1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

do an thi cong

19 1K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

II.Nhiệm vụ thiết kế : - Trong phần đồ án này nhiệm vụ được giao là thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức bê tông toàn khối cho công trình , như vậy nhiệm vụ chính trong đồ án là tì

Trang 1

ĐỒ ÁN THI CÔNG

I.Đặc điểm công trình :

- Công trình xây dựng là nhà công nghiệp,nhà một nhịp một tầng

- Kết cấu là một khung ngang chịu lực chính và hệ thống dầm dọc cấu tạo bằng BTCT,đổ toàn khối

- Diện tích mặt bằng (16,35 x 114)m nhịp nhà L=15m

- Chạy dọc nhà có cấu tạo một khe nhiệt độ

- Móng đơn đổ bằng bê tông cốt thép toàn khối,tiết diện (2,2 x2,7)m

II.Nhiệm vụ thiết kế :

- Trong phần đồ án này nhiệm vụ được giao là thiết kế các biện pháp kỹ thuật và tổ chức bê tông toàn khối cho công trình , như vậy nhiệm vụ chính trong đồ án là tìm hiểu đưa ra những biện pháp về kỹ thuật cũng như cách thức tổ chức thi công đúc bê tông cho công trình Đó là những công việc trong giai đoạn thi công chính

A/THI CÔNG PHẦN ĐÀO ĐẤT

I.Tính toán khối lượng đất đào :

- Mặt bằng móng đơn : 2,7 x2,2m

- Chiều sâu chân móng : 2,4m

- Vì đất cấp là cấp một nên ta chọn m=0,67

c=a+2h x m=3,5 + 2 x 2,4 x 0,67=6,7m

d=b + 2h x m=3 +2 x 2,4 x 0,67=6,2m

- Khối lượng đất của một hố đơn :

V=h (ab + cd + (a+c)(b+d))/16

=2,4(3 x 3,5 + 6,7 x 6,2 + (3,5 + 6,7) x (3 +6,2))=58,35(m3)

- Nhà có 19 bức cột ,tức mỗi bên có 21 cột ,và cả hai bên là 42 cột hay 42 hố móng đơn ,vậy khối lượng đất cần đào cho toàn bộ công trình là

V=58,35 x 40=2334(m3)

II.Chọn phương án đào đất và loại máy đào :

Đặc điểm hố đào :

-Cấp đất đào là đất cấp I

-Kích thước hố đào : hố đào nông mặt bằng vừa phải

-Điều kiện chuyên chở dễ dàng ,không có chướng ngại vật,chở đất bằng xe tải và một đất để lại miệng hố

Trang 2

-Khối lượng đất đào thấp và giới hạn thi công vừa phải.

⇒Dựa vào các yếu tố đó ta chọn máy đào gầu nghịch với dung tích là 0,65m3

III.Đường di chuyển của máy đào :

-Mặt bằng công trình khá lớn 114m và chạy dài dọc theo phương dọc nhà nên bố trí một khe nhiệt độ ở bước cột thứ 9

-Đường vận chuyển của máy đào dọc Giải quyết khối lượng đất thừa bằng ôtô đổ đất ,đường ôtô khoảng 2km.Trọng tải ôtô là 4tấn tương ứng với số lượng gầu đổ là 4m3/1 xe

Năng suất máy đào :

N =(q x Kd x nck x Kthời gian )/Kt

Trong đó: q=0,65m3

Kd =1,2:hệ số đầy gầu

Kt =1,2

Kthời gian =0,8 :hệ số sử dựng thời gian

nck =3600/(tck x Kvt x Kquay )

Trong đó : Kvt =1,1 hệ số phụ thuộc điều kiện đổ đất

tck =20(s) với máy EO-4112

Kquay = 1 : Hệ số phụ thuộc góc quay

⇒N =85(m3/h)

B/THI CÔNG PHẦN ĐỔ BÊ TÔNG

I.PHÂN ĐỢT –PHÂN ĐOẠN THI CÔNG

1/Phân đoạn :

Theo mặt cắt công trình đã cho ,theo yêu cầu thiết kế ta tiến hành phân đợt thi công như sau :

-Đợt 1 : Từ đáy móng đến mặt đất

-Đợt 2 : Từ mặt đất đến đáy vai cột

-Đợt 3 : gồm vai cột ,dầm sàn và bản sản

-Đợt 4 : Cột có vai ,dầm chữ L

-Đợt 5 : Cột còn lại và dầm đỡ mái

Theo cách phân đợt trên ,tiến hành lập bản tính khối lượng bê tông

cho từng đợt ,căn cứ vào kích thước các cấu kiện trên bản vẽ như thiết kế

Trang 3

Đợt Tên cấu kiện và qui cách Đơn

vị tính

Số cấu kiện

Khối lượng

1 cấu kiện Toàn bộ

1 Đáy :2.2*2.7*0.4=2.376

Móng :

4*1.2*0.9*0.9/3+1.2*0.9*0.4

Cột :0.8*0.9*0.4

Tổng cộng :

M3 42

42 42

2.376 1.728 0.288

99.79 72.58

12.10 184.47

2 Cột từ mặt nền->đáy dầm

công son 0.9x0.4x9

Tổng cộng :

3 *Dầm công son :

0.4x2.95x0.32+0.4x0.9x0.6+1/

2x0.6x1.55x0.4

+Dầm sàn :0.15x0.4x5.6

+Sàn :0.08x2.15x5.6

Tổng cộng :

42

114 38

0.677

0.336 0.963

28.43

38.3 36.6 103.33

4 +Cột c2 :0.4x0.9x3

+Vai cột :(0.6x0.2)/2x0.1x0.4

+Dầm chữ L :

(0.4x1x6)+(0.3x0.6x6)

Cột :0.6x0.4x5.6

Tổng cộng :

42 42 38 42

1.08 0.032 3.48 0.168

45.6 1.34 132.24

7.06 186

5 +Cột c3:0.4x0.6x4

+Dầm dọc :0.3x0.4x5.6

Tổng cộng :

M3 42

38

0.96 0.672

40.32 25.54 65.86

Sau khi tính toán được kết quả như sau :

+Khối lượng bê tông đợt i:184.47

+Khối lượng bê tông đợt II :136.08

+Khối lượng bê tông đợt III :103.33

Trang 4

+Khối lượng bê tông đợt IV : 186.00

+Khối lượng bê tông đợt V : 65.86

Tổng cộng : 675.74

B.Phân đoạn :

Ở đây chọn những phương pháp dây chuyền để tính toán

1.Chọn máy bê tông có dung tích 250 lít NS kỹ thuật của máy :

e : dung tích máy trộn =250l

n : số mẻ trộn một giờ n=3600/T=3600/115

T : Thời gian để cốt liệu vào máy thời gian trộn và thời gian đổ bê tông ra khỏi máy tra bảng ta có :

T250=115

⇒Nst = Nkt.Kt =5.8x0.8=4.7(m3/h)

Kp :Hệ số thành phần Kp:0.65÷0.72,chọn Kp:0.69

⇒Năng suất của một ca máy :

⇒ Nca=ncaxNsd với nca=8

⇒ Nca=4.7x8=37.6 m3/ca

2.Xác định các thông số dây chuyền :

Khi thi công bê tông cốt thép ,cột pha ,dỡ bê tông và tháo dỡ cốt pha n=4 -Chọn nhịp đơn chung của c/d K =1

-Cho 1 ngày nghỉ làm một ca A =1

Số đợt đổ bê tông :5 đợt =>a=5

Thời gian tháo cốt pha thành và tiếp tục thi công trên sàn t1=2 ngày

-Thời gian tháo gỡ cốt pha t2=9 ngày

=>Số phân đoạn tối thiểu của mỗi đợt là :

) / ( 69 0 1000

3 h m x

exn

N a

) / ( 8 5 69 0 1000

33

h m x

x

N kt ≈ ≈

Trang 5

Căn cứ vào Nsd=37m3/ca =>số phân đoạn thi công đợt 1 là:

Như vậy ta phải chọn năng suất máy trộn ,hoặc số đợt đổ bê tông ,ở đây số đợt đổ bê tông

Tổng số các phân đoạn đổ bê tông :

Khối lượng bê tông trung bình của mỗi đoạn :

Số phân đoạn đợt thi công i :

Lấy chẵn là 5

Số phân đoạn thi công đợt II :

Lấy chẵn là 5

Số phân đoạn thi công đợt III :

5 1 4 1

2 1 1

min ≈ + n − ≈ x + − ≈

K

At

min

75 4 37

68 175

M

3

9 19 34

74 675

m

1

= +

= +

=

k

A m a

9 4 6 37

47

=

t

m

6 3 6 37

13608

m

Trang 6

Lấy chẵn là 5

Số phân đoạn thi công đợt IV :

Lấy chẵn là 5

Số phân đoạn thi công đợt V :

Lấy chẵn là 5

*Phân chia công trình trên mặt bằng ,mỗi đợt gồm 5 đoạn Tổng các phân đoạn của công trình là : 25 phân đoạn

Thời gian thi công là :

*Tính số lượng cốp pha cần thiết

+Số bộ coffa móng cần thiết :

*Độ luân lưu của coffa cột :

+Số bộ coffa cột cột cần thiết :

*Độ luân lưu của coffa dầm sàn :

+Số bộ coffa dầm sàn cần thiết :

7 2 6

.

37

33

.

103

m

9 4

6

.

37

186

4 = =

m

8 1 6

.

37

86

.

65

5 = =

m

) ( 5 1

2 1 1 4

1 1

K

At n

) ( 5 2 1 4

25 1

n

m

= +

= ∑

) ( 5 1

2 1 1 4

K

At

n

b = − = − + =

) ( 08 2 1

9 1 4

25

K

At

n

m

+

= +

= ∑

Trang 7

CHỌN PHƯƠNG ÁN COFFA

Nhận xét rằng các bộ phận của công trình cần đổ bê tông là những cấu kiện thông thường và đơn giản ,vả lại chiều cao của cấu kiện không lớn => Do đó để dễ thi công và tiết kiệm ta sử dụng coffa luân lưu bằng gỗ

THIẾT KẾ VÁN KHUÔN

-Dùng gông gỗ có khoản cách a=60cm,chọn một loại có tiết diện lớn nhất (40cmx90cm)để tính ván khuôn

1.a chọn chiều dày ván :

-Lực ngang tác dụng lên tấm ván khuôn đứng

+Tải trọng động do đổ bêtông vào ván khuôn :pd=200kg/m2

+Tải trọng ngang của vữa bê tông đổ dầm :

P=λH + pd =2500x0.75+200=2075kg/m2

Nếu dùng ván rộng b=30cm thì lực phân bố trên một m dài là :

Q=2075x30/100=622.5kg/m

=>Mmax=ql2/8=622.5x602/8x100=2800kgm

Lấy d=3cm

1.b.Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.18>fmax

1.c Tính gông cột (sườn ngang ) :

Cột C1 có tiết diện 40cmx90cm ta chọn cạnh dài để tính ,lực phân bố trên 1m dài dủa gông là :

Q=2075*60/100=1245kg/m

) ( 12 1

9 1 1 4

1 2

K

At

n

b = − + = − + =

b

M

98

* 30

2800

* 6 6

=

=

=

=>

σ

cm EJ

ql

F 5 4 / 384 * 100 * 5 * 622 5 * 60 4 / 384 * 100 * 1 2 * 10 6 * 67 5 0 013

cm kg

E

cm bh

VoiJ

/ 10

*

2

.

1

5 67 12 / 3

* 30 12

/

6

4 3

3

=

=

=

=

Trang 8

Xem cạnh dài của gông là 1 dầm đơn giản gối là các sườn bọc kép ,chịu tải phân bố đều :

Chọn gông có bề rộng là 5*10cm

Chọn kích thước gông là 5*10cm

*Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.2cm>fmax

2.Tínhván khuôn cột C2

=>Vì cột C2 có kích thước như cột C1 nên ta không cần phải tính lại

3.Tính ván khuôn cột C3

Cột C3 có kích thước tiết diện(40*60)cm ván khuôn cột được chọn có bề rộng b=30cm ,chiều dài d=3cm,gông cột có khoản cách a=60cm,ta cần tính các gông cột C 3tương tự ta có lực phân bố trên mỗi m dài của gông cột là :q=1245kg/m Tính lực cho cạnh dài nhất l=60cm

 Mmax=ql2/8=1245x602/8x100=5602kgcm

Với b=5cm:bề rộng của gông =>chọn gông kích thước tiết diện là (5*10)cm 4.Tính ván khuôn dầm sàn :

4.1.Tính cho dầm có tiết diện (150*400)mm

4.1.1.Tính ván đáy :

kgcm ql

M 2 / 8 1245 * 90 2 / 8 * 100 12605

max = = =

cm b

M

98

* 5

12605

* 6 ]

[

6

=

=

=

=>

σ

cm kg

E

cm bh

VoiJ

cm EJ

ql

F

/ 10

*

2

.

1

6 416 12 / 10

* 5 12

/

021 0 6 416 10

* 2 1 100

* 384 / 90

* 1245

* 5

* 100

* 384

/

5

6

4 3

3

6 4

4

max

=

=

=

=

=

=

=

cm b

M

98

* 5

5602

* 6 ]

[

=

=>

σ

Trang 9

Tính theo ván khuôn nằm ,ta chọn ván có bề rộng b=15cm=>Lực tác dụng lên ván khuôn nằm :

+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :

qbt=0.15*0.4*2500=150kg/m

a)Lực động do bê tông đổ xuống van khuôn :200kg/m2

b)Trọng lượng người thi công : 200kg/m2

c)Lực rung do đầm máy : 130kg/m2

=>Tổng cộng hoạt tải :a+b+c=530kg/m2

=>Hoạt tải phân bố trên một m dài ván khuôn là :

qht = 530*0.15=79.5kg/m2

=>Tổng cộng lực phân bố trên 1m dài ván đáy là :

q=qbt+qht=229.5kg/m

Mmax=ql2/8=229.5*802/8*100=1836kgcm

Chọn d=3cm

*Kiểm tra độ võng của ván

Ta dùng công thức :

F max =5ql4/384*100*EJ=5*229.5*804/384*100*1.2*106*33.75=0.03

Với J=bh3/12=15*33/12=33.75cm4

E=1.2*106kg/cm

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax

4.1.2.Tính ván thành:

1.Ván thành : được tính toán như ván khuôn đứng,ta chọn ván có bề rộng là b=20cm,khoản cách cho các gông ván khuôn thành là 80cm cho thuận tiện việc thi công

+Lực phân bố trên 1m ván :

q=2075*0.2=15kg/m

Mmax =ql2/8=415*802/8*100=3320kgcm Chọn d=3cm

*Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

F max =5ql4/384*100*EJ=5*415*804/384*100*1.2*106*45=0.04cm

Với J=bh3/12=20*33/12=45cm4

cm b

M

98

* 15

1836

* 6 ]

[

=

σ

Trang 10

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.225cm>fmax

2.Gông :

Xem gông ngang như là một dầm đơn có hai gối tựa là hai thanh gông đứng có khoản cách là 80 cm chịu lực phân bố đều như ván thành ,ta có lực phân bố trên 1mván :q=1660kg/m

=>Mmax =ql2/8=1660*802/8*100=1328kgcm

Như trên ta chọn k1ch thước gông ngang là 4*8cm

3.Tính ván sàn :

Chọn ván sàn có bề rộng b=30cm,ta có :

+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :

qbt=0.08*0.3*2500=60kg/m

+Lực động do bê tông đổ xuống ván sàn :200kg/m2

+Trọng lượng người thi công :200kg/m2

+Trọng lượng xe vận chuyển ,cần công tác :300kg/m2

+Lực rung do đầm máy :130kg/m2

=>Tổng cộng hoạt tải :830kg/m2

=>Hoạt tải phân bố trên 1m dài ván khuôn là :

qht=830*0.3=249kg/m

=>Tổng cộng lực phân bố trên một m dài ván khuôn là :

q=qbt+qht=309kg/m

Chọn khoản cách giữa các sườn ngang để lót ván là :80cm

Mmax=ql2/8=309*802/8*100=2473kgcm

Chọn d=3cm

*Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

Fmax=5ql4/384*100*EJ=5*309*804/384*100*1.2*106*67.5=0.02cm

Với J=bh3/12=30*33/12=67.5cm4

E=1.2*106kg/cm

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax

4.Tính kích thước sườn ngang :

cm b

M

98

* 30

2472

* 6 ]

