Trường Văn Hóa 3 Vật lý 10 CB. GV: Nguyễn Xuân Sơn Ngày soạn : 10/04/2010 Lớp dạy : 10D Ngày dạy :14/04/2010 Tiết dạy : 4 GIÁO ÁN THAO GIẢNG HỌC KÌ II VẬT LÝ 10 Bài 37 ( Tiết 62 ): CÁC HIỆN TƯNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU : + Kiến thức : -Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. - Nói rõ được phương chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Nêu được ý nghóa và đơn vò đo của hệ số căng bề mặt. + Kỹ năng : - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống liên quan đến hiện tượnh căng bề mặt. - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập SGK và bài tập tượng tự. + Thái độ : - Tìm hiểu kiến thức và mô tả thí nghiệm, thảo luận giải thích hiện tượng. II. CHUẨN BỊ : + Thầy : Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. + Trò : Ôn kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn đònh lớp (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) HSTB trả lời câu hỏi. a) Sử nở dài là gì? Hãy viết công thức tính sự nở dài. b) Sự nở khối là gì? Hãy viết công thức tính sự nở khối. ĐVĐ : Tại sao con hện lại đậu được trên mặt nước, chiếc kẹp lại nổi trên mặt nước, những giọt nước mưa sao lại hình cầu…? 3. Bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV TR GIÚP CỦA HS KIẾN THỨC 8 ph HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Làm thí nghiệm như hình 37.2 SGK. Quan sát hiện tượng. H1: Sau khi chọc thủng màng xà phòng trong vòng chỉ cho thấy hiện tượng gì với màng còn lại và sợi chỉ ? H2: Hiện tượng đó chứng tỏ gì ở màng xà phòng đối với sợi chỉ ? H3: Diện tích mặt ngoài của màng xà phòng còn lại đó có xu hướng thế nào ? GV: Nêu khái niệm lực căng bề mặt. +T1: Màng xà phòng còn lại co lại, kéo căng sợi chỉ. +T2: Ở màng xà phòng có lực tác dụng lên sợi chỉ +T3: Diện tích mặt ngoài của màng xà phòng còn lại đó có xu hướng thu nhỏ lại. + HS: Ghi nhận khái niệm lực căng bề mặt. I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. 1. Thí nghiệm : KL : Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng. 20 ph HĐ2: Tìm hiểu các đặc điểm của lực căng bề mặt. 1 Trường Văn Hóa 3 Vật lý 10 CB. GV: Nguyễn Xuân Sơn H4: Phương của lực căng bề mặt ? H5: Chiều của lực căng bề mặt ? H6: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Xem bảng hệ số căng bề mặt của các chất lỏng 37.1, cho biết : H7: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc các yếu tố nào ? H8: Thí nghiệm hình 37.2, màng xà phòng có mấy bề mặt ? H9: Lực tác dụng lên vòn chỉ F = ? H10: Gọi d đường kính vòng chỉ, xác đònh l . GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm hình 37.3 : +T4:Phương vuông góc với đoạn đường +T5: Có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng. +T5: Độ dài đoạn đường. F = σ l σ (N/m) : Hệ số căng bề mặt. l (m) : Chiều dài đường lực căng bề mặt tác dụng. + HS: Xem bảng 37.1, trả lời câu hỏi. +T7: σ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ chất lỏng. σ giảm khi t 0 tăng. +T8: Có hai mặt. +T9: F = 2f = 2 σ l +T10: l = 2 π d. 2. Lực căng bề mặt : Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường đó. F = σ l σ (N/m) : Hệ số căng bề mặt. σ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ chất lỏng. σ giảm khi t 0 tăng. 7 ph HĐ3: Tìm hiểu ứng dụng lực căng bề mặt của chất lỏng. H11: Vì sao vải ô dù có lỗ nhỏ nước mưa không nhỏ vào trong ? H12: Tại sao hoà tan nước xà phòng thì dễ thấm vào vải ? +T11:Do trọng lượng của giọt nước nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước lên đường giới hạn của lỗ. +T12: Vì nước xà phòng làm giảm lực căng bề mặt 3. Ứng dụng : + Dùng vải có lỗ nhỏ căng ô dù hoặc bạt trên mui ôtô. + Tạo ống nhỏ giọt. + Hoà tan xà phòng vào nước làm giảm lực căng bề mặt của nước dễ thấm để giặt. 4 ph HĐ4: Củng cố – Dặn dò: + Lực căng bề mặt của chất lỏng: - Phương vuông góc với đoạn đường và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng. - Chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng. - Độ lớn + Ứng dụng của lực căng bề mặt của chất lỏng. + Về nhà học bài, làm bài tập 11, 12 SGK, làm bài tập trong SBT. + Về nhà đọc và chuẩn bò phần còn lại của bài. 2 f l δ = . của lực căng bề mặt của chất lỏng. + Về nhà học bài, làm bài tập 11, 12 SGK, làm bài tập trong SBT. + Về nhà đọc và chuẩn bò phần còn lại của bài. 2 f l δ = . hiện tượng thường gặp trong đời sống liên quan đến hiện tượnh căng bề mặt. - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập SGK và bài tập tượng tự. + Thái độ : - Tìm hiểu. hình cầu…? 3. Bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV TR GIÚP CỦA HS KIẾN THỨC 8 ph HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Làm thí nghiệm như hình 37.2 SGK. Quan sát hiện tượng. H1: