Chng 12: Còi điện 7.10.1. Cấu tạo 1. Nắp 2. Khuếch tán ch-a có hình vẽ 3. Màng 4. Giá đỡ kiểu lò xo 5. Cuộn dây của nam châm điện 6. Phần ứng 7. Lõi 10. Thân 11. Tiếp điểm Hình 7.41: Cấu tạo còi điện Trên (hình 3.15) thể hiện cấu tạo của còi không có loa. Trên thân 10 của còi bắt chặt nam châm điện và tiếp điểm ngắt mạch. Trên lõi 7 có cuộn dây của nam châm điện. Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm phần ứng 6 với màng 3 và khuyếch tán 2 lắp trên đó, uốn cong về phía lõi, ngắt mạch tiếp điểm 11 với dòng điện trong cuộn dây của nam châm điện. D-ới tác động của màng đ-a phần ứng cùng với màng trở về vị trí ban đầu và các tiếp điểm lại nối mạch. Để giảm bớt tia lửa có 1 tụ (hoặc 1 điện trở) đ-ợc mắc song song với tiếp điểm. Trong sơ đồ điện hai đ-ờng dây của còi, cả hai đầu của sơ đồ đ-ợc cách điện với mát. Trên ô tô ng-ời ta lắp một bộ phận hai còi có âm thanh cao và có âm thanh trung bình. Cấu tạo của còi có âm thanh trung bình cũng giống nh- còi có âm thanh cao, chỉ khác ở chiều dày của màng, khe hở giữa phần ứng và lõi (0.95 0.05 và 0.7 0.05mm) và tấm cộng h-ởng 7.10.2. Nguyên lý làm việc: Theo sơ đồ đấu nh- trên, quận dây từ hoá đ-ợc nối với ắc quy nhờ lo xo7 nên khi ở trạng thái không làm việc, toàn bộ trụ còi cũng nh- màng loa và tấm thép đ-ợc giữ ở một vị trí nhất định, ứng với vị trí đó đai ốc điều chỉnh 11 ch-a tác dụng vào cần tiếp điểm nên tiếp điểm KK vẫn đóng(tiếp điểm này th-ờng đóng). Để còi phát ra âm thanh ng-ời lái bấm nút còi 19 để thực hiện việc nối mát cho mạch còi, lúc này có một dòng điện đi từ (+) ắc quy đến cọc đấu dây sau đó đến quận dây từ hoá của còi, qua cần tiếp điểm động qua KK qua cần tiếp điểm tĩnh tới cọc đấu dây, tới nút bấm còi rồi ra mát về (-) ắc quy . Do có dòng điện chạy trong quận dây từ hoá nên lõi thép của còi điện biến thành nam châm điện lực từ của lõi thép thắng đ-ợc sức căng của lò xo 7 hút cho tấm thép từ đi xuống mang theo trụ còi và màng loa xuống theo, khi trụ còi đi xuống đai ốc 13 tác động vào cần tiếp điểm động làm cho tiếp điểm KK mở dòng diện qua quận dây từ hoá bị mất Hình 7.72: Sơ đồ nguyên lý làm việc của còi điện 1.Loa 2.Đĩa dung 3.Màng thép 4.Vỏ 5.Khung thép 6.Trụ đứng 7.Lò xo lá 8.Tấm thép từ 9.Cuận dây từ hoá 10.ốc hãm 11.ốc hãm trên 12.ốc điều chỉnh 13.Trụ điều khiển 14.15.Cần tiếp điểm 16.Tụ điện 17.Trụ đỡ tiếp điểm 18.Vít bắt dây 19.Nút còi 20.Điện trở phụ lúc này lõi thép bị mất từ tính lò xo lá 7 lại làm cho trụ còi và màng loa đi lên, tiếp điểm KK lại đ-ợc đóng lại. Dòng điện trong quận dây từ hoá lại xuất hiện nh- ban đầu, lõi thép lại bị từ hoá thành nam châm điện lại hút trụ còi cùng màng loa đi xuống. quá trình cứ lặp đi lặp lại nh- vậy tạo cho tầm số rung của màng loa rung: Khoảng 200-400 lần/s khi màng loa dung động tạo ra sự va đập giữa màng loa và không khí trong buồng loa từ đó phát ra âm thanh báo hiệu. Khi ta muốn tắt còi chỉ việc nhả nút