chương 2 mô hình er (entity relationship)

12 470 1
chương 2  mô hình er (entity relationship)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 CƠ SỞ DỮ LIỆU Chương 2 MÔ HÌNH ER (ENTITY RELATIONSHIP) GV: Phạm Thò Bạch Huệ Email: ptbhue@fit.hcmus.edu.vn 2 Nhắc lại nội dung − Chương 1: Tổng quan về CSDL − Chương 2: Mô hình Thực thể - Kết hợp (ER - Entity Relationship) − Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational data Model) − Chương 4: Ngôn ngữ đại số quan hệ (Relational Algebra) − Chương 5: Ngôn ngữ SQL (Structured Query Language) − Chương 6: Ngôn ngữ phép tính quan hệ (Relational Calculus) − Chương 7: Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraints) − Chương 8: Tối ưu hóa câu vấn tin − Chương 9: Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 2 3 Mục tiêu chương 2 − Hiểu cách mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm. 4 I. Các giai đoạn thiết kế CSDL II. Một ví dụ III. Các khái niệm về mô hình Thực thể – Kết hợp IV. Các ký hiệu trong mô hình ER V. Hoàn chỉnh thiết kế cho ví dụ NỘI DUNG TRÌNH BÀY 3 5 I. Các giai đoạn thiết kế CSDL Thế giới thực cần tin học hoá PHÂN TÍCH VÀ CHỌN LỌC YÊU CẦU THIẾT KẾ QUAN NIỆM Các yêu cầu sau khi phân tích Môhìnhquanniệm dữ liệu THIẾT KẾ LOGIC Mô hình dữ liệu ở mức logic THIẾT KẾ VẬT LÝ Mô hình dữ liệu ở mức vật lý Phụ thuộc vào một DBMS cụ thể Độc lập với DBMS 6 II. Tin học hóa việc QUẢN LÝ PHÂN CÔNG ĐỀ ÁN tại một công ty  Công ty có nhiều phòng ban: tên, mã số và một nhân viên làm trưởng phòng. Ngày mà nhân viên đó bắt đầu làm trưởng phòng cũng được quan tâm. Một phòng ban có thể đònh vò ở nhiều đòa điểm khác nhau.  Một phòng ban phụ trách một số đề án. Mỗi đề án có tên, mã số và nơi thực hiện đề án.  Về nhân viên, cần quan tâm: mã, tên, đòa chỉ, mức lương, giới tính và ngày sinh. Mỗi nhân viên thuộc một phòng ban nhưng có thể làm việc cho nhiều đề án. Mỗi đề án do một phòng ban phụ trách. 4 7  Cần lưu lại giờ làm việc của một nhân viên làm cho một đề án. Ngoài ra cũng cần biết được người phụ trách trực tiếp của một nhân viên.  Để quản lý các thông tin có liên quan đến bảo hiểm, người sử dụng cũng có nhu cầu về thông tin của mối quan hệ thân nhân (vợ, chồng, con) của nhân viên. Các thông tin mà người sử dụng quan tâm bao gồm tên thân nhân, giới tính và mối quan hệ với nhân viên. II. Tin học hóa việc QUẢN LÝ PHÂN CÔNG ĐỀ ÁN tại một công ty 8 Thực thể & Thuộc tính Thực thể (Entity) Là 1 đối tượng tồn tại trong thế giới thực, có thể là cụ thể hoặc trừu tượng và có thể nhận biết. Ví dụ: 1 nhân viên có mã là NV010, 1 sinh viên có mã là TH98020 Thuộc tính (Attribute) Mỗi thực thể có nhiều đặc trưng, mỗi đặc trưng được gọi là một thuộc tính. Ví dụ: Mã NV, Tên, Đòa chỉ, Năm sinh, Điện thoại là các thuộc tính của thực thể nhân viên, dùng để nhận biết một đối tượng nhân viên cụ thể. Từng thực thể riêng biệt có giá trò cho mỗi thuộc tính. 5 9 Thuộc tính đơn & Thuộc tính hợp − Thuộc tính đơn (Single attribute): ta không quan tâm thành phần con của thuộc tính đơn. • Ví dụ: Mã PB, Tên PB là các thuộc tính đơn. − Thuộc tính hợp (Composite attribute): gồm các thuộc tính thành phần.  Ví dụ: Tên NV là thuộc tính hợp, gồm các thành phần: Họ, Tên lót, Tên NV. 10 Giá trò của thuộc tính − Đơn trò (single-valued): với một thực thể cụ thể, giá trò của thuộc tính là giá trò đơn. − Đa trò (multi-valued): với một thực thể cụ thể, giá trò của thuộc tính là một tập hợp các giá trò.  Ví dụ: Thuộc tính Đòa điểm của một thực thể phòng ban. − Null: chưa biết hoặc không áp dụng. 6 11 Thuộc tính dẫn xuất − Là thuộc tính mà giá trò của nó được suy ra từ (nơi khác của) CSDL. − Ví dụ: Giả sử mỗi phòng ban cần lưu lại thuộc tính số lượng NV. Số lượng NV là thuộc tính dẫn xuất, vì ta có thể đếm từ bảng NHANVIEN để biết mỗi phòng có bao nhiêu nhân viên. 12 Loại thực thể (Entity set) − Loại thực thể là tập hợp các thực thể có cùng các thuộc tính.  Ví dụ: Lọai thực thể NHAN VIEN, lọai thực thể ĐEAN. − Khóa của loại thực thể  Tập hợp (gồm một hoặc nhiều) nhỏ nhấtthuộc tính của một loại thực thể mà giá trò của tập hợp này là duy nhất đối với mọi thực thể.  Khóa dùng để nhận biết từng thực thể. Thiết kế sơ lược ví dụ đã cho. 7 13 Nhận diện loại thực thể − Có các loại thực thể: 1. NHANVIEN: MANV, HONV, TENLOT, TENNV, DIACHI, LUONG, PHAI, NGAYSINH 2. PHONGBAN: MAPB, TENPB, DIADIEM 3. DEAN: MADA, TENDA, DDIEM_DA 4. THANNHAN: TENTN, PHAI, NGAYSINH, QUANHE 14 Loại mối kết hợp − Mối kết hợp  Một mối kết hợp (relationship) là mối quan hệ giữa hai hay nhiều thực thể mang một ý nghóa nào đó.  Ví dụ: Nguyễn Văn A trực thuộc phòng Nghiên cứu.  Trần Thò B trực thuộc phòng Kinh doanh. − Loại mối kết hợp  Một loại mối kết hợp là tập tất cả các mối kết hợp cùng loại.  Ví dụ: Tập tất cả những mối quan hệ trực_thuộc trên được diễn đạt bởi loại mối kết hợp TRUC_THUOC. 8 15 Bậc của loại mối kết hợp − Là số lượng loại thực thể tham gia vào mối kết hợp. Loại mối kết hợp bậc 2 còn gọi là mối kết hợp nhò phân. Hầu hết các loại mối kết hợp trong CSDL là nhò phân. − Thuộc tính của loại mối kết hợp  Giờ làm việc của nhân viên khi nhân viên tham gia làm đề án.  Giờ làm việc là thuộc tính của mối kết hợp giữa NHANVIEN và DEAN. 16 Các ràng buộc trên loại mối kết hợp − Có 2 loại  Ràng buộc tỉ lệ lực lượng (Cardinality ratio constraints ) • Ký hiệu (min, max) cho các ràng buộc thuộc loại này trên loại mối kết hợp.  Ràng buộc tham gia (Participation constraints) • Toàn phần. • Bán phần. 9 17 Ràng buộc tham gia QUANLY là một loại mối kết hợp, NHANVIEN tham gia bán phần và PHONGBAN tham gia toàn phần vào mối kết hợp này. NHANVIEN QUANLY PHONGBAN 18 Lọai thực thể yếu  Lọai thực thể không có tập thuộc tính khóa gọi là loại thực thể yếu (weak entity type).  Lọai thực thể yếu phải tham gia trong một lọai mối kết hợp xác đònh (Identifying relationship type) trong đó có một lọai thực thể chủ hay lọai thực thể xác đònh (Identifying entity).  THANNHAN thuộc loại loại thực thể yếu. 10 19 Khóa của loại TT yếu − Một thực thể yếu được xác đònh bằng sự kết hợp của:  Khóa riêng phần (partial key) của một thực thể yếu.  Khóa của một thực thể xác đònh thực thể yếu này. 20 IV. CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG MÔ HÌNH ER Lọai thực thể Ký hiệu Ý nghóa Lọai thực thể yếu Lọai mối kết hợp Lọai mối kết hợp xác đònh [...]...IV CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG MÔ HÌNH ER Ký hiệu Ý nghóa Thuộc tính Thuộc tính khoá Thuộc tính đa trò Thuộc tính đa hợp 21 IV CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG MÔ HÌNH ER Ký hiệu Ý nghóa Thuộc tính dẫn xuất E1 R R (min, max) E2 tham gia tòan phần vào mối kết hợp R E2 E E tham gia vào R theo tỉ lệ là min:max 22 11 HONV TEN TENLOT PHAI TENNV LUONG DIACHI MAPB NGAYSINH DIADIEM... NGAYBD (1,n) PHONGBAN NHANVIEN (0,1) (0,1) (0,n) (1,1) QUANLY (0,n) THOIGIAN (0,n) GIAMSAT (0,n) PHANCONG COTHAN NHAN PHUTRACH (1,n) (1,1) MADA (1,1) DEAN TENDA THANNHAN DDIEM_DA TENTN PHAI NGSINH QUANHE 23 12 . LIỆU Chương 2 MÔ HÌNH ER (ENTITY RELATIONSHIP) GV: Phạm Thò Bạch Huệ Email: ptbhue@fit.hcmus.edu.vn 2 Nhắc lại nội dung − Chương 1: Tổng quan về CSDL − Chương 2: Mô hình Thực thể - Kết hợp (ER. hợp 22 IV. CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG MÔ HÌNH ER Ký hiệu Ý nghóa Thuộc tính dẫn xuất E1 R E2 E2 tham gia tòan phần vào mối kết hợp R R E (min, max) E tham gia vào R theo tỉ lệ là min:max 12 23 NGAYSINH DIACHI NHANVIEN MANV TEN HONV TENLOT. (Relational Calculus) − Chương 7: Ràng buộc toàn vẹn (Integrity Constraints) − Chương 8: Tối ưu hóa câu vấn tin − Chương 9: Phụ thuộc hàm và dạng chuẩn 2 3 Mục tiêu chương 2 − Hiểu cách mô hình hóa dữ liệu

Ngày đăng: 05/07/2014, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan