Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
650,5 KB
Nội dung
Líp C®KT-14 A Líp C®KT-14 A Gi¸o viªn : Gi¸o viªn : Hoµng - Kh¸nh Hoµng - Kh¸nh Th¸ng 1 2006– Th¸ng 1 2006– Mục đích - yêu cầu môn học Mục đích - yêu cầu môn học Giáo dục nhận thức về môi trờng cho sinh viên Biết nhũng khái niệm , kiến thức cơ sở về môi tr ờng và ô nhiễm môi trờng. Biết trinh tự và nội dung báo cáo hiện trạng môi trờng. Biết áp dụng các biện pháp kĩ thuật trong sản xuất nhằm bảo vệ môi trờng và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng Tham gia quản lí môi trờng trong hoạt động khai thác mỏ Mục lục Mục lục Chương 1. Những khái niệm cơ bản về sinh thái học và môi trường. Chương 2. Ô nhiễm môi trường không khí. Chương 3. Ô nhiễm nước. Chương 4. Ô nhiễm đất và một số loại ô nhiễm khác Chương 5. Đánh giá tác động môi trường Chương 6. Chiến lược quốc gia và pháp luật về BVMT & TNTN ở Việt nam Chương 7. Tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản Chương 1 Chương 1 . . NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG. 1.1. Khái niệm về hệ sinh thái. 1.1.1. Khái niệm: Hệ sinh thái (HST) là một hệ chức năng gồm có quần xã sinh vật và môi trường của chúng, có thể biểu diễn bằng công thức: Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật +Môi trường xung quanh + Năng lượng mặt trời. HST là đồng tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tại Các sinh vật và môi trường tương tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng lượng. + Sinh thái học (ecology) là ngành khoa học nghiên cứu về mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường sống của chúng và giữa chúng với nhau. + Quần thể (population): Những cá thể của cùng một loài sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ. + Quần xã (community): Tất cả những cơ thể sống được tìm thấy trong một môi trường đặc trưng, bao gồm tất cả những quần thể của những loài khác nhau sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ. + Hệ sinh thái (ecosystem): Một quần xã và môi trường của nó, bao gồm tất cả các mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường vật lý bao quanh giữa chúng với nhau. + Sinh quyển (biosphere): Gồm tất cả những cơ thể sống trên trái đất hoặc tất cả các quần xã trên trái đất. + Sinh thái quyển (ecosphere): Gồm tất cả những cơ thể sống trên trái đất và các tác động tương hỗ của chúng với nhau và với đất đai, nước và không khí. Một số thuật ngữ về sinh thái học: Sơ đồ một hệ sinh thái với vòng tuần hoàn vật chất Sơ đồ một hệ sinh thái với vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. và dòng năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Các yếu tố vô sinh Sinh vật sản xuất (P) Sinh vật tiêu thụ (cấp 1) Sinh vật tiêu thụ (cấp 2) Sinh vật tiêu thụ (cấp 3) Sinh vật phân huỷ (D) 1.1.2. Các thành phần và chức năng của hệ sinh thái. 1.1.2. Các thành phần và chức năng của hệ sinh thái. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 nhóm: - Thành phần vô sinh (môi trường) gồm: - + Các chất vô cơ (CO 2 , O 2 , H 2 O, dinh dưỡng khoáng N, S, P ) + Các chất hữu cơ ( gluxit, lipit ) + Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) - Thành phần hữu sinh (sinh vật) gồm: + Sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng – cây xanh) + Sinh vật tiêu thụ (sinh vật dị dưỡng – động vật, VSV không quang hợp hoặc hoá tổng hợp được) + Sinh vật phân huỷ các thành phần hữu cơ ( vi khuẩn, nấm ) giải phóng ra chất vô cơ. 1.1.3. Phân loại hệ sinh thái. 1.1.3. Phân loại hệ sinh thái. Theo quy mô: - Nhỏ(bể cá, phòng thí nghiệm ) - Vừa (thị trấn, thảm rừng ) - Lớn (đại dương, sa mạc, thành phố ). Theo bản chất hình thành: - Tự nhiên (ao, hồ, sông, biển, rừng nguyên sinh ) - Nhân tạo (đô thị, cánh đồng, công viên ). [...]