Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
295,5 KB
Nội dung
Nguyễn Thành Trí Em TU ẦN 31 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Toán THỰC HÀNH (tt). I. Mục tiêu : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ. II. Chuẩn bò : − SGK, thước dây cuộn, (hoặc đoạn dây có ghi mét). III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Thực hành”. − GV kiểm tra sự chuẩn bò của H. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Thực hành (tt ) a. Hướng dẫn thực hành: b. Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ - GV nêu bài tốn trong SGK - GV gợi ý cách thực hiện: + Truớc hết phải tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB (theo cm) . Đổi 20m = 2000cm . Độ dài thu nhỏ 2000 : 400 = 5 cm 4. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu chiều dài bảng - Y/c HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bảng đồ có tỉ lệ 1 : 50 Bài 2: - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK - Y/c HS làm bài 5. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ơn lại các nội dung để kiểm tra bài sau − Hát tập thể. - 1 HS đọc lại đề tốn - HS lắng nghe và vẽ sơ đồ vào giấy hoặc vở 5 cm A B Tỉ lệ 1 : 400 - HS nêu (có thể là 3cm) - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ - 1 HS đọc - HS thực hành tính chiều dài, chiều rộng thu nhỏ của nền lớp học và vẽ 8m = 800cm ; 6m = 600cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là 800 : 200 = 4 cm Chiều rộng lớp học thu nhỏ là 600 : 200 = 3 cm 3cm 4cm Tỉ lệ 1 : 200 - HS khá giỏi làm bài 2. Tuần 31 1 Nguyễn Thành Trí Em Tập đọc ĂNG – CO VÁT Theo Những kì quan thế giới I – YÊU CẦU - Đọc rành mạch , trôi chảy ,biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND : Ca ngợi ng – co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia . ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo - 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với đất nước Cam – pu chia , thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Khơ-me đó là ng – co Vát . b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : 2 dòng đầu - ng – co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? * Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - ng – co Vát được xây dựng ở Cam-pu – chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai. + Gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn , ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. + Có 398 gian phòng. - Những tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. - Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , đượv ghép bằng những - HS khá giỏi đọc toàn bài . Tuần 31 2 Nguyễn Thành Trí Em * Đoạn 3 : phần còn lại. - Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? => Nêu đại ý của bài ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hoàng hôn….từ các ngách 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn . - Chuẩn bò : Con chuồn chuồn nước. tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa. - Vào lúc hoàng hôn ng – co Vát thật huy hoàng . + nh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền . + Những ngon tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt . + Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách . - HS nêu - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. Tuần 31 3 Nguyễn Thành Trí Em Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I. Mục tiêu : - Đọc ,viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 ( a ), bài 4. II. Chuẩn bò : III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi chu 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ơn tập Bài 1: - GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 và gọi HS nêu y/c của BT - Y/c HS làm bài Bài 2: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Y/c HS viết các số trong bài thanh tổng của các hang, có thể đưa thêm các số khác - GV y/c HS khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng Bài 3: a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp b) Củng cố việc nhận giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong một chữ số cụ thể Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - Gọi HS nêu y/c của bài rồi tự làm bài và chữa bài lần lựơt theo các phần a), b), c) 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20000 + 200 + 90 + 2 - HS tự làm lần lượt theo các phần a), b) - HS nhận xét - Khi nhận xét HS đọc số và nêu: a) Trong số 67358, chữ số 5 thuộc hang chục, lớp đơn vị b) Trong số 1379 chữ số 3 có giá trị là 300 - HS nêu lại dãy số tự nhiên, từ đó trả lời lần lượt các câu hỏi a), b), c) - HS phải nhớ lại “Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị” Và phải biết được “Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn hoặc kém nhau 2 đơn vị” - HS khá giỏi làm bài 2, bài 5 và các bài còn lại của bài 3. Bài 2 3b Bài 5 Tuần 31 4 Nguyễn Thành Trí Em Chính Tả NGHE LỜI CHIM NÓI I - YÊU CẦU - Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày các dòng thơ , khổ thơ theo thể thơ 5 chữ .đúng đoạn văn trích ; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b hoặc 3 a/b ,BT do GV soạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC GHI CHÚ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. - Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 (không nhìn sách) - Nhận xét việc học của HS - Nhận xét chữ viết của HS 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI : Giới thiệu bài : Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ nghe viết bài thơ Nghe lời chim nói và làm bài tập chính tả phân biệt l/n – thanh hỏi – thanh ngã Hướng dẫn viết Từ khó : - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. Viết chính tả Thu chấm bài, nhận xét Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia HS thành 4 nhóm - Phát giấy và bút dạ cho HS - Yêu cầu HS tìm từ - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng. HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết - 2 HS đọc thuộc lòng thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo - Hoạt động trong nhóm - Dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung - HS viết vào vở khoảng 15 từ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới làm bằng bút chì vào SGK - Nhận xét, bổ sung. Đáp án : BĂNG TRÔI - Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3.100 ki lô mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ - 2 HS đọc thành tiếng Tuần 31 5 Nguyễn Thành Trí Em - Kết luận những từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét kết luận bài giải đúng - Gọi Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh GV tổ chức cho HS làm phần B tương tự như cách làm phần a. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học, làm VBT 2a và 3a, chuẩn bò tiết 32. Đáp án SA MẠC ĐEN Ở nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen. Lòch sử NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP. I. Mục tiêu : - Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn nh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn nh lên ngôi Hoàng đế , lấy niên hiệu là Gia Long, đònh đô ở Phú Xuân ( Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trò : + Các nhà Nguyễn không đặt ngôi Hoàng Hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội ( với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc) + Ban hành bộ Luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trò tàn bạo kẻ chống đối. II. Chuẩn bò : − GV : SGK, một số điều luật của bộ luật Gia Long ( nếu có). − HS : SGK. III. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ghi chú 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Quang Trung trọng dụng người tài. − Quang Trung đánh giá Nguyễn Thiếp là Hát − H nêu Tuần 31 6 Nguyễn Thành Trí Em người như thế nào? − Quang Trung d9a4 đối xử với Nguyễn Thiếp như thế nào? Kết quả ra sao? − Ghi nhớ. − Nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài : Nhà Nguyễn thành lập. 4. Phát triển các hoạt động : Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà Nguyễn. − Vua Quang Trung qua đời năm nào? − Lúc này, tình hình triều đại Tây Sơn như thế nào? → GV chốt: tình hình triều Tây Sơn có dấu hiệu yếu kém và sập đổ. − Nhà Nguyễn ra đời trong thời gian nào? − Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua các đời vua nào? − Hãy lấy ví dụ dẫn chứng cho thấy các vua triều Nguyễn muốn cho ai, chia sẽ hoặc lấn át uy quyền của mình. → GV chốt ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu về luật Gia Long. − Quân đội nhà Nguyễn gồm những loại nào? − Để truyền tin từ nơi này sang nơi khác nhà Nguyễn đã làm gì? − Nêu một số điều trong bô luật Gia Long? → GV chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. − Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn và 1 số điều trong bộ luật Gia Long? 5. Tổng kết – Dặn dò : Hoạt động nhóm đôi. − Năm 1792 Quang Trung qua đời. − Triều Tây Sơn mất đi trụ cột vững chắc. Nguyễn Nhạc tự cao, tự đại, Nguyễn Lữ bất lực. − Nguyễn Ánh đã lợi dụng thời cơ đó huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bò lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế)làm kinh đô. − Từ năm 1802 – 1858 nhà Nguyễn Trãi qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trò, Tự Đức. − Các vua triều Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. Hoạt động cá nhân. − Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều loại: bộ binh, thủy binh, tượng binh… − Xâ các trạm ngựa nối liền cực Bắc tới Nam. − Binh lính tại ngũ mà trốn nếu kh6ng tìm thấy bắt cha, con, anh, em họ hàng đi lính thay. Tuần 31 7 Nguyễn Thành Trí Em − Xem lại bài − Chuẩn bò: Kinh thành Huế. − Nhận xét tiết. − Không được tự tiện vào thành, qua cửa thành phải xuống ngựa đi bộ, không được phóng tên, ném đá vào thành. − Nếu vua chưa cho phép, khi gặp riêng vua phải bòt mắt bằng băng đen. − Ai vi phạm bò xử chém, xẻo thòt. − H kể. − H nêu. Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2 ) I - Yêu cầu cần đạt : - Biết sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT - tham gia BVMT ở nhà, ở trường học, và những nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng . II - Đồ dùng học tập III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : Bảo vệ môi trường - Vì sao cần bảo vệ môi trường ? - Em cần làm gì để bảo vệ môi trường 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Tập làm nhà “ Tiên tri “ ( Bài tập 2 , SGK ) - Chia HS thành các nhóm . - Đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng : a) Các loại cá , tôm bò tuyệt diệt , ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này . b) Thực phẩm không an toàn , ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước . c) Gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ … HS trả lời. - Mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và tìm cách xử lí. - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến . Tuần 31 8 Nguyễn Thành Trí Em d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật dưới nước bò chết . đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ). e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí . c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3 , SGK ) - Kết luận về đáp án đúng : a,b Không tán thành c,d,g tán thành d - Hoạt động 4 : Xử lí tình huống ( Bài tập 4 , SGK ) - Nhận xét a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác . b) Đề nghò giảm âm thanh . c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng . e - Hoạt động 5 : BT 5 kể lại những việc BVMT mà em đã làm 4 - Củng cố – dặn dò - Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. Phiếu màu và giải thích - Từng nhóm nhận một nhiệm vụ , thảo luận và tìm cách xử lí . - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . HS thi đua nhau kể lại - không đồng tình với những việc làm ô nhiễm môi trường - Đọc ghi nhớ trong SGK . HS khá giỏi giải thích Nhắc nhở các bạn cùng BVMT LTVC THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ. ( ND ghi nhớ ). - Nhận được TN trong câu ( BT1 , mục III ), bước đầu biết được đoạn văn ngăn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngũ ( BT2 ) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bài tập 1. - Phấn màu. - SGK. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS GHI CHÚ A. Bài cũ: Câu cảm. - Gợi 2 HS đặt câu cảm. Tuần 31 9 Nguyễn Thành Trí Em - Mời 2 HS khác nêu tình huống sử dụng câu cảm đó. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ cho câu. 2) Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét: a) Yêu cầu 1: Nêu tác dụng của phần in nghiêng. - GV chốt: * Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này, Iren trở thành nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở chủ ngữ, vò ngữ. b) Yêu cầu 2: Đặt câu hỏi với phần in nghiêng. - GV kết luận: Những bộ phận in nghiêng như vậy được gọi là trạng ngữ. + Hoạt động 2: Ghi nhớ - 2 HS đọc ghi nhớ. + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1: - Làm việc cá nhân: Dùng bút chì gạch dưới trạng ngữ trong câu. - GV nhận xét. • Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. • Trong vườn, muôn loài hoa đua nở. • Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở b) Bài tập 2: Thảo luận nhóm đôi, dùng bút chì gạch dưới trạng ngữ c) Bài tập 3: - Làm việc cá nhân: Viết đoạn văn về 1 lần đi chơi xa, có ít nhất dùng 1 trạng ngữ. - GV nhận xét. 3) Củng cố – dặn dò: - Viết bài tập 3 vào vở. - Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu cầu SGK. - Trao đổi nhóm đôi. - Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Nhờ đâu I-ren nổi tiếng? - Khi nào I-ren nổi tiếng? - Bao giờ I-ren nổi tiếng? - HS phát biểu thế nào là trạng ngữ? - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bảng phụ. Đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. HS nêu các trạng ngữ. Cả lớp và GV nhận xét. • Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935. • Năm 1946 • Trên cương vò Cục trưởng Cục Quận giới. • Trong kháng chiến chống Mó. • Nhiều năm liền • Năm 1948 • Năm 1952 - Đọc yêu cầu bài tập. - HS viết. - 2 HS đọc đoạn văn. - 2 HS đổi bài, sửa lỗi cho nhau. Tuần 31 10