[

6

=

=

=

σ

Trang 11

+Căn cứ theo kết cấu công trình ,theo bề dày của ván thành ,dầm sàn ta thấy chiều dài của thanh sườn ngang gối tựa lên hai dầm sàn sẽ là :

l=2600-(150*3)/2-60=1015mm=1.015m

+Lực phân bố trên thanh sườn ngang là lực phân bố trên diện tích

(80*101.5)cm.Ta có lực phân bố trên ván khuôn có bề rộng 80cm dài 1m là : q=0.8(200+850)=824kg/m

Mmax=ql2/8=824*101.52/8*100=10611kgcm

Chọn chiều rộng của thanh sườn ngang là 5cm ta có :

Chọn d=10cm

*Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

Fmax=5ql4/384*100*EJ=5*824*101.54/384*100*1.2*106*416.6=0.02cm

Với J=bh3/12=5*103/12=416.6cm4

E=1.2*106kg/cm

Ta thấy [f]=3*101.5/1000=0.3cm>fmax

5.Tính cột chống :

-Lực phân bố trên sườn dọc (tức là dầm sàn )chính là diện tích của lực phân bố trên sàn qua hai thanh sườn ngang đặt vào dầm ,căn cứ vào kết quả ta có :

+Lực phân bố trên diện tích của sàn (80*107.5)cm là :

q=772.5*1.075=885.8

+Trọng lượng ván sàn : (1.075*0.8*0.03*800)=20.64kg

Trọng lượng của hai thanh sườn ngang :2*(1.075*0.05*0.1)*800=8.6kg

=>Tải trọng tác dụng lên sườn dọc (Dầm sàn)sẽ là :

ps=885.8+20.64+8.6=915kg

Tải trọng bản thân của dầm sàn kể cả ván khuôn là :

Pds=(0.75*229.5)+17.1=189kg(trong đó 17.1kg là khối lượng của ván khuôn dầm sàn )

=>Tải trọng tác dụng lên cột chống là :

N=ps/2+psd=915/2+189=646.5

cm b

M

98

* 5

10611

* 6 ]

[

=

σ

Trang 12

Xem đoạn dầm sàn nằm giữa hai cột chống là một dầm đơn có hai gối tựa là hai cột chống chịu tải trọng tập trung N=646.5kg đặt giữa dầm từ đó ta có tải trọng truyền lên cột chống :P=p/2=646.5/2=323kg

+Chọn cột có tiết diện là 100*100ta có công thức kiểm tra :

Do cột có tiết diện 100*100 nên ta có :

Với J=bh3/12=833cm4

Với i=bán kính chuyển hồi

Vì hai cột chống có sườn ngang nên ta coi như hai đầu ngàm =>chọn µ=0.65

Từ λ=112=>ϕ=0.244

=>N/ϕF=323/0.244*100=35.5<[σ]nén

II.TÍNH VÁN KHUÔN VÀ CHỐNG CHO DẦM CHỮ L:

Xem dầm Ldo hai dầm đơn ghép lại :dầm đơn 1 có kích thước 400*1000 và dầm đơn 2 có kích thước 300*600

1.Tính dầm đơn 1:

1.1.Tính ván đáy :

Chọn ván có bề rộng b=30cm

+Trọng lượng bê tông trên mỗi m dài là :

qbt=0.3*1*2500=750kg/m

+Lực động do bê tông đổ xuống van khuôn :200kg/m2

+Trọng lượng người thi công :200kg/m2

+Lực rung do đầm máy :130kg/m2

=>Tổng cộng hoạt tải :530kg/m2

=>Hoạt tải phân bố trên một m dài ván khuôn là :

qht=530*0.3=159kg/m

Chọn khoản cách giữa các đà ngang để đỡ đáy dầm là 80cm

Mmax=ql2/8=909*802/8*100=7272kgcm

Với J=bh3/12=67.5cm4

E=1.2*106kg/cm

Ta thấy [f]=3*1/1000=0.24cm>fmax

2

/ 67 ]

[ ]

[

N ϕ ≤ σ nen σ nen =

9

.

