1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập 09-10

3 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cơng ôn tập Môn lịch sử 9 HKI Câu 1: Tình hình của Liên Xô và Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của thế kỉ XX. Những thành tựu đạt đợc. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu có phải là sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ XHCN trên thế giới hay không ? Vì sao ? Câu 2: - Giới thiệu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nớc á, Phi, Mĩ Latinh từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Những sự kiện nào cho thấy hệ thống thuộc địa của thực dân và đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. - Các nớc Trung Quốc, Cộng hoà Nam Phi, Cu Ba. Câu 3: Giới thiệu mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Quá trình gia nhập vào tổ chức ASEAN Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chơng mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam á Câu 4:Trình bày tình hình kinh tế, chính trị của các nớc t bản Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. So sánh tình hình chính trị của Mĩ và NBản sau chiến tranh thế giới hai đến nay. Vì sao sau chiến tranh tg 2, chính trị của các nớc Tây Âu lệ thuộc vào Mĩ. Câu 5: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh là gì ? Xu thế chung của thế giới sau chiến tranh lạnh. Vì sao nói: Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc. Liên hệ với Việt Nam. Câu 6: Trình bày những thành tựu của cuộc cách mạng KH-KT lần thứ hai. Nêu ý nghĩa và tác dụng. Câu 7: * Giới thiệu nội dung khai thác thuộc địa lần thứ hai của td Pháp ở Việt Nam; những thủ đoạn chính trị, văn hóa, giáo dục nào của Pháp trong thời gian này? * Sau chiến tranh xã hội Việt Nam bị phân hóa thành mấy giai cấp và tầng lớp. Giới thiệu đặc điểm kinh tế và thái độ chính trị của các giai cấp và tầng lớp đó ? Câu 8: Các phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam (1919-1925). Nhận xét. Đề cơng ôn tập Môn lịch sử 9 HKII Câu 1: Giới thiệu những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở nớc ngoài (1919-1925). Tác dụng của những hoạt động đó Câu 2: - Nguyễn Aí Quốc đã trực tiếp chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam nh thế nào. - Giới thiệu vai trò của Nguyễn Aí Quốc trong quá trình thành lập Đảng (3/2/1930) Câu 3. - Giới thiệu sự ra đời của ba tổ chức cách mạng: Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Quốc dân đảng. - Vì sao trong một năm (1929) ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức Cộng sản. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ? Nêu ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng ? - ý nghĩa của việc thành lập Đảng (3/2/1930). Nêu nội dung bản luận cơng chính trị 10/1930 của đồng chí Trần Phú. Bản luận cơng này có những hạn chế gì ? Câu 4: Giới thiệu các giai đoạn phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam từ năm 1930-1945: Hoàn cảnh lịch sử; diễn biến ptrào; kết quả; ý nghĩa. - Hoàn cảnh, nội dung của Hội nghị TƯ Đảng 8. ý nghĩa ? - Mặt trận Việt Minh ra đời trong hoàn cảnh nào ? Những hoạt động của VM. - Vì sao Nhật tiến hành đảo chính Pháp. - So sánh các giai đoạn: Nội dung Giai đoạn 1930-1935 Giai đoạn 1936-1939 Giai đoạn 1939-1945 Kẻ thù Nhiệm vụ Chủ trơng của Đảng Hình thức đấu tranh Câu 5: Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng 8/1945. - Những chủ trơng và biện pháp của ta đối với quân Pháp ở phía Nam và quân T- ởng ở phía Bắc trớc, sau ngày 6/3/1946 nh thế nào. -Trình bày hoàn cảnh và nội dung bản Hiệp định sơ bộ và Tạm ớc (14/9/1946). Tác dụng của nó. Câu 6: - Giới thiệu âm mu của Pháp đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1946-1954. - Đờng lối kháng chiến chống Pháp của ta ? Dẫn chứng - Diễn biến, kết quả; ý nghĩa của các chiến dịch trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc (1945-1954). -Nội dung kế hoạch Na va. Những sự kiện nào cho thấy kế hoạch Nava bớc đầu bị phá sản ? - Nội dung bản Hiệp định Giơnevơ. ý nghĩa. - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Câu 7: - Tình hình của Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ. Nhiệm vụ của hai miền Bắc Nam đợc đề ra trong Đại hội Đảng lần thứ III (9/1960). - Cách mạng XHCN ở miền Bắc, thành tựu và ý nghĩa. (1954-1973) ( cả trên mặt trận sản xuất và mặt trận quân sự) - Các chiến lợc chiến tranh của Mĩ đối với cách mạng miền Nam và hai cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Thời gian Miền Bắc Miền Nam -Nhân dân hai miền Bắc-Nam đánh bại những âm mu của Mĩ ngụy nh thế nào. - Nội dung của Hiệp định Pari. Câu 8: - Tình hình của hai miền Bắc- Nam sau Hiệp định Pari. - Chủ trơng, kế hoạch giải phóng miền Nam - Bằng những sự kiện lịch sử chứng minh sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng đã đề ra những chủ trơng đờng lối chính trị, quân sự đúng đắn, kịp thời trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc (1954-1975). - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu n- ớc (1954-1975) Câu 9: Tình hình Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975. Câu 10: Đờng lối đổi mới của Đảng đợc đề ra trong hoàn cảnh nào ?. Nội dung ? Những thành tựu đạt đợc của Việt Nam sau 15 năm đổi mới. . Đề cơng ôn tập Môn lịch sử 9 HKI Câu 1: Tình hình của Liên Xô và Đông Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 90 của. tầng lớp đó ? Câu 8: Các phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam (1919-1925). Nhận xét. Đề cơng ôn tập Môn lịch sử 9 HKII Câu 1: Giới thiệu những hoạt động của Nguyễn Aí Quốc ở nớc ngoài (1919-1925). Tác. Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Quá trình gia nhập vào tổ chức ASEAN Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, một chơng mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam á Câu 4:Trình

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

Xem thêm: Đề cương ôn tập 09-10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w