Tỉ lệ tổng các hợp chất chiết tách được

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH2 (Trang 38 - 44)

Tỉ lệ tổng khối lượng các hợp chất DDE, DDD, DDT tách chiết được so với khối lượng tổng của ba hợp chất (DDE + DDD + DDT) ban đầu được thể hiện trong các hình từ 3.13.

60 45 DDT-0 DDT- tong 30 DDD-0 DDD- tong DDE-0 15 DDE- tong 0 0 15 30 45 60 V (%) Hình 3.13. Tỉ lệ tổng các hợp chất nhóm DDT chiết được bằng QH2

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Số liệu ở hình 3.10 được xử lí bằng cách lấy tổng hàm lượng của các DDT thành phần tách được ở các lần chiết chia cho tổng hàm lượng (DDT + DDD + DDE) tách được rồi đem so sánh với hàm lượng ban đầu có trong mẫu.

Dựa vào hình 3.13 ta thấy, tỉ lệ khối lượng DDT tách chiết được luôn thấp hơn so với hàm lượng DDT ban đầu. Khi nồng độ dung môi ở khoảng 0 - 10% hàm lượng DDT tách chiết được có xu hướng tăng nhưng khi tăng nồng độ dung môi lên 20% thì hàm lượng DDT tách được lại giảm sau đó thay đổi không đáng kể. Tỉ lệ khối lượng DDD tách chiết được luôn cao hơn so với hàm lượng DDD ban đầu. Khi tăng nồng độ dung môi lên càng cao thì hàm lượng DDD tách chiết được càng nhiều. Tỉ lệ khối lượng DDE tách chiết được hơn kém không đáng kể so với hàm lượng DDE ban đầu.

Tổng hàm lượng DDE và DDD tách chiết được luôn có xu hướng tăng chỉ có hàm lượng DDT sẽ giảm ở khoảng nồng độ 10 – 20%. Do tổng hàm lượng DDT, DDD và DDE tách chiết được không bao giờ cao hơn tổng hàm lượng DDT, DDD và DDE ban đầu có trong mẫu.

DDT là một chất ít tan trong nước. Vì vậy, để hòa tan DDT người ta sẽ sử dụng các chất hoạt động bề mặt. Trên thực tế, trong thành phần của hóa chất thuốc BVTV cũng có các chất hoạt động bề mặt. Chính vì thế, đất bị ô nhiễm hóa chất thuốc BVTV sẽ được xử lí bằng dung môi có chứa các chất phụ gia hoạt động bề mặt gốc ancol QH2. Từ kết quả thực nghiệm cho thấy, hàm lượng DDT tách chiết được luôn thấp hơn so với hàm lượng DDT ban đầu. Hàm lượng DDD tách chiết được ngược lại luôn cao hơn so với hàm lượng DDD ban đầu và hàm lượng DDE tách chiết được thì xấp xỉ bằng hàm lượng DDE ban đầu. Điều này chứng tỏ DDT bị chuyển hóa một phần thành DDD và DDE. Nhất là trong môi trường đất, dưới điều kiện ánh sáng mặt trời và sự có mặt của các vi sinh vật thì việc phân hủy DDT thành DDD và DDE càng dễ dàng hơn.

KẾT LUẬN

Đã tiến hành tách chiết đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân huỷ (POP) bằng dung môi có chứa các chất phụ gia hoạt động bề mặt có các nồng độ 0%; 10%; 20%; 30%; 40%. Kết quả phân tích cho thấy, thành phần thu được trong dung dịch chiết là DDT, DDD, DDE.

Từ hiệu suất tách chiết các DDT ta thấy, sử dụng dung môi có nồng độ khoảng 20 – 30% sẽ đạt hiệu suất khá cao (80 – 90%). Mặc dù khi tăng nồng độ dung môi 40% thì hiệu suất vẫn tăng nhưng rất ít. Vì vậy ta sẽ chọn nồng độ dung môi khoảng 20 – 30% để quá trình tách chiết đạt hiệu suất cao mà lại giảm được chi phí.

Hàm lượng DDD tách được luôn cao hơn hàm lượng DDD ban đầu, hàm lượng DDT tách được luôn thấp hơn hàm lượng DDT ban đầu, hàm lượng DDE hơn kém không đáng kể so với hàm lượng DDE ban đầu. Điều này chứng tỏ, DDT bị chuyển hóa một phần thành DDD và DDE.

Kiến nghị: Cần có các nghiên cứu sâu thêm khả năng tách chiết các

hợp chất DDT từ đất ô nhiễm và quá trình biến đổi hợp chất DDT thành DDD khi sử dụng hệ dung môi QH2 để làm rõ về cơ chế chuyển hóa trên.

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt

1. Lê Văn Thiện (2009), “Đánh giá sự tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật trong môi trường đất vùng thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đất, số 31,tr.98.

2. Tổng cục môi trường và vụ pháp chế (2008), QCVN 15:2008/BTNMT: Quychuẩn Kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất, HàNội.

3. Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Khắc Linh (2005), Quản lý chất thải nguy hại. NXB ĐH QG Hà Nội, Hà Nội.

4. Tổng cục Môi trường (2015), "Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam", Hà Nội, tr.24 –26.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), " Báo cáo Thực trạng và giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật".

6. Tổng cục Môi trường (2015), "Báo cáo kết quả điều tra, khảo sát 100-150 điểm ô nhiễm môi trường do hóa chất BVTV POP tồn lưu tại Việt Nam", Ban Quản lý dự án POP Pesticides.

7. Hội nông dân Việt Nam, Môi trường nông thôn (2015), “Thựctrạng ô nhiễm do hóa chất thuốc BVTV tại Việt Nam”.

8. Văn Hữu Tập (26-10-2015), “Chất thải rắn và nguy hại, công nghệ môi trường, phương pháp ĐTM, đánh giá tác động môi trường”.

9. Nguyễn Quang Hợp, Trần Quang Thiện, Dương Quang Huấn, Nguyễn Văn Bằng, Lê Xuân Quế, “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các chất phụ gia đến hiệu quả chiết rửa đất ô nhiễm thuốc BVTV khó phân hủy”, Tạp chí Hóa học, T. 53(5E3), 103-106 (2015).

10. Quỹ Công lý Môi trường (EJF) “What’s Your Poison? Health Threats Posed by Pesticides in Developing Countries”,2003.

11. Chi cục bảo vệ thực vật Phú Thọ (2009) “Hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật”.

12. Osvaldo Karnitz Jr, L.V.A. Gurgel, J.C.P. de Melo, V.R. Botaro, T.M.S. Melo, R.P.de Freitas Gil and L.F. Gil (2007), Adsorption of heavy metal ion from aqueous single metal solution by chemically modified sugarcane bagasse, Bioresource Technology, 98, 1291-1297. 13. Trivette Vanghan., Chung W.Seo., Wayne E.Marshall (2001), “Removal of selected metal ions from aqueous solution using modified corncobs”, Bioresource Technology,pp.133

14. R. Ansari, J.Feizy, Ali F.Delavar (Iran), Removal of arsenic ions from Aqueous solutions using conducting polymer, Vol.5, No.4, pp 853-863, October 2008.

15. R.K.Gupta, R.A.Singh, S.S. Dubey (India), Removal of mercury ions from aqueous solutions by composite of polyaniline with polystyrene, Separation and Purification Technology, Volume 38, Issue 3, September 2004, pp 225-232.

16. Julie Louise Gerberding (2002), "Toxicological Profile for DDT, DDE and DDD", Agency for Toxic Substances & Disease Registry, USA.

17. C. C. Rimayi (2011), "Influence of matrix effect on selected organochlorine pesticide residues in water form the jukskei river catchment: Gauteng, South Africa ", Vaal University of Technology. 18. Howard P.H. (1991), Handbook of Environmental Fate and Exposure Data for Organic Chemicals. Vol.III. Pesticide. CRC/Lewis Pusblishers, Boca Raton.

19. Le Thi Bich Thuy (1999), "Persistent Organic Pollutants in Vietnam", UNEP Proceedings of the Regional Workshop on the Management of Persistent Organic Pollutants, tr. 377-379.

20. Toxicological Profile: for DDT, DDE, and DDE. Agency for Toxic Substances and Disease Registry, September 2002.

21. Hubler and Ken Metz, "Soil Washing", The International Information Center for Geotechnical Engineers.

Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

22. Yasuhiro SHIMIZU, Mitsuo MOURI, Shinichi OZAKI, Masashi TANAKA, Akihiko OHASHI, (2015), "Công nghệ xử lý đất nhiễm dioxin Shimizu", Tạp chí Môi trường. số 12/2015, tr. 29-32.

23. Luis Eglinton Rios (2010), "Removal of DDT from Soil using Combinations of Surfactants", Master thesis, University of Waterloo - Canada.

24. Griffiths, Richard A., (1995), "Soil-washing technology and practice", Journal of Hazardous Materials. 40 (2), pp. 175-189.

3.Tài liệu internet

25. Climate Gis, Climate change and Gis database

http://climatechangegis.blogspot.com/2011/03/cac-bien-phap-xu-ly- at-o-nhiem-hoa-chat_2599.html

26. https://vi.scribd.com/document/95043028/Sắc-ký-khí-ghép-khối- phổ-và-một-số-ứng-dụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tỉ lệ khối lượng các hợp chất DDT thành phần tách chiết từ đất ô nhiễm bằng hệ dung môi QH2 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)