2

=

=

F

J

i

112 / =

=

⇒ λ µl i

Trang 13

1.2.Tính ván thành :

Tính toán như ván huôn đứng ,ta chọn ván có bề rộng là b=30cm dày 3cm,khoản cách cho các ngông ngang lấy là 56cm,khoản cách các chống đứng lấy bằng 80cm ta có :

+Lực phân bố trên một m dài ván :

q=2075*0.3=622kg/m

Mmax =ql2/8=622*402/8*100=1244kgcm

Chọn d=3cm

*Kiểm tra độ võng của ván :

Ta dùng công thức :

Fmax =5ql4/384*100*EJ=5*622*404/384*100*1.2*106*67.5=0.085cm

Ta thấy [f]=3*40/1000=0.195cm>fmax

1.3.Tính gông đứng :

Xem gông đứng như một dầm đơn chịu lực phân bố đều trên diện tích (40*50)cm ta có :

+Lực phân bố trên một m ván rộng 50cm:q=0.4*2075=830kg/m

=>Mmax=ql2/8=830*502/8*100=2593kgcm

Như trên ta chọn kích thước gông là (4*6)cm

1.4Tính gông ngang :

Xem gông ngang như một dầm đơn có hai gối tựa là hai thanh gông đứng có khoản cách là 40cmchịu lực phân bố dều như ván thành :

=>Mmax=ql2/8=622*802/8*100=4976kgcm

Như trên ta chọn kích thước gông ngang là:5*10cm

2.Tính cho dầm đơn 2:

Dầm đơn hai có kích thước 300x600 cm,với cách tính tương tự ta có kết quả thiết kế ván khuôn như sau :

+ván đáy có bề rộng b=30cm,bề dày d=3cm

+Ván thành có bề rộng b=30cm,bề dày d=3cm

+Gông đứng :4x6cm

+Gông ngang :4x6cm

3.Tính cột chống cho dầm đơn 1+2:

-Khoảng cách giữa hai cột chống bằng 80cm

85 2 98

* 30

1244

* 6 ]

[

=

σ

b

M

d

Trang 14

-Xác định lực tác dụng lên mỗi đầu cột chống :

Ta xem hai cột chống là hai gối tựa của một dầm đơn có l=80cm tải trọng tác dụng lên dầm gồm :trọng lượng bản thân dầm qui ra lực phân bố đều :

+Lực phân bố trên một m dài dầm (400x1000)mm là : 909kg/m

+Trọng lượng của ván khuôn gồm ván đáy ,ván thành ,gông đứng ,gông ngang : (0.3*0.04*800)+(1*0.03*800*2)+0.04*0.06*800)+0.05*0.1*1*800*6)

=9.6+48+16+15.36=88.96kg/m

=>Dầm chịu lực phân bố đều q=909+88.96=997.96kg/m

=>Tải trọng tác dụng lên cột chống là :

N=q*1/2=997.96*0.8/2=400kg

+Chọn cột chống có tiết diện là 80*80

.kiểm tra kiều kiện ổn định ta có

Với J+b*h3/12=8*83/12=341cm4

=>λ=µl/i=0.65*4/2.3=1.13

Từ λ=1.13=>ϕ=0.99

Kiểm tra diều kiện :N/ϕF=400/0.99*64=6.3l<[σ]nén

=>Ta chọn cột chống có tiết diện (80*80)mm

IIITÍNH VÁN KHUÔN DẦM DỌC (300*400):

Tính ván khuôn dầm dọc ta tiến hành cách tính toán tương tự như tính toán các dầm đơn kết quả :ta chọn ván đáy dầy 3cm,bề rộng b=30cm,gông đứng ,gông ngang có kích thước (4x6)cm,khoản cách các cây chống là 80cm,cây chống có kích thước tiết diện là 8x8cm

TRÌNH TỰ THI CÔNG

A.Thi công coffa Cốt Thép

1.PHẦN GIA CÔNG :

1.Gia công coffa :Coffa được gia công tại lán trại ,hoặc phân xưởng (nếu có )tại

đó có trang bị các thiết bị dụng cụ máy móc chuyên dùng như máy cưa bào ,cắt

…Căn cứ vào bản vẽ thiết kế ,công nhân tiến hành cắt ghép từng tấm coffa thành từng thanh từng tấm ,thành các hộp cột ,dầm nếu chúng có kích thước nhỏ ,hoặc ghép coffa tại hiện trường nếu chúng có kích thước lớn

-Khi cưa ,cắt ,gia công coffa phải chú ý tính toán chính xác ,nếu cần thiết phải đem lắp dựng thử goài hiện trường trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt

3 2

=

=

F

j

i

Ngày đăng: 05/07/2014, 12:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w