Phạm vi sử dụng Đèn báo rẽ có tác dụng thông báo cho ng-ời đi đ-ờng và các loại ph-ơng tiện tham gia giao thông đang cùng hoạt động trên đ-ờng biết có xe xin rẽ hoặc quay đầu... Kết cấu
Trang 1Chương 9: Mạch đèn báo rẽ
a Phạm vi sử dụng
Đèn báo rẽ có tác dụng thông báo cho ng-ời đi đ-ờng và các loại ph-ơng tiện tham gia giao thông đang cùng hoạt động trên
đ-ờng biết có xe xin rẽ hoặc quay đầu
Trang 2b Kết cấu của đèn báo rẽ.
Đèn gồm thân làm bằng
kim loại và kính khuyếch tán
1 ở đáy thân có kẹp đầu dây
và giá đỡ đui Kẹp đầu dây
có hai tiếp điểm lò xo và các
chốt ra để nối mạch với mạng
điện của ô tô Việc nối cực
mát đ-ợc thực hiện bằng các
bulong xiết chặt thân đèn vào
buồng lái Kính khuyếch có
màu vàng cam có loa phản
chiếu mạ crom Bóng đèn A
24-21 có công suất lớn để có
thể phát sáng cả khi xe chạy
ban ngày Đèn đ-ợc đặt ở hai
góc bên phải và bên trái phía
tr-ớc và phía sau của xe
c Sơ đồ mạch
Gồm: Nguồn 1 chiều(là 1 ắc quy 12v hay máy phát điện), khoá điện S1, công tắc đèn báo rẽ S3, rơle nháy G và 4 bóng báo
rẽ H6, H7, H8, H9 với 2 bóng báo rẽ phải H8, H9 cùng đèn báo rẽ trái H6, H7, và đèn báo rẽ H5
Hình 7.30 Kết cấu đèn báo rẽ
Trang 3S1 Khoá
điện
nháy
khoá điện S2 Công tắc
dừng nháy
H7
Đèn xi nhan trái S3 Công tắc
xi nhan
nhan phải
xin đ-ờng
dừng nháy
Hình 7.31: Mạch điện xi nhan có đèn báo mắc song song
d Nguyên lý hoạt động:
Khi khoá điện S1 bật và công tắc ở vị trí nối tiếp, 2 cọc 15 và
49 (ch-a rút) Dòng điện trong mạch có chiều : Đi từ cọc 30
Trang 4khoá điện S1 F2 cọc 15 của công tắc S2 cọc 49 của S2
cọc 49 của rơle G cọc 49A của rơ le G cọc 49A của công tác S3
Lúc này ng-ời lái xe muốn rẽ phải thì sẽ bật công tắc S3 sang phía phải khi đó có dòng điện qua 2 bóng xin rẽ phải H8 và H9 mát (-) ắc quy Hai bóng H8 và H9 sẽ nhấp nháy sáng do sự
đóng ngắt dòng của rơle G
Ng-ời lái xe muốn rẽ trái thì gạt công tắc báo rẽ S3 sang trái lúc đó có dòng qua 2 bóng xin rẽ trái H6, H7 ra mát (-) ắc quy
Để báo cho ng-ời lái biết đèn báo rẽ đang hoạt động lúc này
đèn H5 đặt trên bảng đồng hồ cùng sáng nhấp nháy
Trang 57.9.5 Sơ đồ mạch đèn báo rẽ mắc nối tiếp
a Sơ đồ mạch.
Hình 7.32: Mạch điện chiếu sáng có đèn báo rẽ mắc nối tiếp
G2: ắc quy
F1, F7: Cầu chì
H1,H2: Hai bóng xi nhan phía tr-ớc
H5
Trang 6Đèn báo rẽ H5 sáng Đèn báo rẽ H1, H3
Đèn báo rẽ H5 sáng H1
Đèn báo rẽ H2, H4
b Nguyên lý hoạt động:
Đèn báo xi nhan có công suất nhỏ hơn công suất của đèn xi nhan Bật công công tắc xi nhan ở nấc L khi rẽ trái Trong mạch sẽ xuất hiện dòng điện đi nh- sau: (+) ắc quy (cọc 30)cọc 15 cầu chì F1 cọc 49 của rơle G sang cọc 49a của rơle G49a của công tắc
đèn báo rẽ S2 Mát(-) ắc quy đèn sáng
+ Khi muốn rẽ phải bật công tắc đèn báo rẽ sang nấc R Trong mạch sẽ xuất hiện dòng đi nh- sau:
(+) ắc quy (hay cọc 30 của ắc quy) cầu trì F1 cọc 49 của rơle G sang cọc 49a của công tắc của đèn báo rẽ S Mát (-) ắc quy
* Chú ý:
Mặc dù đèn báo xi nhan H5 mắc nối tiếp hai cực L và R của công tắc và xi nhan S nh-ng vì công suất của đèn H5 lại rất nhỏ so với công suất của đèn xi nhan H1, H2, H3 và H4 nên khi gạt công tắc
xi nhan sang nấc L thì chỉ có đèn xi nhan trái H1 và H2 sáng cùng
đèn H và ng-ợc lại khi gạt công tắc xi nhan S sang nấc R Do tiếp
điểm C1 (của rơ le nháy) lại đóng và quá trình cứ lập đi lập lại với tần số khoảng 60 120 lần / phút
phía sau S2: Công tắc đèn xi nhan G: Rơle nháy
H2
Trang 7- Khi tiếp điểm C1 đóng c-ờng độ dòng điện qua cuộn dây điện
từ lớn lên sức hút cuộn này mạnh hơn, hút điểm C2 đóng cho nên bạc trong xe cháy sáng Đến khi C1 mở C2 cũng mở
* Chú ý: Rơle đèn báo chỉ làm việc bình th-ờng khi đã gắn đủ
và đúng công suất các bóng đèn chớp Trị số điện trở R của rơle khoảng 18