Bớc 3 : Tìm xem từng kí hiệu, từng màu sắc xuất hiện ở những vị trí nào trong bản đồ, nếu cần thì dùng thớc tỉ lệ để đo tính khoảng cách. Bớc 4 : Phân tích bản đồ . - Những kí hiệu đó có ở những địa danh nào, khu vực nào trên bản đồ. - Tại sao chúng có ở đó mà không có ở khu vực khác. - Những điều kiện gì làm cho chúng xuất hiện ở đó hoặc không xuất hiện ở đó hoặc ảnh hởng tác động đến chúng. Và sau khi học song mỗi bài, học sinh hiểu đợc bằng cách cho học sinh kể lại những gì đẫ biết về bản đồ theo trình tự sau. + Tên bản đồ. Phạm vi lãnh thổ biểu hiện trên bản đồ ( thế giới, châu lục hay quốc gia ). + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu. Những sự vật hiện tợng địa lí là gì ? Đã đợc biểu hiện thông qua các kí hiệu, và màu sắc trên bản đồ. Hoặc một số kĩ năng ban đầu cần hình thành cho học sinh. Nh xây dựng phơng pháp đo đạc tính độ sâu, cao trong bản đồ. Ví dụ: Quan sát mô tả địa hình Châu á trên bản đồ tự nhiên Châu á. Học sinh tiến hành theo các bớc sau: 6 + Dựa vào kí hiệu bảng chú giải, quan sát toàn bộ bản đồ xem Châu á có những dạng địa hình nào chiếm u thế. + Tìm xem chỗ cao nhất, thấp nhất của châu lục là bao nhiêu mét. + Quan sát từng dạng địa hình, so sánh đối chiếu với các dạng địa hình khác để nêu dặc điểm của từng dạng địa hình đó. 2) Ví dụ cụ thể một bài dạy về hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị trong một giờ học. Nhận xét kí hiệu và có biểu tợng rõ ràng về các sự vật và hiện tợng địa lí thể hiện qua các kí hiêu đó trên bản đồ. 2. Phơng pháp sử dụng số liệu thống kê và biểu đồ: Bản thân các số liệu thống kê không hoàn toàn là kiến thức nhng chúng có ý nghĩa lớn trong dạy học địa lí. Trớc hết số liệu thống kê và các hình thức biểu hiện trực quan của nó dùng để mịnh họa, cụ thể hóa nội dung, các khái niệm, các mối quan hệ, các quy luật. Ví dụ: Các số liệu thống kê về độ cao, độ sâu, nhiệt độ, lợng ma, dân số và tình hình tăng dân số, tình hình phát triển của các ngành kinh tế. Bởi vậy các số liệu thống kê có vai trò làm sáng tỏ các kiến thức địa lí. Số liệu thống kê giúp cho ngời nghiên cứu, ngời học lợng hóa đợc và có cách nhìn đúng đắn về đối tợng nghiên cứu. Thông qua việc phân tích, so sánh, đối chiếu các số liệu thống kê. Ví dụ: Khi dạy về một trong những đặc điểm về nhiệt độ của khí hậu Việt Nam là "nhiệt độ trung bình năm của nớc ta có sự thay đổi từ Bắc vào Nam"; trong trờng hợp không có số liệu thống kê thì HS rất khó hình dung và chỉ có thể học thuộc lòng đặc điểm này một cách máy móc, nhng nếu giáo viên cho HS quan sát, phân tích bảng số liệu về "nhiệt độ trung bình năm của một số địa phơng nớc ta" dới đây: 7 Địa điểm Nhiệt độ trung bình năm ( 0 C) Lạng Sơn Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh 21,0 23,4 25,0 26,9 3. Phơng pháp so sánh: Phơng pháp so sánh là một trong những phơng pháp chung của hoạt động t duy song nó cũng là một phơng pháp có tính chất đặc trng của bộ môn địa lí. Có thể nói rằng, đa số các bài học địa lí đều cần đến phơng pháp so sánh dới hình thức này hay hình thức khác. Sử dụng phơng pháp so sánh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và khắc sâu các biểu tợng, khái niệm địa lí cho HS; làm cho HS rễ nhận ra các thuộc tính cơ bản của các đối tợng địa lí, tránh những hiểu biết mơ hồ, nhầm lẫn, đồng thời nó làm cho các kiến thức địa lí bớt trìu tợng và trở lên sinh động, hấp dẫn, dễ nhớ và nhớ đợc vững chắc hơn. Ví dụ: Muốn cho HS nắm vững và phân biệt đợc các biểu tợng, khái niệm đồng bằng và cao nguyên thì phơng pháp này có tác dụng rất lớn nó giúp cho HS so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. Hoặc khi cần có một kết luận về sự gia tăngdân số của một quốc gia thì HS cũng phải so sánh các số liệu về dân số trong một thời kì nhất định Nh vậy sử dụng phơng pháp so sánh trong hớng dẫn HS khai thác sử dụng đồ dùng dạy học thì nó phát huy cao độ tính tích cực của HS trong học tập môn địa lí, điều này giúp giáo viên khơi dậy đợc ở HS nhu cầu tìm hiểu kiến thức và biết đề ra các loại câu hỏi, bài tập dới nhiều hình thức khác nhau để HS làm. Giáo án minh họa: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh Nội dung 8 Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh quan sát H23.1 sgk ? Xác định các điểm cực bắc, nam đông, tây của phần đất liền nớc ta? Cho biết toạ độ các điểm cực, địa danh hành chính . - Học sinh đọc toạ độ giáo viên ghi nhanh lên bảng phụ, học sinh khác nhận xét và giáo viên chuẩn kiến thức. - Yêu cầu 1 - > 2 HS lên bảng xác định các điểm cực của phần đất liền nớc ta trên bản đồ treo t- ờng. - Yêu cầu HS dựavào H23.2 hãy tính: ? Từ bắc vào nam phần đất liền nớc ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ. ? Từ tây sang đông phần đất liền nớc ta mở rộng bao nhiêu kinh độ ( GV hớng dẫn HS cách tính ) ? Từ trên cho biết nớc ta nằm trong đới khí hậu nào và nằm trong múi giờ thứ mấy. - Giáo viên chỉ lại vị trí giới hạn của Việt Nam trên bản đồ treo t- ờng. - GV giới thiệu cho hs biết về H 23.1, H 23.2 và B 23.1 SGK + H 23.1 đây là bức ảnh chụp về điểm cực bắc của nớc ta. + H 23.3 là ảnh chụp điểm cực nam của nớc ta . + B 23.1 đây là 64 tỉnh thành của Việt Nam. - GV: Nớc ta không chỉ có diện tích phần đất liền mà chúng ta còn có một phần biển rộng và đẹp, vậy phần biển nớc ta có đặc điểm gì chúng ta sang phần b. GV: HDHS quan sát hình 24.1 SGK và giới thiệu phần biển nớc ta trên bản đồ. + Phần biển nớc ta mở rộng ra tới kinh tuyến 117 0 20' Đ và có diện tích khoảng 1 triệu km 2 rộng gấp 3 lần diện tích đất liền - Yêu cầu 1 -> 2 HS lên chỉ lại giới hạn phần biển Việt Nam. ? Biển nớc ta nằm ở phía nào của - Hs quan sát H23.1 sgk và xác định điểm cực và toạ độ, địa danh hành chính + Cực bắc: 23 o C 23 ' B -105 0 20 ' Đ + Cực nam : 8 0 34 B -104 0 40 Đ + Cực tây : 22 0 22 B -102 0 10Đ + Cực đông : 12 0 40 B -109 0 24 Đ (HS kết hợp B23.2 để đọc tên địa danh hành chính). - HS lên chỉ các điểm cực và tên hành chính - HS ngồi nhóm theo bàn và tính + 15 vĩ độ + 7 kinh độ HS dựa vào phần tính trên và quan sát ở bản đồ và rút ra kết luận - HS quan sát hình và ghi nhớ kiến thức HS quan sát hình 24.1 đối chiếu với bản đồ GV chỉ trên bảng từ đó rút ra kiến thức và xác định đ- ợc giới hạn của biển Việt Nam, trao đổi và trả lời câu hỏi. + 1 -> 2 HS lên chỉ bản đồ. 1) Vị trí giới hạn lãnh thổ HS học nội dung bảng 23.2 sgk - Nớc ta có diện tích 329 247 Km 2 nằm trong đới khí hậu nhiệt đới và nằm trong múi giờ thứ 7. b. Phần biển: -Diện tích 1triệu km 2 nằm ở phía đông của lãnh thổ 9 lãnh thổ ? Tiếp giáp với biển của nớc nào. Yêu cầu HS quan sát bản đồ treo tờng . ? Đọc tên và xác định trên bản đồ các quần đảo lớn của nớc ta ? Thuộc tỉnh nào ? ( 1HS lên chỉ trên bản đồ, học sinh khác nhận xét ) Gv chuyển tiếp Hoạt động 2 GV chia lớp thành ba nhóm mỗi nhóm thảo luận một nội dung -Nhóm 1 : ? Vị trí địa lí việt nam có ý nghĩa nổi bật gì đối với thiên nhiên nớc ta và với các nớc trong khu vực Đông Nam á ? - Nhóm 2: ? Căn cứ vào H24.1 tính khoảng cách (km ) từ Hà Nội đi Ma-ni-la Băng Cốc Xingapo Brunây. - Nhóm 3 : ? Những đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam có ảnh hởng gì tới môi trờng tự nhiên nớc ta ? cho ví dụ . - GV ghi nội dung nhận xét của các nhóm sang bên cạnh - GV nhận xét, bổ xung và chuẩn kiến thức, cho điểm nhóm làm đúng, và yêu cầu học sinh tính thêm khoảng cách một số địa điểm khác. GV chuyển tiếp : Hoạt động 3 ( cá nhân ) GV xác định trên bản đồ treo t- ờng giới hạn toàn bộ lãnh thổ phần đất liền - GV yêu cầu 1 HS lên xác định lại ( GV uốn nắn cho HS kĩ năng chỉ bản đồ ). - Y/c hs quan