... chất lượng môi trường sẽ giảm và dẫn đến ô nhiễm môi trường Muốn kiểm soát được ô nhiễm môi trường cần phải biết được giới hạn sinh thái của cá thể, quần thể và quần xã đối với từng yếu tố sinh thái Một số thuật ngữ về môi trường: Thành phần môi trường: Là các yếu tố tạo thành môi trường, gồm các thành phần chính: Thạch quyển , thuỷ quyển, sinh quyển, khí quyển Suy thoái môi trường: Là quá trình làm... thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho môi trường Sự cố môi trường: Là các tai biến rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của thiên nhiên, gây suy thoái môi trường nghiêm trọng Thảm hoạ môi trường: Các thiên tai hay sự cố MT gây thiệt hại nghiêm trọng Tiêu chuẩn môi trường : Là những chuẩn mực, giới hạn cho phép được dùng làm căn cứ để quản lý môi trường... 1.2.2 Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường trở thành độc hại Sự ô nhiễm môi trường có thể là hoạt động tự nhiên như hoạt động núi lửa, lũ lụt, bão hoặc các hoạt động của con người trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận vải và sinh hoạt Trong quá trình sản xuất... chất thải vào môi trường, tại đây, các chất thải dưới tác động của các vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp trở thành đơn giản và tham gia vào các quá trình sinh địa hoá Sự gia tăng dân số nhanh chóng, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng làm quá trình phân huỷ tự nhiên trở nên quá tải, dẫn đến ô nhiễm môi trường Khả... nhiễm môi trường Khả năng tiếp thu và phân huỷ chất thải của môi trường là do các quá trình: - Quá trình biến đổi lý hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, phân giải, tách chiết phế thải và độc tố - Quá trình biến đổi sinh hóa: sự hấp thụ, chu trình nitơ, cacbon, photpho, lưu huỳnh và khử các chất độc bằng sinh hoá - Quá trình biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn... thay đổi điều kiện sống của chúng 1.2 Môi trường và ô nhiễm môi trường: 1.2.1 Khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên (Điều 1- Luật BVMT VN) + Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên... nhiễm môi trường hoặc thải ra ở mức thấp nhất chất gây ô nhiễm MT Câu hỏi ôn tập Chương 1 1 Cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái – Cho ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo ? 2 Phân loại hệ sinh thái ? Lấy ví dụ về mất cân bằng sinh thái ở một HST tự nhiên ? 3 Khái niệm về môi trường và ô nhiễm môi trường ? 4 Do đâu môi trường có khả năng tự điều chỉnh ? Khái niệm về xử lý ô nhiễm ? Chương 2 Ô NHIỄM MÔI... các yếu tố khí hậu ? 2 Các tác nhân dạng thể khí gây ô nhiễm môi trường không khí ? Tại sao khí CO2 không độc với con người vẫn được coi là một tác nhân gây ô nhiễm ? 3 Trình bày về các nguồn gây ô nhiễm nhân tạo ? Cho ví dụ về ô nhiễm môi trường không khí do giao thông vận tải ? 4 Trình bày về các giải pháp phòng chống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí ? Nêu giải pháp cụ thể để giảm thiểu ô... nhiễm môi trường không khí Để phòng ngừa và bảo vệ môi trường không khí nhằm giảm sự ô nhiễm, cần phải kết hợp chặt chẽ các giải pháp sau: a Giải pháp quy hoạch b Giải pháp cách ly vệ sinh c Giải pháp công nghệ kỹ thuật d Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải e Giải pháp sinh thái học f Giải pháp quản lý 2.4 Đánh giá chất lượng môi trường không khí 2.4.1 Các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá chất lượng môi. .. vi khí hậu, gồm: - Nhiệt độ môi trường - Ðộ ẩm không khí - Tốc độ gió 2.4.2 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí Thường dùng trị số nồng độ tức thời cực đại cho phép, đó là nồng độ lớn nhất của chất độc hại trong không khí mà không gây tác hại đối với con người, con người có thể sống trong môi trường đó lâu dài mà không xảy ra biến đổi bệnh lý Quy định chất lượng môi trường không khí ở nước . yếu tố sinh thái bao gồm: 1.2. Môi trường và ô nhiễm môi trường: 1.2. Môi trường và ô nhiễm môi trường: 1.2.1. Khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Môi trường bao gồm các yếu tố. nhiễm môi trường. 1.2.2. Ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi trường. cầu môn học Giáo dục nhận thức về môi trờng cho sinh viên Biết nhũng khái niệm , kiến thức cơ sở về môi tr ờng và ô nhiễm môi trờng. Biết trinh tự và nội dung báo cáo hiện trạng môi trờng. Biết