ấn còi 19 (tách mát ra khỏi mạch) thì còi ngừng hoạt động. * Cách bảo vệ còi Để cho còi điện đ-ợc làm việc bền lâu, ng-ời ta cần phải bảo vệ còi. Thực chất ở đây là cần bảo vệ cặp tiếp điểm ở trong còi, vì cặp tiếp điểm liên tục đóng cắt nên sẽ sinh ra tia lửa điện ở phần tiếp xúc đóng mở dẫn đến làm cháy rỗ cặp tiếp điểm. Ng-ời ta bảo vệ bằng cách đấu còi qua rơle bảo vệ với cách đấu này cặp tiếp điểm trong còi sẽ không bị phát sinh ra tia lửa điện. Nh- vậy còi điện sẽ đ-ợc bảo vệ. Mạch đấu còi có rơle bảo vệ đ-ợc thể hiện hình 7.43 d-ới: H×nh 7.44: M¹ch cßi cã r¬le b¶o vÖ 7.10.4 Một số mạch còi *. Mạch còi đơn a- Sơ đồ nguyên lý: Mạch còi đơn có một ắc quy 12 V (G2), và một cầu chì có tác dụng bảo vệ mạch điện khi dòng quá tải. Một còi B3 và nút bấm còi S13. b. Nguyên lý làm việc: Khi muốn sử dụng còi ng-ời lái xe nhấn nút S13 có dòng qua mạch còi: dòng điện đi từ cực d-ơng của ắc quy tới cọc 30 của Hình17:mạch còi đơn G2 ắc quy S13 Nút bấm F11 Cầu Chì B3 Còi điện Hình 7.45: Sơ đồ nguyên lý mạch còi đơn mạch qua cầu chì, tới còi B3 qua nút ấn còi S13 ra mát rồi về âm ắc quy, lúc này còi sẽ làm việc phát ra âm thanh. Khi ng-ời lái nhả nút bấm S13 dòng qua còi bị ngắt, còi ngừng làm việc. *. M¹ch cßi kÐp. a. S¬ ®å nguyªn lý: S¬ ®å nguyªn lý cña cßi kÐp cã mét ¾c quy G2, cÇu ch× F10 cña m¹ch cßi kÐp B4, cÇu ch× F11 cña m¹ch cßi ®¬n B3. C«ng t¾c S12 c«ng t¾c chuyÓn ®æi ho¹t ®éng cña hai m¹ch cßi B4 vµ B3, r¬le ®iÖn tõ K3 cã t¸c dông ®ãng m¹ch cßi B4 khi nã ho¹t ®éng. b. Nguyªn lý lµm viÖc: B3. Cßi ®¬n F11. CÇu Ch× cßi ®¬n S12. C«ng t¾c B4. Cßi kÐp G2 . ¾c quy K3 . R¬ le F10.CÇu Ch× S13 . Nót bÊm cßi H×nh 7.46: S¬ ®å nguyªn lý m¹ch cßi kÐp Khi ng-ời lái xe nhấn nút bấm còi S13 và bật công tắc S12 ở vị trí nối mạch còi B3 thì còi B3 sẽ làm việc và có dòng đi nh- sau: Dòng điện đi từ cực d-ơng của ắc quy qua cầu chì F11, qua khoá S12 và S13 ra mát rồi về âm ắc quy. Khi lái xe bật công tắc S12 sang vị trí nối mạch cho rơle thì trong cuộn dây rơle có dòng đi: Từ d-ơng ắc quy, qua cầu chì bảo vệ F11qua rơle K3 qua khoá S12 và khoá S13 ra mát rồi về âm ắc quy. Do có dòng chạy qua cuộn dây của rơle nên lõi sắt biến thành nam châm điện đóng mạch cho còi kép B4 lúc này trong mạch có dòng: Đi từ cực d-ơng của ắc quy qua cầu chì bảo vệ F10 tới còi kép B4 ra mát rồi về âm ắc quy. . âm ắc quy. Khi lái xe bật công tắc S12 sang vị trí nối mạch cho rơle thì trong cuộn dây rơle có dòng đi: Từ d-ơng ắc quy, qua cầu chì bảo vệ F11qua rơle K3 qua khoá S12 và khoá S13 ra mát rồi. nh- vậy tạo cho tầm số rung của màng loa rung: Khoảng 200-400 lần/s khi màng loa dung động tạo ra sự va đập giữa màng loa và không khí trong buồng loa từ đó phát ra âm thanh báo hiệu. Khi ta. t¾c S12 c«ng t¾c chuyÓn ®æi ho¹t ®éng cña hai m¹ch cßi B4 vµ B3, r¬le ®iÖn tõ K3 cã t¸c dông ®ãng m¹ch cßi B4 khi nã ho¹t ®éng. b. Nguyªn lý lµm viÖc: B3. Cßi ®¬n F11. CÇu Ch× cßi ®¬n S12. C«ng