sát trên bản đồ phần đất liền ? Cho nhận xét lãnh thổ nớc ta ( phần đất liền ) có đặc điểm gì ? ? Hình dạng ấy đã ảnh hởng nh thế nào tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải - GV chuẩn xác kiến thức và - Nằm ở phía đông. - Giáp: thông qua biển đông biển nớc ta giáp với biển của Philippin, inđônêxia, vịnh Thái Lan - Hs quan sát bản đồ đọc tên và xác định các quần đảo lớn + Quần đảo Hoàng Sa- huyện HoàngSa- Đà Nẵng +Quần đảo Trờng Sa- huyện Trờng Sa - Khánh Hoà - HS ngồi theo nhóm trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi của mình - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ( hs viết ra bảng phụ giây tôki gián lên phần bảng của nhóm mình ) - Nhóm khác nhận xét bổ xung - HS tự ghi những kiến thức trọng tâm vào vở. - Hs quan sát, ghi nhớ kiến thức . - HS lên xác định, HS khác quan sát Hs quan sát bản đồ trao đổi ,trả lời câu hỏi c) Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam ( Nội dung trong SGK ) 2. Đặc điểm lãnh thổ a) Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài bề ngang phần đất liền hẹp, đờng bờ biển uốn khúc hình chữ S dài 3260km. 10 [...]... giờ học môn Địa lí 8 cho học sinh trờng PT - DTNT Tôi thấy dạy học đã phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh là phù hợp của tâm lý, bởi nó đã phát huy đợc tính tự giác, từ đó khơi dậy tiềm năng to lớn của học sinh, cũng phù hợp với đặc điểm của học sinh THCS bởi lứa tuổi đó a hoạt động thích khám phá *) Kết quả cuối năm học : Tổng số học sinh khối 8 là : 54 HS Giỏi : 6 - 11,1% Khá : 18 - 33,3%... tợng có trong các lãnh thổ nói chung để tìm ra mối quan hệ giữa chúng, tìm ra những đặc điểm và tính chất địa lí ( những kiến thức ẩn trong bản đồ ) Muốn rút ra đợc những kết luận này học sinh không những phải kết hợp những kiến thức địa lí mà còn phải nắm đợc những mối liên hệ giữa các đối tợng địa lí trên bản đồ rồi vận dụng t duy, so sánh đối chiếu để rút ra kết luận từ đó có đợc kiến thức mới 12... lãnh thổ của nớc Việt Nam, giới thiệu nhng nét khái quát về đặc điểm vị trí lãnh thổ + Giáo viên chuẩn bị bảng phụ : Yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống Điểm cực Bắc Địa danh hành chính Vĩ độ Kinh độ huyện đồng văn 105 20 Đ Nam 8 34 B Tây Xã sín Thầu 102 10 Đ Đông Tỉnh Khánh Hoà 11 * Tóm lại : Sau khi sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học nh trên : Học sinh biết làm sáng tỏ các... lợc về an - Từ nội dung trên, học ninh quốc phòng, và sinh rút ra kết luận phát triển kinh tế - Từ nội dung của toàn bài HS trao đổi và đa ra kết luận về những thuận lợi và khó khăn của nớc ta do vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ mang lại - HS đa ra các ý kiến của mình - 1-> 2 HS lên xác định lại vị trí giới hạn của Việt Nam trên bản đồ treo tờng Phần củng cố bài : Để học sinh khắc sâu và tái hiện lại... vịnh tốt nhất thế giới ? Đọc tên, xác định các đảo, bán đảo lớn trong biển Đông ? Qua nội dung trên em có nhận xét gì về vùng biển của nớc ta ? ? Hãy cho biết ý nghĩa lớn lao của biển Việt Nam ? ? Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay? - GV cho nhiều ý kiến phát biểu - GV cùng HS nhận xét và chốt lại những kiến thức . Cơ sở lí luận: 1. Vị trí chơng trình địa lí 8: Chơng trình địa lí 8 là phần nối tiếp chơng trình địa lí 7 và chuẩn bị cho học sinh học chơng trình địa lí 8. Nó cung cấp cho học sinh những kiến. giảng dạy bộ môn địa lí 8, tôi đã cố gắng và quyết tâm thực hiện giảng dạy tốt bộ môn này và đặc biệt chú ý đến khâu hớng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng thiết bị trong dạy học địa lí 8. 1 2 Nội dung. các em trong quá trình công tác và cuộc sống sau này. 2. Mục tiêu của môn địa lí 8: Khi học xong chơng trình địa lí 8 học sinh phải nắm đợc các yêu cầu sau: 1). Kiến thức: Nắm đợc những kiến